Xúc tiến xuất khẩu của bộ công thương đối với mặt hàng gạo

130 1 0
Xúc tiến xuất khẩu của bộ công thương đối với mặt hàng gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế quản lý thương mại “Xúc tiến xuất Bộ Công Thương mặt hàng gạo” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng khơng vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Hồng Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế quốc dân, quý thầy cô Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, quý thầy cô Viện đào tạo sau Đại học tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị lãnh đạo Cục Xúc tiến Thương mại Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tạo điều kiện giúp tơi có liệu viết luận văn đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phạm Hồng Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU Ở TẦM VĨ MÔ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO 1.1 Quan niệm xúc tiến xuất tầm vĩ mô đặc điểm xúc tiến xuất mặt hàng gạo 1.1.1 Khái niệm xúc tiến xuất 1.1.2 Đặc điểm xúc tiến xuất tầm vĩ mô mặt hàng gạo 11 1.2 Nội dung xúc tiến xuất tầm vĩ mô mặt hàng gạo 13 1.2.1 Xây dựng chiến lược xúc tiến xuất biện pháp, sách quản lý Nhà nước hoạt động xúc tiến xuất gạo Bộ Công Thương 14 1.2.2 Tổ chức phát triển mạng lưới xúc tiến xuất quốc gia mặt hàng gạo 15 1.2.3 Tổ chức hệ thống thông tin mặt hàng thị trường xuất gạo 16 1.2.4 Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm hàng nơng sản quốc tế tổ chức đồn giao dịch thương mại gạo nước 17 1.2.5 Tổ chức đào tạo xúc tiến cho cán đơn vị xuất gạo 18 1.3 Một số kinh nghiệm xúc tiến xuất gạo Thái Lan, Hoa Kỳ học rút cho Việt Nam 18 1.3.1 Thái Lan 18 1.3.2 Hoa Kỳ 22 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO 28 2.1 Xuất gạo Việt Nam môi trƣờng xúc tiến xuất gạo Bộ Công Thƣơng 28 2.1.1 Thực trạng xuất gạo Việt Nam 28 2.1.2 Môi trường xúc tiến xuất gạo Việt Nam nhân tố ảnh hưởng 49 2.2 Phân tích thực trạng xúc tiến xuất Bộ Công Thƣơng mặt hàng gạo 56 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Bộ Công Thương 57 2.2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất Bộ Công Thương mặt hàng gạo 60 2.3 Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất Bộ Công Thƣơng mặt hàng gạo 65 2.3.1 Những thành tựu đạt 65 2.3.2 Những hạn chế tồn 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn vấn đề đặt cần giải để hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến xuất gạo 83 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO 75 3.1 Triển vọng thị trƣờng gạo giới đến năm 2020 75 3.2 Dự báo xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 mục tiêu xúc tiến xuất mặt hàng gạo 77 3.2.1 Dự báo tình hình xuất gạo đến năm 2020 Việt Nam 77 3.2.2 Dự báo nhân tố tác động đến xúc tiến xuất gạo Việt Nam thời gian tới 80 3.2.3 Mục tiêu xúc tiến xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 số quan điểm xúc tiến xuất mặt hàng gạo 84 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất mặt hàng gạo 88 3.3.1 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất mặt hàng gạo 88 3.3.2 Điều kiện để thực giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất gạo 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2005-2014 28 Bảng 2.2: Khối lượng kim ngạch xuất gạo giai đoạn 2005-2014 29 Bàng 2.3: Chất lượng gạo xuất Việt Nam từ năm 2005-2014 (% so với tổng số lượng xuất năm đó) 31 Bảng 2.4: Giá gạo xuất Việt Nam so với Thái Lan Ấn Độ 35 Bảng 2.5: Xuất gạo năm 2014 Việt Nam 37 Bảng 2.6: Xuất gạo Việt Nam vào Philippines (đơn vị: tấn) 40 Bảng 2.7: Xuất gạo Việt Nam vào Malaysia 41 Bảng 2.8: Xuất ga ̣o Việt Nam vào Indonesia (đơn vị: tấn) 42 Bảng 2.9: Xuất gạo Việt Nam vào Trung Quốc (đơn vị: tấn) 43 Bảng 2.10: Xuất gạo Việt Nam vào châu Phi (đơn vị: tấn) 38 Bảng 2.11: Nhu cầu nhập nước khu vực châu Mỹ 46 Bảng 3.1: Diện tích gieo trồng lúa nước qua năm phân theo vụ 90 Bảng 3.2: Sản lượng lúa năm phân theo vụ 91 Bảng 3.3: Sản lượng trị giá gạo xuất từ năm 1999 - 2013 91 Bảng 3.4: Dự báo sản lượng gạo xuất từ 2015 đến 2020 92 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2014 36 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Bộ Công Thương 59 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức xúc tiến thương mại quốc gia 70 MỞ ĐẦU TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ TÀI Kể từ Việt Nam gia nhập WTO nay, thương mại quốc tế có vai trị quan trọng trình thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong mặt hàng nông sản xuất chủ lực, mặt hàng gạo ln lĩnh vực mũi nhọn, có vai trị quan trọng hoạt động xuất Việt Nam, giúp cân đối cán cân thương mại Là nước lên từ nông nghiệp, với khoảng 70% dân số sống nông thôn, gần 60% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp khoảng 90% người nghèo sống nông thôn, việc đảm bảo xuất hàng nơng sản nói chung mặt hàng gạo nói riêng góp phần quan trọng phát triển đất nước, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt người nông dân hộ nghèo sống nơng thơn Ngồi ra, ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nguồn vốn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những năm qua, Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể hoạt động xuất gạo Từ nước hàng năm phải nhập gạo, sau năm 1988, nước ta có gạo xuất khẩu, khối lượng xuất mặt hàng liên tục tăng qua năm từ đến nay, vị nước ta nâng lên sánh ngang cường quốc xuất gạo giới Năm 2014, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ ba giới, đứng sau Ấn Độ Thái Lan Tuy nhiên, xúc tiến xuất gạo thời gian qua trình xây dựng hoạch định sách trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xúc tiến xuất khẩu, tiếp tục trì mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng chưa trọng đến việc tạo tiền đề cho chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu Chất lượng tăng trưởng xuất gạo thấp hạn chế đóng góp xuất gạo vào tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, ổn định kinh tế vĩ mô Một số sách gây tượng xuất tập trung vào số doanh nghiệp lớn, việc xây dựng vùng nguyên liệu không hiệu quả, dẫn đến cấu trúc thị trường chưa bền vững Mặt khác, nhiều vấn đề xã hội tranh luận giá thu mua lúa, giá xuất gạo không công phân phối lợi nhuận ngành hàng gạo xuất nông dân doanh nghiệp nảy sinh từ hoạt động xuất gạo mà Chính phủ chưa có chế, sách để giải có hiệu Xúc tiến xuất mặt hàng gạo nhận nhiều quan tâm Chính phủ, đặt vấn đề cấp bách nước ta giai đoạn đến năm 2020, giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững với mục tiêu coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng xuất cao bền vững trước áp lực cạnh tranh thương mại quốc tế ngày gay gắt biến động không ngừng kinh tế giới Do đó, đưa sách cho xúc tiến xuất mặt hàng gạo tầm nhìn đến năm 2020 cấp thiết TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế nói chung hoạt động xúc tiến xuất nói riêng quan tâm nghiên cứu nước giới Việt Nam Một cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới luận án tiến sĩ Phạm Thu Hương có tựa đề “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam” Trong đó, vấn đề lý luận chung hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế hai cấp độ vĩ mô vi mô kinh nghiệm số nước đề cập cách hệ thống Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam phân tích đánh giá thực tế Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến xuất nghiên cứu phận hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế chưa có xem xét nhóm hàng/mặt hàng cụ thể Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương có tựa đề “Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam” Hoạt động xúc tiến xuất đề cập tài liệu báo cáo xúc tiến thương mại thường niên Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu, hoạt động xúc tiến xuất đề cập biện pháp để thúc đẩy xuất nội dung xúc tiến thương mại nói chung, chưa có nghiên cứu gắn với nhóm hàng/mặt hàng cụ thể Nguyễn Minh Sơn luận án tiến sĩ “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, đề cập đến xúc tiến xuất hàng nơng sản nhóm giải pháp để thúc đẩy xuất hàng nơng sản, đề cập mục nhỏ tới mặt hàng gạo Như vậy, bản, nghiên cứu trước dừng lại kết mang tính khái quát, tổng thể chung xúc tiến thương mại nói chung hoạt động xúc tiến xuất nói riêng, chưa có kết luận cụ thể thành cơng, hạn chế việc thực hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo, làm sở cho việc đề xuất giải pháp khả