(Tiểu luận) triết học mác – lênin đề bài “ phân tích phân tích luận điểm triết học mác lênin về quá trình nhận thức ”

15 8 0
(Tiểu luận) triết học mác – lênin đề bài “ phân tích phân tích luận điểm triết học mác lênin về quá trình nhận thức  ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề bài “ Phân tích phân tích luận điểm Triết học Mác Lênin về quá trình nhận thức ? ” Mã đề 15 Giảng viên Đồng T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề bài: “ Phân tích phân tích luận điểm Triết học Mác-Lênin trình nhận thức ? ” Mã đề: 15 Giảng viên: Đồng Thị Tuyền Lớp: 101_H.Triết học Mác - Lê-nin_1.2(15FS).1_LT Năm học 2021 – 2022 h Thành viên nhóm 3: Ngơ Mạnh Duy – 21010298 Trần Tiến Dũng – 21010387 ( Nhóm trưởng ) Nguyễn An Bảo Duy – 21011420 Nguyễn Đăng Việt Duy – 21013317 Đinh Hoàng Anh Dũng – 21012361 Vũ Tiến Đạt – 21010380 Nguyễn Hải Đăng – 21010399 Nguyễn Ngọc Đoàn – 21013298 Tạ Xuân Độ - 21013060 Đặng Tùng Dương – 21012780 h ( Nhóm phó ) MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu Các nguyên tắc lý luận nhận thức……………………………2 2.1 Nhận thức cảm tính………………………………………………3 2.2 Nhận thức lý tính…………………………………………………4 Phần 2: Nội dung Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính .6 Ý nghĩa phương pháp luận .7 Phần 3: Kết luận 11 h I MỞ ĐẦU : Khái quát lý luận nhận thức Các nguyên tắc lý luận nhận thức - Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan bên độc lập với ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định, giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người lồi người nói chung, người ta chưa biết đến chúng - Cơng nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới khách quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác (và tri thức) phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nhưng phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước Mác Đó quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trị tích cực chủ thể, nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh - Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung; tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, “… thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học…” Do h vậy, “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” Hai giai đoạn - Khái quát : Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý 2.1 Nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) : Gồm cảm giác, tri giác, biểu tượng - Là giai đoạn trình nhận thức gắn liền với thực tiễn, giai đoạn này, nhận thức cảu người phản ánh trực tiếp khách thể thơng qua giác quan - Các hình thức : + Cảm giác :  Là phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người  Nguồn gốc nội dung : Từ giới khách quan  Bản chất : Hình ảnh chủ quan giới khách quan  Vai trò :  Đem lại tài liệu cho trình nhận thức  Từ cảm giác, nhận thức cảm tính chuyển sang hình thức cao tri giác VD : Khi chạm vào nước đá thấy lạnh h + Tri giác : Là hình ảnh tương đối tồn vẹn vật trực tiếp tác động vào giác quan, tổng hợp nhiều cảm giác VD : Qua tiếp xúc giác quan, ta có tri giác cam cách toàn diện : thị giác : màu cam; xúc giác : vỏ sần sùi; vị giác : có vị chua… + Biểu tượng : Là hình ảnh tương đối hồn chỉnh vật, tượng cịn lưu lại óc người khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan VD : Tri giác cam lưu lại não người, nên dù khơng cịn trực tiếp tiếp xúc với cam nữa, ta có hình dung, tái đầy đủ đặc điểm, tính chất cam 2.2 Nhận thức lý tính - Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) : Gồm khái niệm, phán đoán, suy luận - Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát thuộc tính, đặc điểm chất vật, tượng - Các hình thức :  Khái niệm : Là hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ cụm từ Khái niệm sở để hình thành phán đốn  Phán đốn : Là hình thức tư trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định phủ định thuộc tính vật h  Suy luận : Cùng hình thức tư trừu tượng, phán đốn liên kết với theo quy tắc phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đoán biết làm tiền đề II NỘI DUNG: luận điểm Triết học Mác – Lênin trình nhận thức Nhận thức cảm tính: Đây giai đoạn trình nhận thức, gắn liền, với thực tiễn Ở giai đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua giác quan, diễn ba hình thức: cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn thuộc tính riêng lẻ vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan nguốc gốc, nội dung khách quan cảm giác, dó nguồn gốc hiểu biết người VD: Khi chân ta dẫm phải đinh nhọn mảng vỡ thủy tinh, ta co chân lên cảm thấy đau Tri giác hình thức nhận thức giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tinh) Tri giác kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người Do đó, nói, tri giác tổng hợp nhiều cảm giác Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cám giác Nhưng tri giác hình ảnh trực tiếp, cảm tính vật Từ tri giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao biểu tượng VD: Khi ta cầm bóng đá, thông qua giác quan ta nhận biết bóng có hình cầu, làm da, có hai màu đen trắng h Biểu tượng hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Khác với cảm giác tri giác, biểu tượng hình ảnh vật tái óc nhờ trí nhớ, vật khơng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhưng biểu tượng giống tri giác chỗ, hình ảnh cảm tính vật, tương đổi hồn chỉnh Cho nên, biểu tượng chưa phải hình thức nhận thức lý tính Nó khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính VD: Khi nhắc đến xe đạp, hình dung phương tiện có hai bánh cao su, có bàn đạp, tay lái ghi đông Như là, giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nguyên nhân kết quả, v.v vật Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Nhận thức lý tính: Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua từ trừu tượng, người phân ánh vật cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hình thức: Khái niệm, phán đốn suy lý Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, giản tiếp một, số thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ hay cụm từ Chẳng hạn: Thủ đô, Tổ quốc, Dân tộc, v.v Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Nó kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận h hoạt động thực tiễn Do đó, khái niệm “là chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan trọng chinh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” Hoạt động thực tiễn người ngày đa dạng, phong phú luôn vận động, phát triển, vậy, khái niệm để phản ánh thực tiễn phải phát triển, biển đổi cho phù hợp Mỗi khái niệm nằm mối liên hệ với khái niệm khác tham gia vào trình nhận thức người: “những khái niệm người không bất động, mà ln ln vận động, chuyển hố từ sang kia; không vậy, chúng không phản ảnh đời sống sinh động” Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật tượng giới ý thức người Phán đốn hình thức từ trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định hay phủ định thuộc tỉnh hay mối liên hệ vật Phán đốn biểu hình thức ngơn ngữ thành mệnh đề, bao gồm lượng từ, chủ từ, hệ từ vị từ Trong đó, hệ từ đóng vai trị quan trọng biểu thị mối quan hệ vật phản ảnh Ví dụ: Một số sinh viên người Hà Nội “Một số" lượng từ (đối lập với lượng từ “Tất cả” “Sinh viên" chủ từ; “là” (đối lập với “khơng là) - hệ từ - đặc trưng cho phán đoán mặt chất, “người Hà Nội" vị từ Căn vào lượng chất phản đoàn đơn phân chia trên, logic học hình thức nghiên cứu bốn kiểu phán đoán đơn Song, dựa vào nội dung mức độ phổ quát tri thức đối tượng logic biện chứng phân chia phán đoán thành ba loại là: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù phán đoán phổ biến h Suy lý (suy luận chứng minh) hình thức tư trừu tượng, phán đốn liên kết với theo quy tắc: phản đoán cuối (kết luận) suy từ phán đoán biết làm tiền đề Có hai loại suy luận chính: quy nạp diễn dịch Quy nạp loại hình suy luận từ tiền đề tri thức riêng đối tượng người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng, tức tư vận động từ đơn đến chung, phổ biến Diễn dịch loại hình suy luận từ tiền để tri thức chung lớp đối tượng người ta rút kết luận tri thức riêng đối tượng hay phận đối tượng, tức tư vận động từ chung đến chung hơn, đến đơn (cái riêng) Trong trình nhận thức người, hai loại suy luận có liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Suy lý phương thức quan trọng để tư người từ biết đến chưa biết cách gián tiếp, rút ngắn thời gian việc phát tri thức Tinh chân thực tri thức thu nhận nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính chân thực phán đốn tiền đề tuân thủ chặt chẽ, đắn quy tắc lôgic chủ thể suy lý Như vậy, nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính chỗ, phản ánh, khái quát, trừu tượng, gián tiếp vật, tượng tính tất yếu, chỉnh thể tồn diện Vì vậy, nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc nhận thức cảm tính Đồng thời ln hàm chứa nguy xa rời thực Do đó, nhận thức lý tính phải gắn liền với thực tiễn kiểm tra thực tiễn Đây thực chất bước chuyển từ tư trừu tượng đến thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình h nhận thức người Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, tượng Trong thực tiễn, cần tránh cường điệu, tuyệt đối hố vai trị nhận thức cảm tính, hạ thấp phủ nhận vai trò nhận thức lý tính Như rơi vào chủ nghĩa cảm Đồng thời, cần phải tránh cường điệu thái vai trị nhận thức lý tính, trí tuệ dẫn đến hạ thấp phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính, cảm giác rơi vào chủ nghĩa lý cực đoan Ý nghĩa phương pháp luận: Thứ nhất, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết tích luỷ lượng để có biến đổi chất; khơng nơn nóng không bảo thủ Bước nhảy làm cho chất đời, thay chất cũ hình thức tất yếu vận động, phát triển vật, tượng; thay đổi chất thực bước nhảy gây nên xảy lượng thay đổi đến giới hạn, tức đến điểm nút, đến độ nên muốn tạo bước nhảy phải thực q trình tích luỹ lượng Thứ hai, lượng đạt đến điểm nút thực bước nhảy yêu cầu khách quan vận động vật, tượng; tư tưởng nơn nóng thường biểu chỗ khơng ý thỏa đáng đến tích luỹ lượng mà cho rằng, phát triển vật, tượng bước nhảy liên tục; ngược lại, tư tưởng bảo thủ thưởng biểu chỗ không dám thực bước nhảy, coi phát triển thay đổi lượng Do vậy, cần khắc phục hai biểu Thứ ba, tác động quy luật địi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học tâm thực bước nhảy; có tính khách h quan, quy luật xã hội diễn thơng qua hoạt động có ý thức người; vậy, thực bước nhảy lĩnh vực xã hội, phải tuân theo điều kiện khách quan, phải ý đến điều kiện chủ quan Nói cách khác, hoạt động thực tiễn, cần xác định quy mô nhịp điệu bước nhảy cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khn, mà cịn phải có tâm nghị lực để thực bước nhạy điều kiện chín muồi, chủ động nắm bắt thời thực kịp thời bước nhảy điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang tỉnh tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức thay đổi chất phụ thuộc vào phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật, tượng; đó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết sở hiểu rõ chất, quy luật chúng III KẾT LUẬN *Luận điểm triết học Mác -Lênin trình nhận thức gồm hai giai đoạn bốn nguyên tắc : - Hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính : giai đoạn này, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nguyên nhân kết quả, v.v.của vật Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Giai đoạn nhận thức lý tính : nhận thức lý tính khác với nhận thức cảm tính chỗ, phản ánh, khái qt, trừu tượng, gián tiếp vật, tượng tính tất yếu, chỉnh thể tồn diện Vì vậy, nhận thức lý tính phản ánh h mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc nhận thức cảm tính Đồng thời ln hàm chứa nguy xa rời thực Do đó, nhận thức lý tính phải gắn liền với thực tiễn kiểm tra thực tiễn Đây thực chất bước chuyển từ tư trừu tượng đến thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất lại thống với nhau, liên hệ, bổ sung cho trình nhận thức người Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính, khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người sâu nhận thức chất vật, tượng Trong thực tiễn, cần tránh cường điệu, tuyệt đối hố vai trị nhận thức cảm tính, hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức lý tính Như rơi vào chủ nghĩa cảm Đồng thời, cần phải tránh cường điệu thái q vai trị nhận thức lý tính, trí tuệ dẫn đến hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, cảm giác rơi vào chủ nghĩa lý cực đoan - Bốn nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan,ở người, độc lập cảm giác, tư ý thức người - Hiện thực khách quan đối tượng nhận thức Hai là, thừa nhận lực nhận thức giới người Về ngun tắc khơng có khơng thể biết Dứt khốt khơng có khơng thể có đối tượng mà người khơng thể biết được, có người chưa biết, tương lai với phát triển khoa học thực tiễn, người biết Với khẳng định đây, lý luận nhận thức h macxit khẳng định sức mạnh người việc nhận thức cải tạo giới Ba là, q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Quá trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó q trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn cịn mục đích nhân thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử-xã hội *Liên hệ với thân sinh viên: Khi nhìn nhận vấn đề, cần nhìn đa chiều, đặt nhiều mối liên hệ với vật, tượng khác đồng thời đặt hồn cảnh lịch sử phù hợp kết hay định khách quan Mỗi ngày phải làm thân, học tập thêm nhiều thứ mẻ từ nhiều nguồn tài liệu khác để không bị tụt hậu Và học tập thêm nhiều thứ mới, tư mở khơng bị bảo thủ, cố chấp giữ nguyên ý nghĩ ban đầu thứ h TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị Tác giả : Phạm, Văn Đức Trần, Văn Phịng Nguyễn, Tài Đơng [và người khác] Nhà xuất : Chính trị Quốc gia Sự thật h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan