1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 3 gt1 tiết 9,10 thứ 6

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như Lớp: L39 Nhóm thực hiện: nhóm Trần Minh Chiến 1811614 Vương Gia Bảo 1811555 Trương Quốc Bảo 1811551 Trần Ngọc Duy Diễn 1811677 Nguyễn Quốc Danh 1811663 Phùng Kim Bảo 1811541 Trang Thanh Châu 1811598 Nguyễn Văn Bảo 1811532 Ngày 14 tháng 12 năm 2018 LỜI Khoa học và công nghệ có những bước tiến rõ rệt, đến gần với nhân loại, các bài toán kĩ thuật trở nên phức tạp và NÓI cần nhiều thời gian để nghiên cứu làm rõ hơn, từ đó các ứng dụng tính toán thôngĐẦU minh ngày càng được ứng dụng để giải quyết các bài toán này MATLAB mơi trường tính tốn số lập trình cho phép tính tốn số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo giao diện người dùng liên kết với những chương trình máy tính viết nhiều ngơn ngữ lập trình khác Với thư viện Toolbox, MATLAB cho phép mơ tính tốn, thực nghiệm nhiều mơ hình thực tế kỹ thuật Với 40 năm hình thành và phát triển, ngày với thiết kế sử dụng tương đối đơn giản và phổ thông, MATLAB là công cụ tính toán hữu hiệu để giải quyết các bài toán kỹ thuật Như vậy, đối với đề tài: “A Cho hàm y=f(x) giá trị x0 nhập từ bàn phím Viết đoạn code tìm tiếp tuyến hàm x vẽ đường cong tiếp tuyến vừa tìm B Viết code tìm cực trị hàm hàm lượng giác f(x)=asin(bx+c) (a,b,c nhập từ bàn phím).”, ta có thể sử dụng các ứng dụng tính toán của MATLAB để giải quyết theo cách đơn giản và dễ hiểu nhất, giúp các bạn làm quen và bổ sung thêm kỹ sử dụng các chương trình, ứng dụng cho sinh viên đặc biệt sinh viên của Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng M Ụ C TIÊU ĐỀ TRANG 1.LỜI NÓI ĐẦU 2 PHẦN 1; GIỚI THIỆU CHUNG BÁO CÁO KẾT LUẬN 17 5.TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu đề tài: Bài toán 1: Viết đoạn code theo thứ tự nhóm (khơng dùng hàm có sẵn): 3.A Cho hàm y=f(x) giá trị x0 nhập từ bàn phím Viết đoạn code tìm tiếp tuyến hàm x0 vẽ đường cong tiếp tuyến vừa tìm B Viết code tìm cực trị hàm hàm lượng giác f(x)=asin(bx+c) (a,b,c nhập từ bàn phím) Bài tốn 2: Tất nhóm làm  Cho hàm y=y(x) xác định phương trình tham số y=y(t), x=x(t) giá trị n Viết đoạn code tính đạo hàm y(n)(x)  Chọn đề tính giới hạn chương trình học Sau dùng hàm matlab để giải  Chọn đề Tính đạo hàm chương trình học Sau dùng hàm matlab để giải  Chọn đề tính tích phân chương trình học Sau dùng hàm matlab để giải  Chọn đề Tính diện tích miền phẳng chương trình học Sau dùng hàm matlab để giải PHẦN II BÁO CÁO Nội dung 1: Bài Toán 1: Phần A: Nội dung: Cho hàm y=f(x) giá trị x0 nhập từ bàn phím Viết đoạn code tìm tiếp tuyến hàm x0 vẽ đường cong tiếp tuyến vừa tìm Input: -Nhập hàm f(x) - Nhập giá trị x0 Output: - Tiếp tuyến f(x) -Vẽ đồ thị Cơ sở lí thuyết: Trong mặt phẳng tọa độ xét đường cong có phương trình y = f(x) điểm M(x0,f(x0)) thuộc đường cong Trong chương trình tốn phổ thơng biết: Nếu tồn f’(x0) phương trình tiếp tuyền với đường cong M0 là: y – f(x0) =f’(x0)(x-x0) Trình tự làm: + Nhập hàm y=f(x) giá trị x0 ; + Tính giới hạn hàm hàm tiến x→x0 ; + So sánh giới hạn vừa tìm với giá trị tìm điểm x0 để xem hàm có liên tục f(x) hay không; + Vẽ tiếp tuyến điểm liên tục với công thức: y = f’(x0)*(x-x0) + y0 +Xuất hình Đoạn code: syms x u t y; f=input('nhap ham f(x)= '); x0=input('nhap x0 = '); hold off u=1; while (u == 1) t= subs(f,x0); if (limit(f,x,x0) == t ) disp('ta duoc tiep tuyen tai diem x0'); u=2; else disp ('ham f(x) khong lien tuc tai diem x0'); disp('nhap lai'); x0= input('x0 = '); u=1; end end % phuong trinh tiep tuyen cua f(x) tai x0 disp('phuong trinh duong tiep tuyen'); y=subs(diff(f,x),x0)*(x-x0) + t; fprintf('y= ');disp(y); % ve duong cong f(x) va tiep tuyen cua no tai x0 ezplot(f) hold on ezplot(y); grid on axis normal xlabel('truc x'); ylabel('truc y'); Cho ví dụ giải matlab: VD: Viết phương trình tiếp tuyến hàm số Tại x0=0 Giải tay: Giải matlab: Phần B: Nội dung: B Viết code tìm cực trị hàm hàm lượng giác f(x)=asin(bx+c) (a,b,c nhập từ bàn phím) Input: Nhập a,b,c Out put : tìm cực trị hàm y=asin(bx+c) Cơ sở lí thuyết:  Tìm tập xác định  Tìm f’(x)  Tìm f’’(x)  Tìm điểm xi(i=1,2,…) mà đạo hàm khơng tồn +f’’(xi)0 hàm số đạt cực tiểu xi Đoạn code: syms x f f1 f2 i a=input('a=') b=input('b=') c=input('c=') f=a*sin(b*x+c) f1=diff(f,x,1) f2=diff(f,x,2) c=solve(f1) for i=0:(2*b-1) if(subs(f2,c+i*pi/b)>0) disp('ham co diem cuc tieu') x=c+i*pi/b elseif(subs(f2,c+i*pi/b)0 hàm số đạt cực tiểu

Ngày đăng: 03/04/2023, 23:44

w