thi Mặt khác, có vài nghiên cứu tập trung đến vấn đề xuất gạo đề cập phần đến xúc tiến xuất gạo nước, chủ yếu nghiên cứu tập trung vào vấn đề hiệu xuất vấn đề sản xuất cung ứng cho xuất chưa tập trung vào nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo, có hạn chế thời gian nghiên cứu thời điểm từ năm 2010 trở trước, khoảng thời gian năm gần chưa có cập nhật Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo có nhiều thay đổi, bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến động 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam, công cụ hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam cần trọng hoàn thiện thời gian tới? - Tồn hạn chế hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam thời gian vừa qua gì? Nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó? - Để hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam thời gian tới đạt hiệu cao, cần thực giải pháp nào? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn thực nhằm phân tích, đánh giá thực trạng xúc tiến xuất mặt hàng gạo Việt Nam nói chung Bộ Cơng Thương nói riêng Từ luận văn đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến xuất Bộ Công Thương mặt hàng gạo, qua đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm số nước hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo tầm vĩ mô rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, làm tẳng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng chương - Phân tích, đánh giá hoạt động xúc tiến xuất Chính phủ Việt 110 hợp đồng tiêu thụ lúa gạo tham gia xuất Doanh nghiệp xuất ký hợp đồng trực tiếp với nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, quyền địa phương ) xây dựng vùng nguyên liệu ổn định; Doanh nghiệp đầu vào ký hợp đồng sản xuất với dân ký hợp đồng bán thóc cho doanh nghiệp xuất khẩu; thương lại ký hợp đồng với nông dân doanh nghiệp tiêu thụ gạo Cuối hình thức Hiệp hội Xuất gạo đại diện doanh nghiệp ký thỏa thuận nguyên tắc với Sở NN&PTNT tỉnh c hủng loại giống theo yêu cầu thị trường để đạo cho nơng dân, trưởng hợp có khó khăn tiêu thụ Nhà nước hỗ trợ mua tạm trữ * Mở rộng quy mô để nâng cao vai trò dự trữ quốc gia việc bình ổn thị trường Trong thời gian vừa qua nông dân thu hoạch rộ, giá lúa xuống thấp, Nhà nước lại chi khoản tiền để hỗ trợ lãi suất giao tiêu cho doanh nghiệp xuất gạo mua gạo dự trữ để ổn định giá lúa cho nơng dân, việc làm cịn mang nặng tính hành chính, chế xin cho khơng phù hợp với chế thị trường; cần mở rộng quy mơ nâng cao vai trị dự trữ quốc gia để đảm nhiệm tốt vai trị bình ổn thị trường cần thiết Điều kiện tiên phải đầu tư vốn xây dựng hệ thống kho chứa quốc gia phục vụ mục tiêu dự trữ quốc gia, bảo đảm an ninh lương thực bình ổn giá xây dựng quỹ bình ổn giá lương thực Đẩy mạnh hoạt động thu mua dự trữ giá lúa nội địa xuống thấp dựa quỹ bình ổn giá vừa giúp bảo bảo an ninh lương thực vừa giúp tạo mặt giá an toàn cho người sản xuất Khi có nhu cầu xuất gạo, Nhà nước bán phần lượng lúa dự trữ cho công ty Các doanh nghiệp thuê hệ thống kho chứa để dự trữ lúa chờ hợp đồng xuất * Đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng bến cảng dịch vụ phục vụ xuất gạo Gạo thu mua xuất sang nước qua 111 bến cảng Tuy nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho xuất nước ta nhiều hạn chế Gạo xuất thường tập trung cảng lớn, nơi diễn hoạt động xuất, nhập nhiều loại hàng nên dễ dẫn đến ùn tắc Vấn đề đặt cần tạo thông suốt vận tải, khâu cuối xuất gạo Các cảng biển cần đầu tư, nâng cấp, cải tiến lại hệ thống kho bãi, phương tiện bốc dỡ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất gạo thời gian tiến độ Song song với cầu cảng, doanh nghiệp xuất gạo cần ký kết hợp đồng với quan giao thông vận tải, bảo đảm tiến độ vận chuyển từ nơi sản xuất, dự trữ xuất khẩu.Ngoài dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hải phục vụ xuất gạo cần trọng phát triển Hiện tại, giá gạo bán ta cho nhà nhập thường giá FOB, tạo cho tâm lý an toàn xuất khẩu, tránh rủi ro xảy đường vận chuyển Tuy nhiên không phát triển đội hàng hải bảo hiểm, giá lại cao so với CIF Vì cần đưa giải pháp đẩy mạnh dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hải cách liên doanh với hãng bảo hiểm danh tiếng quốc tế để tạo tâm lý yên tâm, tín nhiệm với khách hàng, phát triển khả vận tải hàng hải Có nhà xuất gạo Việt Nam thu lợi nhuận từ dịch vụ bảo hiểm, hàng hải đồng thời tạo điều kiện phát triển ngành nghề, giải công ăn việc làm cho nhân công ngành * Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hàng nông sản xuất theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia bao gồm quy định tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường, bao bì, đóng gói, nhãn môi trường nhãn sinh thái, … cần phải dựa sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, có tính đến điều kiện đặc thù nước- cơng cụ hữu hiệu để quản lý mơi trường Đồng thời, khuyến khích doanh 112 nghiệp, chủ trang trại chủ động áp dụng biện pháp kinh doanh có hiệu quả, phải cam kết bảo vệ môi trường sinh thái * Đẩy mạnh việc xây dựng kho quan ngoại nước ngồi Vinafood có kế hoạch xây dựng kho quan ngoại số thị trường nhập lớn Việt Nam Philippines, số nước châu Phi Việc thúc đẩy hỗ trợ cho việc xuất gạo tạo điều kiện giao thương thuận lợi Việt nam nước này, cần đầu tư lớn Cần hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh trình xây dựng mở rộng hệ thống nhiều nước nhập gạo Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều vốn đầu tư xây dựng kho ngoại quan cho sản phẩm gạo thị trường nhập chủ lực nên bất lợi đấu thầu giành hợp đồng G2G thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trường chủ lực Philippines Châu Phi (trong khuôn khổ phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà xuất đóng gói lại sản phẩm với trọng lượng nhỏ đáp ứng cho người tiêu dùng kho ngoại quan thị trường nhập * Cho phép doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào vùng nguyên liệu xuất gạo Hiện nay, nhiều công ty kinh doanh nông sản quốc tế Olam, Luis Defrey, Agri… có văn phịng đại diện Việt Nam có quyền trực tiếp ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam để tiến hành mua xuất gạo với khối lượng lớn Với lợi có sẵn khách hàng mục tiêu đảm bảo đầu ra, nguồn vốn lớn có thơng tin thị trường giới xác, nhà kinh doanh quốc tế thường xuyên mua sản phẩm vào lúc giá có lợi Tính chun nghiệp nhà đầu tư FDI quản trị chuỗi cung ứng cung cấp cho khách hàng nhà cung ứng giải pháp vận chuyển tích hợp với mức giá cạnh tranh Cơng ty nước ngồi sử dụng container, xe tải, xà lan, vận tải đường sông, vận tải biển quốc tế cách 113 hợp lý qua đó, tối ưu hóa chu trình vận chuyển cách phối hợp quản lý hải trình tàu, dịch vụ logistics cung cấp chứng nhận chất lượng điểm dỡ hàng… để giảm mạnh cước phí vận tải, giao nhận hàng hóa Điều định gây áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam ngắn hạn Nhưng chắn tạo động lực để bước thúc đẩy chuẩn hóa hoạt động kinh doanh theo yêu cầu chuỗi cung ứng tồn cầu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam KẾT LUẬN Trong năm vừa qua xuất gạo Việt Nam đạt thành tựu; khối lượng xuất đứng thứ hai giới, xuất khâủ gạo có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, giải số vấn đề xã hội tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, giảm tỷ lệ đói nghèo vùng nông thôn Việc nghiên cứu mặt lý luận xúc tiến xuất mặt hàng gạo, đặc điểm đặc trưng thị trường gạo giới, nhân tố tác động đến thị trường gạo nước quốc tế tạo sở lý luận cho hoạt động xúc tiến xuất gạo có hiệu Nghiên cứu để có nhìn tổng quan thị trường gạo kinh nghiệm số quốc gia thành công xúc tiến xuất gạo tạo thực tiễn để Việt Nam đẩy mạnh việc xuất xúc tiến xuất gạo Xuất phát từ cách đặt vấn đề vây, đề tài cố gắng hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý 114 luận thực tiễn xúc tiến xuất mặt hàng gạo Từ năm 1989 đến nay, đặc biệt giai đoạn 2005 đến 2014 cho thấy, với trình đổi mới, Việt Nam tận dụng, phát huy tiềm lợi sản xuất xuất lúa gạo, đạt thành tựu to lớn xuất gạo Xuất gạo trở thành yếu tố quan trọng ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên hiệu hoạt động xúc tiến xuất gạo thấp, thể qua việc thương hiệu gạo Việt chưa có thị trường giới, chưa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo tồn cầu… Tình hình cạnh tranh thị trường quốc tế mặt hàng gạo ngày gay gắt Việt Nam không cạnh tranh với Thái Lan – quốc gia có thương hiệu gạo cao cấp – mà phải cạnh tranh với quốc gia xuất gạo giá rẻ Ấn Độ, Pakistan, Mianmar Trong năm vừa qua, xuất gạo có lẽ ngành nhận quan tâm nhiều Chính phủ Một loạt sách ban hành tác động trực tiếp gián tiếp tới hành vi chủ thể thị trường xuất gạo Nhìn chung, mục tiêu sách hướng đến nâng cao khả cạnh tranh gạo xuất Việt Nam so với quốc gia giới tập trung vào công tác xúc tiến xuất đồng hiệu Tuy nhiên, sách thiết kế bộc lộ nhiều bất cập không đạt mong muốn kỳ vọng Từ nội dung phân tích đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo Việt Nam hồn thiện hành lang pháp lý, cơng tác quản lý Nhà nước; hoàn thiện việc xây dựng chương trình xúc tiến xuất theo khu vực thị trường cụ thể, đảm bảo việc thực có hiệu quả, từ đẩy mạnh hoạt động xuất gạo, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Để đánh giá đưa giải pháp mang tính toàn diện cụ 115 thể hơn, tác giả mong có nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng gạo Chính phủ Việt Nam xét từ góc độ toàn diện tất quan quản lý Nhà nước có vai trị hoạt động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng: Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 Hoàng Đức Thân, Đặng Đình Đào: Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi: Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương - Lý thuyết thực hành, tập NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Nguyễn Thị Hường: Kinh doanh dịch vụ quốc tế (sách chuyên khảo), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 Nguyễn Xuân Quang: Giáo trình Marketing Thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 20071 Tơ Xn Dân: Chính sách kinh tế đối ngoại, lý thuyết kinh nghiệm quốc tế NXB Thống kê, 1998 Lương Xuân Quý, Lê Đình Thắng: Giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất Việt Nam (Thực trạng giải pháp nâng cao) NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2006 Phan Huy Đường: Quản lý Nhà nước Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Bộ Công Thương (2013): Quyết định số 963/QĐ-BCT ngày tháng năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Xúc tiến thương mại Cục Xúc tiến thương mại (2011), “Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại tình hình mới”, Tài liệu phục vụ Hội nghị công tác xúc tiến thương mại 2011, Hà Nội 10 Khoa khoa học quản lý: Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia quản lý nhà nước với hội nhập phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 11 Nguyễn Việt Hòa Cục Xúc tiến thương mại (2009), Bài phát biểu “Thực trạng tổ chức, thực hoạt động XTTM ngành nơng nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia” 12 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 ban hành Quy chế việc xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (áp dụng từ năm 2011 trở đi) 13 Thủ tướng Chính phủ (2012): Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương 14 Thủ tướng Chính phủ (2011): Quyết định 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 việc Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 15 Đặng Nguyễn, “Nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại: bất cập cần khắc phục hoạt động xúc tiến thương mại”, Thời báo kinh tế Việt Nam 16 Huỳnh Biên: Kỷ lục xuất gạo Việt Nam http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=6031 17 Theo Kinh tế đô thị: Điều hành xuất gạo, thực trạng giải pháp http://tintuc.xalo.vn/00803501651/dieu_hanh_xuat_khau_gao_thuc_trang_va _giai_phap.html PHỤ LỤC Phụ lục Ordinary Least Squares Estimation *********************************************************** ****************** Dependent variable is GXK 19 observations used for estimation from 1990 to 2008 *********************************************************** ****************** Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob] DT 476.7043 680.6021 70042[.494] SLL -93.9715 232.1804 -.40473[.691] T 269303.5 207212.4 1.2996[.212] *********************************************************** ****************** R-Squared S.E of Regression 83563 R-Bar-Squared 81509 542893.0 F-stat F( 2, 16) 40.6710[.000] Mean of Dependent Variable 3282413 S.D of Dependent Variable 1262491 Residual Sum of Squares 276.2159 4.72E+12 Equation Log-likelihood - Akaike Info Criterion -279.2159 Schwarz Bayesian Criterion - 280.6326 DW-statistic 1.3517 *********************************************************** ****************** Diagnostic Tests *********************************************************** ****************** * Test Statistics * LM Version * F Version * *********************************************************** ****************** * * * * A:Serial Correlation*CHSQ( * 1)= 1.9327[.164]*F( 1, 15)= 1.6986[.212]* * * * * B:Functional Form * *CHSQ( 1)= 1.1663[.280]*F( 1, 15)= 98100[.338]* * * * C:Normality * * *CHSQ( 2)= 2.2313[.328]* Not applicable * * * * * D:Heteroscedasticity*CHSQ( * 1)= 072639[.788]*F( 1, 17)= 065242[.801]* *********************************************************** ****************** A:Lagrange multiplier test of residual serial correlation B:Ramsey's RESET test using the square of the fitted values C:Based on a test of skewness and kurtosis of residuals D:Based on the regression of squared residuals on squared fitted values Phụ lục Một số chế/chính sách hỗ trợ tài cho xuất Chính phủ TT Cơ chế/Chính Căn sách Nội dung cụ thể Quyết định số Quỹ hỗ trợ 195/1999/QĐ-TTg xuất Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm năm 1999 1999 - Hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ tài thường khuyến khích xuất - Tuy nhiên, ngày 08 tháng năm 2008, Thủ tướng ký Quyết định số 124/2008/QĐ-TTg nhằm bãi bỏ Quỹ Nghị định số ngày Quỹ hỗ trợ 50/1999/NĐ-CP phát triển 08/7/1999 tổ chức (QHTPT) hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển - QHTPT cung cấp khoản tín dụng hỗ trợ xuất theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Theo đó, tín dụng hỗ trợ xuất ưu đãi Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân phát triển sản xuất – kinh doanh hàng xuất theo sách khuyến khích xuất Nhà nước Trong đó, tín dụng hỗ trợ xuất trung dài hạn, bao gồm: Cho vay đầu tư trung dài hạn; Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư Tín dụng hỗ trợ xuất ngắn hạn, bao gồm: Cho vay ngắn hạn (kể cho vay doanh nghiệp xuất hàng toán trả chậm đến 720 ngày); Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng Chính phủ Việt Nam thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng (Vietnam Development Phát triển Việt Bank – VDB) sở Nam (Vietnam Quỹ Hỗ trợ Phát triển Development theo Quyết định số Bank – VDB) 106/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng năm - Trong q trình điều chỉnh sách thương mại Việt Nam cho phù hợp với cam kết quốc tế, Ngân hàng CVD thành lập đơn vị cho vay sách phi lợi nhuận, với số vốn điều lệ lên tới 10 nghìn tỷ đồng Cùng với Ngân hàng 2006 Chính sách xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào trình xóa đói giảm nghèo thơng qua khoản vay cho cơng trình xây dựng thủy lợi giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng cho làng nghê, xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội cho vùng sâu, vùng xa hỗ trợ xuất VDB cung cấp khoản tín dụng đầu tư hỗ trợ xuất theo quy định Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước, thay Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/10/2011 Hỗ trợ tín Thơng tư 08 hướng dẫn - Triển khai cho vay thu dụng kinh thực Nghị định 109 mua tạm trữ lúa gạo doanh xuất Chính phủ gạo - Ngày 2/6/2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 22/2012/TT/NHNN hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, hộ gia đình vay đầu tư máy móc thiết bị nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, vay đầu tư kho dự trữ lúa gạo, Thông tư miễn lăi năm 22/2012/TT/NHNN đầu phải trả 50% lãi Ngân hàng Nhà nước suất so với khoản vay thông thường năm tiếp theo…Đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng cấu lại nợ, miễn, giảm lãi vay, tháo gỡ rào cản vay vốn để hộ nông dân, doanh nghiệp khu vực nông thôn tiếp cận vốn vay Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, hộ gia đình vay đầu tƣ máy móc thiết bị dễ dàng Một hỗ trợ doanh nghiệp nhập hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ nông nghiệp mà nước chưa sản xuất gia hạn vay ngoại tệ từ tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan