(Tiểu luận) văn hóa dân tộc thiểu số dân tộc thái

24 7 0
(Tiểu luận) văn hóa dân tộc thiểu số   dân tộc thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÂN TỘC THÁI 1 Khái quát chung Tên gọi các nhóm thuộc dân tộc Thái Táy, Táy Khao (Thái Trắng), Táy Đăm( Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh), Hàng Tổng (Tay Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Dân số 1[.]

DÂN TỘC THÁI 1.Khái quát chung: Tên gọi nhóm thuộc dân tộc Thái: Táy, Táy Khao (Thái Trắng), Táy Đăm( Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh), Hàng Tổng (Tay Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Dân số: 1.550.423( 2009) Lịch sử hình thành: Người Thái Đen: Họ cư trú chủ yếu tỉnh Sơn La, dãy Hoàng Liên Sơn, huyện Điện Biên, tuần giáo tỉnh Lai Châu, miền tây Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Họ điến Việt Nam vào khoảng kỉ thứ XI XII, phận Tày từ Mường Thanh qua Lào Thanh Hóa tới Nghệ Tĩnh cách 200-300 năm Bộ phận Tày Mường ban đầu cư dân xã Chiềng Pấc di cư vào Thanh Hóa Nghệ Tĩnh từ thời Lê Thái Tổ Người Thái Trắng: cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu số huyện Sơn La Thái Trắng cháu người Bạch Y cư trú từ lâu Tây Bắc Nam Vân Nam Nhưng phải đến đầu thiên niên kỉ thứ II sau CN họ chiếm ưu dọc hữu ngạn sông Hồng, họ đến sớm người Thái Đen hành trình hành quân Lạng Chương gặp tù trưởng Thái Trắng dọc đường Từ phận Thái Trắng phát triển lực sang vùng Lai Châu, Sơn La, Phù Yên phận xuống Đà Bắc Thanh Hóa Một số nghành khác gồm nhiều nhóm phức tạp cư trú vào khoảng thời gian muộn Phân bố: Tập trung tỉnh miền núi Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, n Bái, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng Văn hóa mưu sinh: a Nơng nghiệp Khi đến Việt Nam người Thái biết làm ruộng nước Nước yếu tố quan trọng bậc việc trồng lúa, cần quanh vụ có nước bắt đầu cày cấy Đồng bào phải bỏ nhiều cơng sức để hồn thiện hệ thống thủy nơng thích hợp với việc trồng lúa thung lũng chạy dọc theo suối khám phá thêm ruộng đồng h Qua nhiều hẹ người Thái có nhiều inh nghiệm việc đào mương, đắp phai, bắc ống dẫn nước ruộng, việc làm cọn nước đưa nước suối lên cao hàng chục mét, dẫn nước theo mương, máng vào ruộng Người Thái biế dùng cày sức kéo vào việc canh tác Tuy nhiên cách nửa kỉ người ta nói đến lối canh tác “ hóa canh thủy nâu” Đồng bào đốt rơm, rạ, cỏ đồng ruộng tháo nước vào, cho trâu quần sục bùn, cấy lúa Việc dùng phân bón từ phân chuồng, phân bắc, phân xanh phân hóa học biến đổi lớn sinh hoạt sản xuất đồng bào sau ngày giải phóng Trước lúa cấy vụ, nơi hai vụ Hiện nay, tình hình hai vụ lại phổ biến Những giống đem trồng cho suất cao Trong trồng trọt đồng bào làm nương, trồng lương thực, hoa màu như: Lúa nương, ngô, khoai sắn, số trồng khác như: bơng, chàm, loại đậu đỗ,bầu bí, rau xanh Người Thái thường trồng ột số ăn xồi, nhót, chuối, đu đủ Những thường trồng lẻ tẻ cạnh nhà, nương Sản phẩm ăn chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình b Săn bắn hái lượm Hái lượm: Rừng bao quanh có khả cung cấp cho họ thứ củ hay thân có chất bột Từng mùa rừng cung cấp loại rau, quả, nấm, mộc nhĩ… thứ thường xuyên xuất bữa ăn đồng bào người Thái Vì hái lượm đóng vị trí định đời sống kinh tế cư dân Rừng cung cấp cho đồng bào nguyên vật liệu để làm nhà, đan lát gia cụ, cung cấp củi đun, dầu thắp sáng, thuốc lâm thổ sản quý Săn bắn: Trong rừng loài chim, thú đối tượng săn bắn, nhiên nghề chua chiếm vị trí quan trọng Người Thái săn bắn lúc nhàn rỗi với mục đích bảo vệ mùa màng Có nhiều hình thức săn bắn như: săn rình cá nhân, săn đuổi tập thể, đánh bẫy… công cụ để sử dụng súng kíp, súng hỏa mai, tên tẩm thuốc độc h Trái với săn bắn, nghề đánh cá phá triển “ pây kin ca, má kin lẩu” tức “ ăn cá, uống rượu” câu nói cửa miệng đồng bào Thái Ngồi việc ni cá ruộng tài tình phổ biến, hàng năm cung cấp cho gia đình hàng tạ cá để làm mắm, sấy khô… Các sông suối chảy qua nguồn cung cấp cá thường niên cho đồng bào, họ đánh bắt chài, lưới, cần câu thả bả độc để đánh cá c Chăn nuôi Đồng bào ý chăn nuôi lợn gia cầm để dùng vào dịp tế lễ, cúng bái hay nhà có khách để nộp quan, nộp chúa Mỡ lợn dự trữ quanh năm Họ cịn ni tằm lấy tơ dệt lụa làm thêu d Thủ cơng Người Thái có hai nghề thủ công tiếng nghề dệt nghề đan lát mây tre Có thể nói phụ nữ Thái vị thợ dệt chăm chỉ, lành nghề, sản xuất đủ chăn, màn, quần áo cho gia đình mà cịn đem trao đổi… Nghề đan lát công việc đàn ơng Lac đác có người Thái có lò gốm, nơi làm vạc, làm nồi với bàn xoay thơ sơ, suất thấp Có số người biết làm nghề bạc nghề rèn e Kinh doanh trao đổi hàng hóa Trong xã hội khơng có chợ búa, việc trao đổi hàng hóa thường hạn chế vào số nhu yếu phẩm chủ yếu hình thức hàng đổi hàng với cư dân khác tộc rẻo rẻo cao Thỉnh thoảng có số chuyến hàng ngược sơng Đà từ miền xuôi lên, thương Lào mang hàng từ Lào, Myanma đem nhu yếu phẩm đến bán mua đặc sản địa phương Ở vài nơi dọc biên giới có chợ họp theo định kì Văn hóa vật thể Nhà - Cư trú chủ yếu vùng Tây-Bắc Bắc , số nhỏ Hịa bình Thanh- Nghệ - Người Thái nhà sàn h  Nhà Sàn - Được xây dựng theo quy cách chung nghiêm ngặt Dù người Thái phân bố nhiều vùng hầu hết nhà sàn người Thái có dáng vẻ hao hao giống - Cái chung nhà người Thái thể qua : + đơn vị đo lường +quy cách số đo cấu kiện khung nhà +chiều kích ngơi nhà a) Về số đo -Chiều dài dung xây dựng nhà người Thái lấy chiều dài số phận thân thể người ( chủ yếu tay, thân chủ nhà định xây ) - Số đo chủ yếu ba: tương ứng với sải người Việt xô: cẳng tay căm: chiều ngang bàn tay Một số số đo khác : khèn: cánh tay + thân bải: chiều dài bàn tay tính từ cổ tay đến ngón 6.căm dưn : chiều ngang bàn tay+ chiều dài ngón khưp : gang tay - Số đo phận ngôn nhà  Bước cột gian : gian = ba  Hỏng tụp : 1,5 ba  Hỏng tịp : ba  Khứ tháng : ba ( chiều rộng nhà)  Khứ tụp : ba – xô  Khứ tịp : ba -2 xô  Xinh dúa : ba  Chiều cao cột : xô + h - Ba đơn vị cư để làm số đo việc làm nhà người Thái - Để phổ biến rộng rãi cộng đồng người Thái số quy định đưa vào nội dung hát “ Khả kháu hướn “- ‘’lễ ca’’ lễ lên nhà người Thái b) Kết cấu khung nhà - Bộ khung nhà hình thành sử lien kết kèo ( nói cách xác : kèo nhà người Thái cịn dạng cột kèo , chưa phải kèo thực nhà người Tày hay người Việt) - Bộ khung : kiểu : khứ tháng khay điếng *) Kiểu thứ kháng : gồm hai cột giang + Đầu cột có đầu tua để lắp vào đầu giang + Để tạo thành khung người ta thường lien kết lại với nhờ đòn tay lắp vào đầu cột dầm ngang thân cột + Điểm đặc biệt :  Nhà người Thái đen huyện Mai Sơn ( Sơn La) khơng có phận gọi kèo mà gọi xinh dúa  Nhà người Thái đen Mộc Châu ( Sơn La ) khơng có xinh múa mà có kèo gọi chênh theo ‘’kheo’’  Nhà người Thái đen Mường La ( Sơn La) vừa có xinh dúa vừa có kèo để trở thành kèo kép + Kết cấu khung mái có yếu tố : xinh dúa – khéo – hao + Kết cấu thân cột để tạo thành giá đỡ mặt sàn có phận chủ yếu : pừng-khang-tòng  Kết cấu nhà người Thái dựa tổ hợp với ba yếu tố : - Xau –khứ-pe - Xinh dúa-kheo-hao - Ping-khang-tòng *) Kiểu vi khay điếng - Là kiểu vi khứ tháng mở rộng cách thêm bên h -> Sự thay đổi : đầu cột giữ nguyên kiểu lắp ráp cổ truyền cnf đầu cột lại theo nguyên tắc kèo-cột-xà C) Mặt sinh hoạt *) Nhà sàn Thái Đen - Có mặt chồng lên - Trên mặt sinh hoạt nhà người Thái , gian có tên gọi riêng:  Gian : hỏng tơ  Gian chái : hỏng tụp  Chái phủ : hỏng tịp -Những gian nằm hỏng tơ lại có tên riêng : lấy cột xau hẹ lam mốc ranh giới :  Về phía tay phải : tang quản : hỏng hóng hỏng quản  Gian : cang hướn -Nhà chia theo chiều dọc , đường ranh giới qua bếp khách  Từ bếp trở phái sau : hỏng non  Từ bếp trở phái trước : mang tẩu -Mặt sinh hoạt nhà sàn người Thái Đen huyện Mường La : + nhà làm theo kiểu phăn đin-thứ kháng + mái hình mai rùa lợp cỏ tranh + chỏm đầu đốc có khau cút + xung quanh nhà che vách nứa + có cửa , mặt trước sau nhà có nhiều cửa sổ + có cầu thang đầu hồi  Từ thang vào gian : phần sau gian ( dành cho rể hoaawcj trai ); phía trước ( dành cho khách có bàn ghế tiếp khách)  Gian hỏng hóng : phần sau ( dành cho vợ chồng chủ nhà, bàn thờ tổ tiên , bếp khách); mặt trước bên trái có cột xau hẹ ( treo hạt giống , mai rừa , dương vật gỗ ) h  Gian cang hướn : phần sau(dành cho gái); phần trước ( để trống ); phần táng chan( nơi để lương thực phụ nữ trang điểm); chan ( nơi khâu vá sinh hoạt, hóng mát ) *) Nhà Sàn Thái Trắng( huyện Mường Lay, Lai Châu) -làm theo kiểu phăng đin-khứ tháng -mái lợp tranh,4 góc mái vng, khơng có khau cút - xung quanh nhà che vách nứa - mặt sinh hoạt chia làm phần theo chiều dọc ngơi nhà +) Thang Chính : - Đặt đầu hồi thuộc hành lang phái sau - Qua thang lên thẳng phòng khách - Bên trái phòng khách : phòng dành cho gái-> bàn ăn ->bếp - Cạnh bếp sàn ( nơi để chai lọ ) - Ngồi : sàn để nước -> có thang phụ(dành cho nữ lại) +) Hành lang giữa: - Đầu hồi có phịng nhỏ dành cho khách ->ơ nhỏ đặt bàn thờ tổ tiên ->phịng vợ chồng chủ nhà , vợ chồng chủ nhafvaf gái *) Nhà Đất - Loại nhà xuất người Thái - Bộ khung nhà làm theo kiểu vi kèo suốt- bốn hang cột , kết cấu kèo-cột-xà kĩ thuật mộng có mang thắt - nhà gian + gian phụ đầu hồi - mái lợp tranh, xung quanh nhà bưng ván mỏng , trước có hiên rộng - Mặt sinh hoạt :  Gian hồi gồm : bếp, giường cá nhân, chạn bát  Gian 2,3 thuộc nửa nhà sau: sạp cao cách đất 70cm cho vợ hai gái nhỏ  Gian : sạp cho chủ nhà vợ cả; trước có bếp phụ dung mùa đông  Gian 5:tủ quần áo, bàn tiếp khách h *) Trang Trí Nội Ngoại Thất - Sắp xếp chăn gối thổ cẩm nơi ngủ dọc theo vách hậu => đặc biệt khác với dân tộc khác, theo mô tip màu sắc rực rỡ khiến nhà đẹp mắt , sang sủa ấm cúng - Trang trí độc đáo khác cửa sổ , cửa vào - Trang trí lan can có nhiều kiểu trang trí :  Phắt ban : tre thẳng đứng song cửa sổ  Khuấy chiêng: nan đan chéo tạo thành vng hình trám  Khuấy ta leo: nám đan thành ô chữ nhật có gài hoa thị - Một số hình thức khắc : sừng đầu đốc -> người Thái gọi khau cút , khác hình thức để phân biệt sang hèn chủ - Cút quai( sừng trâu) cút be( sừng dê) : thường người nghèo , không địa vị , tre hay gỗ bắt chéo hình dấu nhân - Cút chim cút nêm ( hình tre) thường gia đình giả, đong nhiều cháu - Cút qua( cút chùm) , cút lái bua( cuat hình hoa sen) dành cho nhà quyền quý xã hội cũ  Từ sau 1954, người Thái khơng cịn giữ quy định dung loại cút nữa, ngồi người ta cịn sáng tạo cút hình máy bay phản lực *) Một số tục lệ lien quan đến xây dựng nhà : Có “ Khả Kháu Hướn’’ d) Tổng kết : - Nhà Thái Đen nhà Thái Trắng có khác chút : + Thái Đen : khung gần với Tày, Nùng + Thái Trắng : khung gắn với số dân tộc khác thuộc ngôn ngữ Môn-Khơme -Nhà Thái Đen Thái Trắng cịn có nhứng nét khác biệt khác như: hình thù nóc, mặt sinh hoat vị trí đặt cầu thang h -Tên gọi nhà sàn : + Thái Trắng : hướn tụp lặt ( nhà đầu hồi dốc nghiêng) hướn Táy lín( nhà thái trắng) + Thái Đen : hướn tụp cuống ( nhà mái tròn, mái khom) hướn tây đăm ( nhà thái đen); vùng Phú n , Hịa Bình Thanh Nghệ cịn gọi hướn Tây Mọi( nhà thái mường) -Nhà người Thái có số nét độc đáo , đặc biệt’’khau cút’’ người Thái Đen Mặc dù hình thức trang trí giống người Khơme khác lại có giá trị để phân biệt địa vị, vị trí xã hội - Quá trình chuyển biến nhà người Thái có xu chuyển hướng theo kiểu nhà người Việt nhiên q trình cịn diễn chậm e.Trang phục Trang phục nữ Các phận nữ phục người Thái : áo ngắn (xứa còm); áo dài(xứa chái xứa luồng); váy(xin);thắt lưng(xài cịm);khăn(piêu);nón(cúp);xà cạp; loại hoa tai, vòng cổ, vòng tay Áo ngắn (xứa cịm) -là loại áo đặc trưng -may vừa khít thân , ngắn, gấu áo vừa chấm cạp -may loại vải vs màu sắc khác nhau: chàm , màu sáng(xanh, trắng,…) -màu sắc áo lựa chọn tùy theo dịp: + làm : áo màu chàm, tết nút khuy vải + chơi, hội : áo màu, đính hàng khuy bang bạc hình bướm , nhện hoa - Theo quan niệm dân gian: hàng cúc bạc vạt áo xứa còm tượng trưng cho kết hợp “nam vs nữ’’ , “ đực vs cái” tạo nên trường tồn cho nòi giống ( hang bên trái gọi “to po”(bên nam); hang bên phải (nữ) gọi “to me” - Điểm khác biệt : h *) Thái Đen : cổ trịn, ơm lấy vịng cổ *) Thái Trắng : cổ xuôi xuống vạt, giống cổ áo cánh người phụ nữ *) Người Thái Phú Yên :hang cúc bạc thay cúc xương hình cầu *) Người thái Mai Châu: không xẻ ngực , may kiểu chui đầu - Lúc tắm, ngủ : +) Người Thái mặc áo ngắn chui đầu “xứa xôm lôm”-áo che ngực +) Miếng vải hình chữ thập gấp đơi lại kht lỗ tròn làm cổ mép Vải gấp +)Hai sườn để hở , không khâu Xứa Chái  May vải chàm đen, kiểu áo năm thân, cài cúc bên nách trái  Cổ đứng, gấu áo phủ đầu gối, giống áo dài năm thân người kinh  Phụ nữ có chồng mặc xứa chái vào dịp cưới xin, hội hè bên nhà chồng Xứa Luồng ( áo lớn) - Là loại áo khốc ngồi, may dài, rộng , chui đầu,có tay khơng có tay - Ở người Thái đen :  Áo may vải chàm , có ghép màu đỏ, xanh, trắng cổ, ngực,và gấu áo  Phụ nữ Thái Đen từ trẻ may loại áo cho mẹ chồng , cho thân  Các cụ già mặc áo xứa luồng lộn trái vào ngày thường , chết mặc mặt phải  Con dâu lúc trực bên quan tài mẹ chồng phải mặc áo xướng luồng , tới mộ , cởi áo treo lên cột h nhà mồ theo quan niệm tổ tiên đón nhận linh hồn người cố - Áo xứa luồng Thái Trắng:  May lụa , áo hẹp ngang, có chiết eo  Mặc thường xuyên  Áo cải tiến thành y phục sân khấu người phụ nữ Thái Váy( xin) - Mặc váy lớp : váy trắng lót bên váy chàm bên - Là loại váy ống khâu - Khi mặc, váy quấn chặt vào thắt lưng, đoạn thừa gấp nếp phía trước - Ngày nay, cụ thường mặc váy vén lên cao cho gọn cịn gái mặc váy lộ nửa bắp chân - Trang trí váy vùng lại khác:  Vùng Yên Châu ngược Phía Bắc :váy để trơn, khơng trang trí  Vùng n Châu, Mộc Châu: dung váy kẻ sọc, gọi xin ta mí  Vùng tây Thanh-Nghệ : dung váy kiểu Lào, hoa văn sặc sỡ gấu váy, hình kỳ đà , mặt trời Thắt lưng( xài ẻo)  Làm vải tơ tằm , sợi bong màu xanh tím sẫm  Dung để giữ cho cạp váy quấn chặt lấy eo bụng  Phụ nữ 40 tuổi dùng thắt lưng màu tím; gái trẻ dùng thắt lưng màu xanh h  Ở Thái Trắng: có vải chồng ngồi thắt lưng ghép nhiều miếng vải màu sắc sặc sỡ khác Khăn piêu - Dung nơi, lúc - Là mảnh vải chàm đen, dài 180cm, rộng 36cm - Được nhúng vào nước măng chua, nước vỏ ban để vải láng cứng, ánh sắc chàm đen - Hai đầu piêu có rèm vải ngũ sắc , góc tết thành sừng thái tai: piêu tết sừng piêu dùng thươnghf ngày, piêu têt 5,7 sừng piêu sang dung để biếu - Các hoa văn piêu thường khơng nhiều : hình tám cánh biến thể , đường viền song song, cưa - Điểm khác biệt khăn vùng:  Vùng Yên Châu: xứ sở khăn piêu;hoa văn cầu kì, rậm, màu sắc sặc sỡ  Vùng Hát Lát , Mường La : piêu đậm màu, đường nét thống - Piêu khơng cịn vật trang trí mà cịn xuất nghi thức , tục lệ, trai gái đính ước, làm quà biếu nhà chồng Đồ trang sức - Các loại vịng ( óng lu) - Theo quan niệm dân gian người Thái :’’ lỗ tai khơng phải người Thái” - Vòng cổ đồng , bạc, vòng tay, dây xà tích cài thắt lưng II Trang Phục Nam -Trang phục nam giới gồm : áo , quần, thắt lưng laoij khăn Áo ngắn: -May vải chàm, kiểu xẻ ngực , dài tay ngắn cổ tròn h - Khuy áo đồng hay tết thành nút vải , có túi vạt trước - Hầu khơng có hoa văn 2.Áo dài: - Mặc vào dịp cưới xin, hội hè -May vải chàm, kiểu áo năm thân, có thân vải trắng cài cúc phía trước ngực trái, cổ đứng trịn, vạt dài tới gối Quần - Quần ngắn mặc lót thường mặc nhà , màu chàm - Dùng dây lưng thắt cạp quần cho - hai ống quần có trang trí hoa văn Thắt lưng - vải da trâu - Thắt lưng vải dung với loại quần không buộc giải rút - Thắt lưng da trâu phải dung kĩ thuật chế tạo Khăn - Hai loại khăn: khăn pau dài, khăn trọc ngắn - Dung để quấn lên đầu thành nhiều lớp thay cho mũ xa vào dịp lễ, hội - Khăn trọc dung lao động III Tang Phục - Y phục : áo xửa cò long may vải màu trắng, kiểu xẻ ngực, dài q gối nép áo khơng có khuy mà dung dây buộc , gấu áo xổ, gấu tay đáp vải màu xanh, đỏ -> dành cho trai, dâu - Người chết : mặc áo xứa còm - Người tang lễ : vợ, dâu trưởng, gái người h cố mặc xửa luổng - Con gái thức , dâu thứ mặc xửa cò long - Họ hàng người thân thích mặc xứa còm màu trắng C Phương tiện vận chuyển - Thường dùng bung, sọt để gánh -Dùng gùi để cõng lúa ngô, củi, đuốc ,….trên vai trán - Ngày nay, phương tiện giao thong ngày phát triển, người dân tộc Thái biết áp dụng , sử dụng phương tiện lại để tiết kiện thời gian sức lao động 4.Văn hóa phi vật thể I Ngôn Ngữ : _ Người Thái ngôn ngữ văn tự riêng Ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Tày-Thái ,ngữ hệ Nam Thái tức Thái Ka-đai _ Tại Việt Nam dân tộc người bao gồm Bố Y, Giáy, Lào, Lự Nùng, Sán Chay, Tày, Thái xếp chung nhóm ngơn ngữ Thái _ Ngôn ngữ văn tự người Thái phong phú hồn chỉnh Về mặt cấu trúc ngơn ngữ, tiếng Thái có số đặc điểm bật : có tỉ lệ thống cao ;có âm tiết điệu - âm mang tạo thành từ biểu đạt ý; cấu trúc mô típ với tiếng Việt theo thứ tự C-V- tân ngữ, bổ ngữ ; ngôn ngữ phong phú biểu cung bậc cảm xúc _ Là dân tộc có chữ viết sớm Đơng Nam Á II Tơn Giáo, Tín Ngưỡng : _ Theo số tài liệu cho người Thái quan niệm đất vốn phân chia thành hai Mường - tương đương với quan niệm hai giới Đó "thế giới sống", tiếng Thái mương côn ( mường người - cõi trần ) "thế giới hư vô" mương phi ( cõi linh thiêng ) + TG hư vơ người Thái có khơng gian tồn : • khơng gian Linh Hồn, Vía h • khơng gian cõi Linh với phần ác: ma thiêng, Quỷ Dữ người chết biến thành hay có sẵn tự nhiên ; phần lành có tổ tiên - Phi đẳm, Phi Hươn • không gian cõi trời với Phi Then hay Then Then Luông đấng tối cao cai quản đất trời, loài người, vạn vật _ Người Thái theo tục cúng tổ tiên, không theo tôn giáo ngoại tộc Đây đặc trưng bật tơn giáo tín ngưỡng Thái Người Thái có nơi thờ cúng tơng tộc, dịng họ Chỗ rừng cấm, gốc cây, đá Nếu người họ liên kết với việc thờ cúng ma dịng họ thành viên gia đình liên kết với việc thờ ma nhà Bố mẹ khuất coi siêu linh tác động đến toàn đời sống cháu _ Do sinh sống nông nghiệp điều kiện phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khoa học phát triển, người Thái tin lực lượng siêu nhiên định số phận họ _ Ngồi có ý niệm việc sùng bái Chúa Đất người Thái tin cháu Then Luông cử xuống trần gian cai quản ; nhân dân từ bầu mẹ chui hay mẹ bầu ( bà mụ theo quan niệm người kinh) nặn _ Vệc thờ cúng trời đất ,bản Mường ,Chúa đất, thờ cúng tổ tiên thể nghi thức hội hè hàng năm theo chu kỳ sản xuất nông nghiệp nhằm cầu xin trời đất bảo hộ mùa màng _ Nếu hình thái tơn giáo sùng bái tù trưởng, thờ thần bản, thân mường ngày dần mê tín dị đoan khác tồn dai dẳng Vd: tin vào sức mạnh siêu ma ,quỷ, thần gây bệnh tật chết chóc hình thức lợi dụng giả làm thầy mo chuộc lợi ; dùng bùa yểm III Lễ Hội _ Kể tên số lễ hội : Cầu Mùa ;Cầu Mưa ; Hạn Khuống; Kin Pang Then ; Xang Khan ; Xên Bản ; Xên Mường h _ Tiêu biểu : Lễ hội hoa ban ( Xên Mường ) người Thái Tây Bắc + Thời gian : mở dịp hoa ban nở ,vào tầm tháng + Cây ban giống sim rừng, nơi đất núi đất sỏi ban mọc nở nhiều, hoa trắng núi rừng Theo kinh nghiệm cha ông ta để lại năm hoa ban nở khắp năm trời khơng mưa q dai, đồng bào lo lắng hạn hán lũ lụt ,yên tâm trẩy hội + Từ sáng sớm khắp làng chiêng trống vang lên giục giã, bếp nhà sàn lửa đỏ bập bùng; người ta đồ xơi ,luộc gà ,bày vị rượu ngon, tâm tình hị hẹn + Các hoạt động : ( cụ thể ngày lễ hội Xên xên mường Hồ Bình ) • Ngày T1 : Bắt đầu đám rước ;tiếp theo lễ hiến sinh cúng thần Đám rước nhà tạo mừơng đình ; lễ vật trâu mộng to béo Tại đình vị đẳm già làm lễ cầu thần trâu dắt làm lễ hiến sinh Sau trị vui nam nữ niên bắt đầu ;họ tổ chức múa xòe, chiêng trống, ca hát đến tận đêm khuya • Ngày T2 : Thi bắn súng , hỏa mai , cung nỏ • Ngày T3 : Vui chơi tập thể, ngày tự do, sôi động với hoạt động Ném cịn Ca hát Khèn sáo Thi chim hót Thi trâu béo ( kiêng thi vật, cấm trâu bò húc ) + Đối với nam nữ niên mối tình chớm nở ,nên vợ nên chồng qua câu hát giao duyên ,qua trò chuyện tâm tình • Ngày cuối ngày kiêng kỵ, nhà nhà đóng kín cửa, nghỉ nương , khônh tiếp khách lạ + Ý nghĩa: lễ hội cầu mưa, cầu hạnh phúc người Thái Họ gửi gắm vào ước vọng lớn lao sống bình no ấm, đồng thời dịp để trai gái tìm đến với ,tìm hiểu IV Văn Hố Dân Gian, Trị Chơi Dân Gian h A Văn hoá dân gian : _ Sinh sống hàng ngàn năm dải đất Việt Nam, thừa hưởng văn minh cổ truyền lớn lao cha ông ,người Thái góp phần cống hiến không nhỏ vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam _ Luồng văn học dân gian cổ điển Thái lưu truyền lại nhờ phương pháp truyền miệng ghi chép thành văn với thể loại : truyện cổ dân gian, tục ngữ, dân ca, truyện thơ, truyện thần thoại, truyền thuyết, sử thi phổ biến câu chuyện hình thành trời đất, loài người, vạn vật ; truyện bầu ,những câu, chuyện giải thích tượng vũ trụ thiên nhiên _ Theo truyện thần thoại hệ thống lại, người Thái xưa quan niệm vũ trụ có tầng có tầng khơng tầng lòng đất ; sống người diễn tầng thứ hai kể từ lên Tác phẩm bật : truyện Hồng Cơng Chất , truyện thơ Xống Chụ Xon Xao - thiên tình sử , Luật tục , sử thi Quan Táy pú xớc , Khun Lú náng _ Trong lĩnh vực nghệ thuật dân gian người Thái tiếng có họa tiết hoa văn thổ cẩm; có điệu dân vũ sơi động âm nhạc phát triển + Hoa văn : cô gái Thái vốn khéo tay nghề thêu dệt Ngày thổ cẩm số nơi trở thành hàng hóa + Âm nhạc : phát triển lĩnh vực nhạc, biểu điệu dân ca ; phát triển lĩnh vực nhạc khí với số nhạc cụ sáo ,đàn tính ,trống ,cồng chiêng, đập nhịp Dân ca Thái xếp vào hàng phong phú số dân tộc thiểu số Tiêu biểu : điệu Khắc Loong Tông, Khắp Xống Chụ xôn xao , Khắp Hạn Khuống ; dân ca: Hỏi gió ,Trở ( ma hươm dơi ), Nhớ chàng nơi xa ,Lời dặn người yêu ,Lời hẹn ước + Múa dân gian Thái (xòe) phong phú thể loại vũ điệu : múa nón (xịe cúp); múa quạt (xoè vi) ; múa sạp (xòe mạy) ; xoè vòng B Trò chơi dân gian : Ném - trị chơi dân gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc Thái thu hút đông đảo bà nhân dân lứa tuổi h Văn hóa xã hội * Dịng họ, gia đình nhân: - Dịng họ: Trong có nhiều dịng họ cư trú Có dịng họ q tộc họ Cầm, Bạc, Xa,Đèo, Có nhiều dịng họ nguồn gốc nơng dân trở thành quý tộc Hàn Vi, Mứn Quàng, Có họ gốc Thái Lị, Lộc, Lự, Có dịng họ khác tộc Nguyễn, Lý,Phùng, Sìn, Người Thái có quan hệ họ hàng, là: Ải noong, Lúng ta, Nhính xao Quan hệ người Ải noong - Gia đình: Theo hình thức phụ quyền Trước ngày giải phóng, người Thái sống theo hình thức đại gia đình Người đứng đầu làđàn ơng lớn tuổi, có địa vị, người chịu trách nhiệm điều khiển cơng việc, kinhtế, sinh hoạt, tín ngưỡng, cưới xin, ma chay Các thành viên gia đình sống hịathuận, trơng nom chăm sóc chung khơng phân biệt Tài sản chung gồm có ruộng đất, lương thực, gia súc, gia cầm; gia đình nhỏ có tài sản riêng vải vóc, chăn chiếu, tiền trang sức Sau giải phóng, hình thức tiểu gia đình dần trở nên phổ biến Chủ hộ người chồng, chịu trách nhiệm quản lí công việc, người đại diện gia đình mối quan hệ với ma nhà, với thành viên khác tổ tiên Người phụ nữ Thái không coi trọng, gái gia đình xem người ngồi - Hơn nhân: Việc kết khơng phụ thuộc vào tình u đơi trẻ mà thường bố mẹ định Nếu đối tượng kết khơng phù hợp nam/nữ có người yêu họ thường lợi dụng tình thương bố mẹ để xin bố mẹ đổi ý lợi dụng vài tục lệ cổ truyền để phản kháng Nguyên tắc vợ chồng giữ vững, dư luận xã hội lên án gay gắt việc ngoại tình, vợ chồng khơng hịa thuận Phong tục tập qn 6.1 Hơn nhân h Trước ngày giải phóng, việc dựng vợ gả chồng thường bố mẹ định với đồng ý hai họ Ở đây, hôn nhân khơng thể kết tình u trai gái Bố mẹ thường hay chiêu cố đến ý kiến đôi trẻ Nhưng đối tượng lựa chọn không hợp ý bố mẹ bị ngăn cản Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng phải xứng đáng với đẳng cấp dịng họ, địa vị gia đình Vì vậy, nhân có ngăn cách người giàu người nghèo, đẳng cấp quý tộc nông dân Người dân không lấy gái quan; gái dân lấy trai quý tộc không làm vợ cả, dù cưới trước Tính chất mua bán thể giá mua người gái: tiền ca hua Số tiền trả dần; chưa trả được, người chồng chưa có tồn quyền người vợ, nghĩa sau chết ma chồng chưa “sum họp” với ma vợ Ngoài giá mua người gái có tính ài cơng lao động chàng rể thời gian rể Ở nhiều địa phương, có lệ quy định năm công lao động rể thành tiền vật Nên tục rể - hình thức nhân cư trú bên nhà vợ - cịn có vỏ, cịn nội dung thay đổi phù hợp với ý thức hệ xã hội đương thời Hôn nhân phụ quyền mua bán mâu thuẫn với tình yêu tự nhiên trai gái Đơi trẻ thường lợi dụng tình thương bố mẹ để xin bố mẹ đổi ý kiến cho phép họ lấy Nếu không họ lợi dụng vài tục lệ cổ truyền để phản kháng như: Rủ trốn sang mường khác trốn vào nhà chúa đất với điều kiện chịu thân phận làm côn hươn Nếu hai bên đồng ý, người trai tổ chức “cướp” người yêu Ban chiều, tới nhà người yêu đón Trước người gái đặt miếng trầu, đồng tiền gạo vào ninh xôi với ý xin phép tổ tiên (tổ tiên thường trú ngụ bếp, ninh xôi vật tượng trưng cho ma bếp) Cuộc tìm kiếm thường hình thức Người gái tới nhà trai trình ma thường lại vài ngày Sau người trai dẫn người yêu nhà bố mẹ xin rể Nhà gái buộc phải lòng Người trai mang chăn đến nhà người yêu xin rể, chịu đựng đối xử lạnh nhạt gia đình nhà gái người yêu van nài, đợi xin bố mẹ ưng thuận h Việc tìm bạn để tỏ tình cách” chọc sàn” phong tục độc đáo người trai dân tộc Thái tim vợ Vào tuổi yêu đương, chàng trai tìm người tình nơi phiên chợ, nương hay cối giã gạo bên suối… với lời hát đầy trữ tình Khi lọt mắt xanh nàng, chàng trai tìm đến nhà cô gái, đợi thời “êm ả” liền từ sàn, xác định nơi nàng ngủ, dùng que chọc chỗ nàng đặt lưng để thức người yêu Nếu cô gái đồng ý, cô lặng lẽ rời nơi ngủ đầu sàn tâm với Cịn khơng đồng ý với lý đó, người gái Thái có nhiều cách để phản ứng, thật không may cho chàng trai với quần áo ướt sũng nước gạo chua.Khi “chọc sàn”, điều cần thiết với người trai phải xác định thật xác nơi nàng ngủ( người gái Thái đến tuổi lấy chồng có chỗ ngủ riêng) Khơng may chọc sai “địa chỉ” lại vào người bố mẹ vợ tương lai khó tính thật rầy rà Những hình thức tục lệ xuất phát từ tình u đơi lứa để tiến tới nhân gia đình Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng bền vững Dư luận xã hội lên án cặp vợ chồng chê nhau, bất hịa Rất xảy trường hợp ly dị Gái chê chồng hay bỏ chồng có nơi cịn lối chạy lên nhà chúa đất xin làm côn hươn Việc ngoại tình bị ngăn cấm luật lệ nghiêm khắc Trường hợp đa thê phổ biến gia đình q tộc Người nơng dân lấy vợ lẽ vợ khơng có lý tơn giáo Người góa lấy vợ kế quan niệm có người vợ thức Vì thường trai góa lấy vơ góa Đám cưới người Thái Mai Châu Đi dạm tiếng( pay tham đo) Khi đôi trai gái đồng ý tiến đến nhân, gia đình nhà trai nhờ bà họ mang gói chè đến nhà gái ướm hỏi Nếu gia đình nhà gái lịng ngày sau trả lời Đi dạm hỏi( pay xo khoản hụ) Ông mối thay mặt nhà trai mang theo bốn chai rượu, trăm bánh nếp, hai gói trầu, hai gói chè tươi đến nhà gái hỏi ý kiến Xin ngày cưới h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan