(Tiểu luận) tiểu luận môn học đầu tư quốc tế chiến lược đầu tư quốc tế của honda tại thị trường việt nam

37 1 0
(Tiểu luận) tiểu luận môn học đầu tư quốc tế chiến lược đầu tư quốc tế của honda tại thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN Môn học Đầu tư quốc tế CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn TS Cao Thị Hồng Vinh Thành viên nhó[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN Môn học: Đầu tư quốc tế CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Thành viên nhóm thực hiện: Lưu Quý Nhân Đặng Xuân Phương Đỗ Ngọc Sơn Nguyễn Bá Thành Bùi Thị Thắm Bùi Thị Anh Thư Hà Nội, 2020 h DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại đầu tư quốc tế .2 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đầu tư quốc tế 1.2 Công ty xuyên quốc gia (TNC) 1.2.1 Khái niệm TNC .2 1.2.2 Chiến lược hoạt động TNC THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .6 2.1 Giới thiệu chung Honda .6 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Viễn cảnh – sứ mệnh 2.1.3 Sản phẩm 10 2.1.4 Triết lý kinh doanh 10 2.2 Môi trường kinh doanh nội địa Việt Nam 11 2.2.1 Mơi trường văn hóa – xã hội 11 2.2.2 Môi trường công nghệ 12 2.2.3 Môi trường pháp luật 12 2.2.4 Môi trường cạnh tranh .13 2.3 Thị trường Honda Việt Nam 15 2.3.1 Thị phần kết kinh doanh .15 2.3.2 Thành tự Honda Việt Nam 17 2.3.3 Các sức ép từ thị trường 17 2.3.4 Phương thức thâm nhập thị trường 18 2.4 Chiến lược đầu tư quốc tế Honda Việt Nam 19 h 2.5 Chiến lược kinh doanh quốc tế Honda Việt Nam 20 2.5.1 Chiến lược chi phí thấp 20 2.5.2 Chiến lược sản phẩm khác biệt hóa 21 2.5.3 Chiến lược trọng tâm 21 2.5.4 Chiến lược phân phối .22 2.5.5 Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh kích thích tiêu thụ 23 2.5.6 Chiến lược chuyển đổi mô hình từ sản xuất sang nhập 24 2.6 Đánh giá tác động chiến lược kinh doanh quốc tế Honda 25 2.6.1 Chiến lược chi phí thấp 25 2.6.2 Chiến lược khác biệt hóa 26 2.6.3 Chiến lược trọng tâm 26 2.6.4 Chiến lược phân phối .27 2.6.5 Chiến lược yểm trợ, đẩy mạnh kích thích tiêu thụ 27 2.6.6 Chiến lược chuyển đổi mơ hình từ sản xuất sang nhập 27 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 h DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Doanh số thương hiệu ôtô Nhật Bản năm 2019 Bảng 2: Doanh số bán xe máy ô tô Honda Việt Nam .20 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Số tiền 19 tập đồn tơ lớn giới kiếm giây năm 2019 Hình 2: Số lượng xe máy bán Honda Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 .16 h DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt HEAD TNC WSS UNCTAD CVCC VMEP VAMM Giải thích Honda Exclusive Authorised Dealer – Cửa hàng Bán xe Dịch vụ Honda Ủy nhiệm Transnational corporation – Công ty xuyên quốc gia Wing Service Station – Trung tâm bảo dưỡng dịch vụ United Nations Conference on Trade and Development – Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Compound Vortex Controlled Combustion – Động đốt Vietnam Manufacturing and Export Processing Company Limited – Công ty TNHH Chế tạo công nghiệp gia công chế biến hàng xuất Việt Nam Vietnam Association of Motorcycle Manufacturers – Hiệp hội nhà sản xuất xe bánh Việt Nam h LỜI MỞ ĐẦU Chiến lược đầu tư quốc tế điều quan trọng bước tiến xa thương trường doanh nghiệp Tuy nhiên, đơn vị thành công việc vươn giới Ngun nhân khơng nhỏ doanh nghiệp không nắm rõ, biết điều kiện áp dụng chiến lược đầu tư quốc tế gì? Là cơng ty Nhật Bản thành công thị trường Mỹ, Châu Âu trước thâm nhập vào thị trường Việt Nam Honda bước chiếm lĩnh thị phần Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt thị phần ô tô xe gắn máy Những kinh nghiệm, học chiến lược kinh doanh Honda thị trường quốc tế mà đặc biệt thị trường Việt Nam đáng để xem xét, đánh giá học tập Xuất phát từ lý Nhóm định chọn: “Chiến lược đầu tư quốc tế Honda thị trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, Nhóm mong nhận góp ý từ bạn học viên Lớp QLKT K2A để tiểu luận nhóm hồn thiện h NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm Theo Giáo trình Đầu tư quốc tế (Đại học Ngoại thương), “Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư nước (pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị khác sang nước khác để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu xã hội.” 1.1.2 Phân loại đầu tư quốc tế Có nhiều tiêu chí khác để phân loại đầu tư quốc tế: theo chủ đầu tư, theo thời hạn đầu tư, theo quan hệ chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư, … Trong đó, cách phân loại phổ biến phân loại theo chủ đầu tư đầu tư quốc tế với hai hình thức đầu tư tư nhân quốc tế đầu tư phi tư nhân quốc tế: - Đầu tư tư nhân quốc tế bao gồm: Đầu tư trực tiếp nước ngồi; Đầu tư chứng khốn nước ngồi Tín dụng tư nhân - Đầu tư phi tư nhân quốc tế bao gồm: Hỗ trợ phát triển thức Hỗ trợ thức 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đầu tư quốc tế Các yếu tố tác động đến trình phát triển thị trường quốc tế doanh nghiệp bao gồm: - Yếu tố phủ: Mở cửa thị trường, hiệp định thương mại song phương đa phương, cắt giảm thuế - Yếu tố thị trường: Sự phát triển phương tiện vận tải phương tiện thông tin, qui mô cầu lớn thị trường nội địa - Yếu tố chi phí: Khai thác lợi kinh tế theo qui mô, tiếp cận đến nguồn yếu tố đầu vào rẻ - Yếu tố cạnh tranh: Cạnh tranh nội địa, quốc tế 1.2 Công ty xuyên quốc gia (TNC) 1.2.1 Khái niệm TNC Sự phát triển liên tục quy mô, cấu tổ chức phương thức sở hữu TNC thời gian qua làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa h khác công ty xuyên quốc gia Về có hai nhóm quan điểm yếu tố đặc trưng xác định TNC Nhóm quan điểm thứ nhấn mạnh vai trò hợp tác Tại quan niệm TNC công ty quốc tế (International Corporation), bao gồm cơng ty tồn cầu (Global Corporation), công ty đa quốc gia (Multinational Corporation – MNC) công ty siêu quốc gia (Supra-national Corporation) Những người theo quan điểm quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại – đầu tư quốc tế TNC mà không quan tâm đến nguồn gốc tư sở hữu quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất quốc gia có cơng ty hay chi nhánh Các khái niệm TNC theo quan điểm mở, kể đến định nghĩa TNC Cowlìng Sugden (1987): “Một công ty xuyên quốc gia công cụ hợp tác sản xuất từ trung tâm định chiến lược việc hợp tác đem công ty bượt khỏi đường biên giới quốc gia” (Peter, 1994) hay khái niệm Peter Dicken: “Một TNC cơng ty có quyền lực để phối hợp quản lý hoạt động nhiều quốc gia, công ty không sở hữu hoạt động đó” (Peter, 1998) Nhóm quan điểm thứ hai coi quyền sở hữu vốn góp hoạt động nước đặc trưng xác định quan trọng TNC Quan điểm coi TNC cơng ty có vốn (tư bản) thuộc chủ sở hữu nước định Những người theo quản điểm ý đến tính chất sở hữu quốc tịch tư bản: vốn đầu tư – kinh doanh ai, đâu Chủ tư nước cụ thể có cơng ty mẹ đóng nước thực việc sản xuất kinh doanh nước cách lập cơng ty nước ngồi hình thức điển hình loại hình Với quan điểm này, có nhiều định nghĩa kỹ thuật TNC: + Trong thập kỷ 70, Ủy ban TNC (UNCTC) định nghĩa: “Công ty xuyên quốc gia tổ chức kinh doanh gồm nhiều thực thể nằm hai hay nhiều nước, khơng xét đến hình thức pháp lý lĩnh vực hoạt động, miễn thực thể vận hành theo hệ thống định, chế độ sách chế độ chung Qua đó, thực thể mắt xích chế độ sở hữu, chúng ảnh hưởng đến hoạt động Đặc biệt chúng có chia sẻ nguồn trí thức, nguồn lực trách nhiệm việc thực mục tiêu cuối cùng” (UNCTAD, 1999.) + Trong thập kỷ 80, Liên hiệp quốc (UN) đưa định nghĩa: “Một TNC cơng ty kiểm sốt tài sản nhà máy, hầm mỏ, văn phòng tiêu thụ… hai hay nhiều quốc gia (UNCTAD, 1988) h + Sang thập kỷ 90, báo cáo đầu tư thể giới UNCTAD định nghĩa TNC sau: “Các TNC doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân bao gồm công ty mẹ công ty nước ngồi chúng Cơng ty mẹ định nghĩa cơng ty kiểm sốt tài sản thực thể kinh tế khác nước ngoài, thường thực thơng qua việc sở hữu tỷ lệ góp vốn định Tỷ lệ góp vốn với 10% cao cổ phiếu thường quyền biểu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mức tương đương doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân, thường coi ngưỡng để kiểm sốt tài sản Từ đây, cơng ty định nghĩa doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư, cư trú nước khác, sở hữu tỷ lệ góp vốn cho phép có lợi ích lâu dài việc quản lý cơng ty (tỷ lệ góp vốn 10% doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mức tương đương doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân) (UNCTAD, 1999) Ta thấy, theo quan điểm UNCTAD, cơng ty nước ngồi đởi việc công ty mẹ tiến hành đầu tư trực tiếp, mối quan hệ công ty mẹ cơng ty nước ngồi quan hệ FDI, hay nói cách khác, doanh nghiệp trở thành TNC tiến hành FDI (UNCTAD, 2000) Trong tiểu luận này, để thống cách tiếp cận, nhóm tác giả lựa chọn định nghĩa UNCTAD báo cáo đầu tư thể giới (WIR): “TNC công ty tiến hành FDI, bao gồm công ty mẹ mang quốc tịch định với cơng ty thuộc sở hữu phần hay tồn hoạt động dự án FDI nhiều quốc gia, cơng ty có quyền quản lý quyền kiểm soát đáng kể.” 1.2.2 Chiến lược hoạt động TNC Phân loại theo mức độ hội nhập chức sản xuất quốc tế: - Chiến lược thành lập công ty tự chủ: TNC thành lập công ty tự chủ yếu hoạt động tự chủ kinh tế chủ nhà Mối liên kết chủ yếu công ty mẹ cơng ty nước ngồi kiểm sốt thơng qua quyền sở hữu; mối liên kết khác bao gồm chuyển giao công nghệ việc cung cấp vốn dài hạn Công ty tự chủ chịu trách nhiệm phần lớn chuỗi giá trị sản phẩm mà công ty phụ trách cơng ty phát triển mối liên kết với nhà cung cấp nhà thầu phụ địa phương - Chiến lược hội nhập đơn giản: Một số TNC tham gia vào sản xuất quốc tế thông qua chiến lược tìm kiếm nguồn lực bên ngồi (outsourcing) - số hoạt động tạo giá trị gia tăng thực nước chủ nhà liên kết với h hoạt động thực nơi khác, chủ yếu nước chủ đầu tư Động cơ outsourcing tận dụng lợi địa điểm nước chủ nhà phần chuỗi giá trị gia tăng Công ty mẹ kiểm sốt hoạt động outsourcing thơng qua quyền sở hữu công ty thông qua thỏa thuận khơng góp vốn với cơng ty nội địa, ví dụ hợp đồng thầu phụ, cho phép TNC tập trung vào phần định chuỗi giá trị gia tăng nhà thầu phụ chun mơn hóa vào sản xuất phần khác Mức độ chất mối liên kết phụ thuộc vào vị trí mức độ phù hợp phần sản xuất bên chuỗi giá trị công ty mẹ Các nhà thầu phụ thường tự chủ mà phải hội nhập vào chuỗi giá trị công ty mẹ thông qua việc tạo lập mối liên kết chức - Chiến lược hội nhập phức hợp: Chiến lược hội nhập phức hợp dựa sở khả công ty việc chuyển dịch sản xuất cung cấp tới địa điểm sinh lời Với hội nhập phức hợp, cơng ty thực hiện, tự với cơng ty khác cơng ty mẹ, chức tồn cơng ty Hội nhập phức hợp địi hỏi sẵn sàng để đặt hoạt động chức không sản xuất mà R&D, mua sắm, tài chính, kế tốn, đào tạo nơi thực chúng tốt nhằm hoàn thành chiến lược chung cơng ty Trong hội nhập phức hợp, có hội nhập chức đáng kể trình khác địa điểm khác nhau, tất nhân tố chuỗi giá trị hội nhập mức độ Phân loại theo phạm vi địa lý chiến lược sản xuất quốc tế: - Chiến lược đa thị trường nội địa: Trong chiến lược này, công ty chủ yếu phục vụ thị trường nước chủ nhà cơng ty mẹ kiểm sốt nhiều cơng ty thị trường khác - Chiến lược khu vực: Các công ty đặt nhiều nước chủ nhà khu vực với nhiều công ty khác hoạt động nhà cung cấp nhà thầu phụ Việc lắp ráp cuối thực quốc gia khu vực thị trường chủ yếu cho sản phẩm khu vực - Chiến lược toàn cầu: Các hoạt động chuỗi giá trị cơng ty phối hợp, liên kết với phạm vi toàn cầu h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan