Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
37,16 MB
Nội dung
m 151 Slifc ỉE s ĩá ikí *ềấ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - «^»£2 - đại h ọc k t q d ~ TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ẢN' • TƯ LIẸU HOÀNG THỊ HƯƠNG HOÀNTHIỆN QUẢN TRỊ VỐN Nước NGOÀI TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUAN trị k in h d o a n h thư ơng m ại LUẬN VĂN THẠC SỸ QUÀN n KINH DOANH UiS NGƯỜI HƯỚNG D Ẫ N KHOA HỌC: PGS TS PH AN T ố UYÊN HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n đ â y c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u củ a riê n g tô i C c k ế t qu ả, số liệ u v k ế t lu ậ n tro n g lu ậ n v ă n tru n g th ự c , x u ấ t p h t từ th ự c tế h o t đ ộ n g q u ả n trị v ố n n c n g o i c ủ a S G ia o d ịc h I N g â n h n g P h t triể n V iệ t N a m - n i tô i làm v iệ c C ác số liệ u , tà i liệ u th a m k h ả o đ ợ c tríc h d ẫ n có n g u n g ổ c rõ ràn g Cao học viên Hoàng Thị Huong MỤC LỤC D A N H M Ụ C C Á C C H Ủ V IÉ T T Ắ T D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G , B IẺ U Đ Ò , s o Đ Ị T Ĩ M T Ắ T L U Ậ N VĂN L Ờ I M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ È c o BẢ N V È Q U Ả N T R Ị V Ố N N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I C Á C N G  N H À N G V IỆ T N A M 1.1 K h q u t c h u n g vốn n c n g o i 1.1.1 Khái niệm, hình thức vận động đặc điểm vốn nước n g o ài 1.1.2 Vai trò vốn nước phát triển kinh tể V iệt N a m .12 1.2 Q u ả n trị vốn n c n g o ài tạ i n g ân h àn g V iệt N a m 22 1.2.1 Vai trị quản trị vốn nước ngồi V iệt N a m .22 1.2.2 Tổ chức quản trị vốn nước ngân hàng V iệt N a m 25 1.2.3 K iêm tra giám sát tình hình quản lý sử dụng vốn nước ngồi ngân hàng V iệt N a m 28 1.3 K in h ng h iệm q u ả n tr ị vốn n c ỏ’ m ộ t số n g ân h n g trê n giói học cho sỏ' G ia o d ịch I - N gân h n g P h t triể n V iệt N am 29 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị vốn nước số ngân hàng g iớ i 29 1.3.2 M ột số học kinh nghiệm cho Sở G iao dịch I - N gân hàng Phát triển V iệt N a m 34 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G Q U Ả N T R Ị V Ó N N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I SỞ G IA O D ỊC H I N G  N H À N G P H Á T T R IẺ N V IỆ T N A M 36 2.1 K h q u t c h u n g S G iao dịch I - N gân h n g P h t triể n V iệt N am 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Phát triển V iệt Nam nói chung Sở Giao dịch I —N gân hàng Phát triển Việt Nam nói riê n g 36 2.1.2 C hức năng, nhiệm vụ, -cơ cấu tổ chức Sở G iao dịch I - N gân hàng Phát triển V iệt N a m 40 2.1.3 Kểt hoạt động Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt N a m 47 2.2 P h â n tích th ự c tr n g q u ả n tr ị vốn n c ng o ài tạ i s ỏ G iao d ịch I N gân h n g P h t triể n V iệt N a m 48 2.1 B ộ m áy quản trị vốn nư ớc Sở G iao d ịch I - N g ân hàng Phát triển V iệt N a m .48 2.2 T hực trạng tổ chức thự c quản trị v ốn nước Sở G iao dịch I - N gân h àng P hát triển V iệt N a m .50 2 T hự c trạng công tác k iểm tra, giám sát quản trị vốn nước Sở G iao dịch I - N gân h àng P hát triển V iệt N a m 58 2.3 K ế t lu ận đ n h giá q u a n p h â n tích th ự c trạ n g q u ả n trị vốn n c sỏ ' G iao d ịch I - N gân h n g P h t triể n V iệt N a m 59 2.3.1 K ết đạt đ ợ c 59 2.3.2 N hữ ng hạn chế, yếu nguyên n h â n .62 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỚ G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N Q U Ả N T R Ị VỐN N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I SỎ G IA O D ỊC H I - N G  N H À N G P H Á T T R IỀ N V IỆ T N A M 69 3.1 P h n g h n g p h t triể n c ủ a N gân h n g P h t triể n V iệt N am nói ch u n g v Sỏ' G iao d ịch I —N gân h n g P h t triể n V iệt N am nói riê n g th ị i gian t ó i 69 3.1.1 Đ ịnh hướng, chiến lược phát triển N gân hàng phát triển V iệt N am giai đoạn - , tầm nhìn 2 69 3.1.2 3.2 Đ ịnh hướng, chiến lược phát triển Sở G iao dịch .71 G iải p h p c h ủ yếu h o n th iện q u ả n tr ị vốn n c tạ i sỏ' G iao dịch I - N gân h n g P h t triể n V iệt N a m 73 3.2.1 N âng cao chất lượng thẩm định dự án dự án vay vốn nước 73 3.2.2 N âng cao chất lượng quản lý giải ngân, kiểm tra giám sát vốn nước 75 3.2.3 N âng cao chất lượng nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản trị vốn nước n g o i .78 3.2.4 Đ ẩy m ạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ 80 3.3 M ộ t số kiến n g h ị 81 3.3.1 K iến nghị với Chính P h ủ .81 3.3.2 K iến nghị với Bộ Tài c h ín h 3.3.3 K iển nghị với N gân hàng phát triển V iệt N am 82 3.3.4 K iến nghị Chủ đầu t .84 81 K É T L U Ậ N 85 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Tiếng Việt STT T ên v iế t tắ t HTPT H ỗ trợ p h t triể n NHPT N g â n h n g p h t triể n V iệ t N am NHTM N g â n h n g th n g m ại UBND U ỷ b a n n h â n d ân VND T ên tiế n g V iệ t đ ầ y đủ V iệ t N a m đ n g Tiếng Anh STT T ên v iế t tắ t T ên tiế n g A n h đ ầ y đủ ADB A s ia n D e v e lo p m e n t B a n k N g h ĩa tiế n g V iệ t N gân hàng Phát triể n C h â u Á FDI F o re ig n D ire c t In v e stm e n t Đ ầ u tư trự c tiế p n c n g o ài IM F In te rn a tio n a l M o n e ta ry Q ũ y tiề n tệ Q u ố c tế Fund ODA ODF O fficical D evelopm ent H ỗ trợ p h t triể n A ssistance c h ín h th ứ c O fficical D evelopm ent T ài trợ p h t triể n Finance c h ín h th ứ c USD U nited States o f D ollars Đ ô la M ỹ WB W o rd B a n k N g â n h n g T h ế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẺƯ ĐÒ, s o ĐÒ BẢNG B ảng 1.1 C cấu vốn nước ký kết theo ngành lĩnh vực năm 16 B ảng 2.1: K ết hoạt động kinh doanh Sở G iao dịch I năm 2006- 2010 47 B ảng 2.2: D ự án quản trị vốn nước Sở G iao dịch I 51 B ảng 2.3: K ết hoạt động quản trị vốn nước Sở G iao dịch .52 B ảng 2.4: Tình hình giải ngân qua tài khoản đặc biệt (năm ) 53 B ảng 2.5: Tình hình quản lý dự án cho vay nước ngồi (năm ) 55 B ảng 2.6: C ông tác bảo đảm tiền v a y 56 B ảng 2.7: Tình hình phân loại nợ vốn O D A (năm ) 57 B IỂ U Đ Ò B iểu đồ 1.1: C cấu vốn vay nước theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 2006- 2010 14 B iêu đô 1.2: V ôn nước cam kết giải ngân qua n ă m 14 B iểu đồ 1.3 Cơ cấu dư nợ nước ngồi C hính phủ năm .14 S ĐỎ Sơ đồ 1.1: M hình bán bn In d o n esia 32 Sơ đồ 1.2: M ô hình hoạt động ngân hàng quản lý O D A P hilipine 33 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Sở G iao dịch I - N gân hàng Phát triển V iệt N a m 45 = * ^ = = = m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - r i ^ r r ^ í ỉ \ i X.-S - HOÀNG THỊ HƯƠNG HOÀNTHIỆN QUẢN TRỊ VỐN NƯỨQ NGOÀI TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUAN trị k in h d o a n h thư ơng m ại TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI-2011 m PHẦN MỞ ĐẦU Thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước giai đoạn Hiẹn đại hóa đại hóa đât nước Nguồn vốn nước đánh giá nguồn vốn quan trọng sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, vốn nước ngồi khơng khoản cho vay, kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Do quản trị sử dụng vốn nước ngồi có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển yêu cầu tất yểu Xuất phát từ thực tế nêu tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị vốn nước Sở Giao dịch I - Ngân hànơ Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu: Hệ thơng hóa vân đê lý luận chung vốn nước việc quản lý cho vay lại nguồn vốn nước ngồi thơng qua ngân hàng Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn nước Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam thời gian 2006-2010 đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị vốn nước thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực trạng quản trị vốn nước Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản trị vốn nước Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, từ đưa giải pháp phát hoàn thiện quản trị vốn nước đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thu thạp xử lý thông tin liệu kêt hợp với công cụ phân tích tổng họp, thơng kê, so sánh, q trình nghiên cứu Nội dung luận văn ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề quản trị vốn nước ngần hàng Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản trị vốn nước Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn nước Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c o BẢN VÈ QUẢN TRỊ VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1 K h i q uát chung vốn n c Vốn nước đầu tư vào quốc gia diễn nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu điều kiện thực riêng Phân loại theo đôi tượng cho vay, vốn nước phân thành: Nguồn vốn tài trợ phát triển thức (Officical Development Finance ODF) bao gồm: Viện trợ phát triển thức (Officical Development Assistance ODA) hình thức ODF khác Trong loại viện trợ có viện trợ đa phương viện trợ song phương, nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn ODF ODA coi nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước Đặc điểm vốn ODA: có tính chất ưu đãi, mang tính ràng buộc nguồn vốn có khả gây nợ Nguồn vay mang tính chất tư nhân' Nguồn vay mang tính chất tư nhân điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn thường khơng dễ dàng ODF, song bù lại có ưu điểm khơng gắn với ràng buộc trị - xã hội Đâu tư nước ngồi trực tiếp (Foreign Direct Investment -FDI hình thức di chuyển vốn thị trường tài quốc tể Vai trị vốn nước ngồi phát triển kinh tế Việt Nam: thay đôi đáng kê mặt sở hạ tâng kinh tế, góp phần quan trọng vào phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, Thiết lập quan hệ Việt Nam nhà tài trợ, Q u ả n t r ị v ố n n c n g o ả i t i c c n g â n h n g V iệ t N a m Để vốn tài trợ sử dụng quản lý cách hiệu quả, nước nhận viện trợ áp dụng nhiêu biện pháp, việc sử dụng ngân hàng cho vay lại qua định chế tài nước nhận viện trợ sáng tạo nước nhận tài trợ Việc sử dụng ngân hàng để quản lý nguồn vốn nước cách hiệu nguyên nhân sau: 74 th ẩm định cần tham k h ảo tìm h iểu th ô n g tin v ề dự án có lĩnh vực đầu tư để đưa nhận định xác (trao đổi với C hi nhánh k h ác hệ th ố n g N g ân hàng P hát triển tổ chức tín dụng khác địa bàn thơng tin dự án, kinh nghiệm thẩm định) - N âng cao lực thẩm định tổng m ức đầu tư tiền đề đảm bảo cho dự án đầu tư có hiệu quả, việc làm đồng thời hạn chế nhữ ng rủi ro từ phía khác hàng vay vốn khai tăng tổng m ức đầu tư tăng tỷ trọng vốn vay tín dụng đâu tư N hà nước - Tăng cường lực phân tích khả cạnh tranh sản phẩm nhận xét đánh giá doanh thu giá thành dự án, phân tích tính khả thi, logic số hẹu chu đâu tư cung câp, có so sánh số liệu dự án thẩm định với dụ an co liên quan triên khai đâu tư, so sánh sản phẩm dự án với sản phàm thay có biến động thị trường + Cán thâm định dự án cân thơng thạo việc tính toán tiêu hiệu kinh tế việc tính tốn cần phải dựa sở số liệu rõ ràng, tin cậy có sở kiểm chứng + Đối với phân tích tài doanh nghiệp: - Can khăc phục tình trạng phân tích khả năng tốn đơn vị N gồi việc phân tích khả tốn cần đánh giá quy mô hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình cơng nợ, tình hình hoạt động doanh nghiẹp có so sánh sơ so với doanh nghiệp loại hoạt động thị trường - Cán thẩm định cần thu thập thông tin khách hàng từ đối tác khách hàng, từ ngân hàng m khách hàng có quan hệ, từ trung tâm phịng ng a rủi ro N gân hàng N hà nước thu thập thêm thông tin thị trư ng sản phẩm m khách hàng kinh doanh 75 - C ân xây dựng, giả định so sánh đánh giá lực tài doanh nghiệp chưa có dự án đầu tư sau có dự án đầu tư Trên sở thông tin thu thập, cán thẩm định phải sàng lọc nguồn thông tin thu thập để phân tích, đánh giá hiệu dự án m ột cách tối ưu - Cân quan tâm đên tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động sản xuât kinh doanh qua năm rủi ro mà doanh nghiệp gặp lịch sử hoạt động m ình, khả đối phó với rủi ro để đánh giá lực doanh nghiệp 3.2.2 Nâng cao chât luo’ng quản lý giải ngân, kiểm tra giám sát vốn nưó’c ngồi - Đ ây m ạnh công tác kiêm tra giám sát tiên vay chủ đầu tư, đảm bảo việc sử dụng vốn vay m ục đích, tăng cường kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay tăng cường công tác đôn đốc thu nợ xử lý nợ tồn đọng, thường xuyên cập nhật phân tích đánh giá rủi ro tín dụng Đ ây tiền đề để dự án phát huy hiệu q tránh thất vốn; thường xuyên kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay để đảm bảo tài sản bảo đảm (bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay tài sản bảo đảm bổ sung khác) tình trạng tốt có tính khoản thuận lợi việc xử lý tài sản có rủi ro sảy Đ ể làm tố t công việc Sở G iao dịch I cần tăng cường công việc sau: + C án tín dụng cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát trước giải ngân, giải ngân sau giải ngân + V iệc kiểm tra phải kết hợp đồng thời kiểm tra hồ sơ kiểm tra thực te hiẹn trường, phơi hợp với tơ chức tài khác cho vay đầu tư dự án công tác kiểm tra + Các thông tin kiểm tra không dựa tài liệu chủ đầu tư cung câp m cịn cần chủ động tìm kiếm từ nguồn khác (từ đối tác doanh 76 nghiệp), không thông tin doanh nghiệp m thông tin m ôi trường kinh d o a n h Q ua thông tin tổng họp qua việc phân tích thơng tin giúp cho Sở G iao dịch I có nhìn đầy đủ, sát thực hon tình hình hoạt động doanh nghiệp vay vốn + C ô n g tác k iểm tra tài sản bảo đảm tiền vay cần đư ợc tiến h àn h th eo định kỳ h o ặc đột x u ất v iệ c k iểm tra tài sản bảo đảm cần k iểm tra đồng thời b ằn g hai p h n g pháp k iểm tra g iá trị sổ sách v k iếm tra đánh g iá th ự c tế ch ất lư ợ ng, giá trị th ị trư n g củ a tài sản bảo đảm N h ữ n g nội d u n g khó v p h ứ c tạp cần th ự c h iện th ô n g qua v iệ c th u ê tư v ấn thẩm định g iá v đánh giá ch ất lư ợ ng tài sản -Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xử lý nợ Sở giao dịch I Thu hồi nợ vay kết trình cho vay đầu tư, việc thu hồi nợ vay hiệu hoạt động cho vay đầu tư vay, đảm bảo thu nhập hệ thống N gân hàng Phát triển V iệt N am nói chung Sở G iao dịch I nói riêng C ơng tác thu hồi nợ vay công việc phức tạp quan trọng tổ chức tín dụng Để đảm toàn vốn, Sở G iao dịch I cần phải đẩy m ạnh công tác thu nợ xử lý khoản hạn kéo dài, nợ khó thu qua m ột số biện pháp sau: + T ăng cường công tác đôn đốc thu hồi nợ, đặc biệt khoản nợ hạn, gắn trách nhiệm cán với kết hoàn thành kế hoạch thu nợ giao, cán tín dụng phải thường xun bám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổng hợp phân tích bảo cáo tài hàng quý hàng năm chủ đầu tư + Khi phát doanh nghiệp gặp khó khăn khơng thể thực việc trả nợ theo họp đồng cần phối hợp với chủ đầu tư làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp xử lý khó khăn yêu cầu chủ đầu tư triệt đế áp dụng, đặc biệt biện pháp liên quan đến việc tiết giảm chi phí, giảm m ức 77 hàng tồn kho, tích cực thu hồi cơng nợ, lý tài sản không sử dụng; đề nghị doanh nghiệp tổ chức lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy m óc thiết bị cơng nghệ + Đối với dự án có nợ hạn kéo dài, cán tín dụng thường xun đơn đốc thu hồi nợ, Sở G iao dịch I thành lập tổ thu nợ để thực nhiệm vụ thu nợ, thư ờng xuyên phối hợp với quyền địa phương đơn vị cấp chủ đầu tư việc đôn đốc thu hồi nợ vay Khi dự án có nợ q hạn sảy ra, cần bổ trí cán tập trung, chuyên trách theo dõi khoản nợ hạn + X ây dựng tạo m ối quan hệ với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý khoản nợ xấu, nợ hạn kéo dài, đặc biệt việc xử lý chủ đầu tư có biểu chây ỳ chiếm dụng vốn cần triển khai việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định để thu hồi nợ, hạn chế tình trạng nợ dây dưa kéo dài dẫn đến giảm sút giá trị tài sản bảo đảm + Đ ối với khoản nợ hạn, xét thấy việc áp dụng biện pháp khắc phục để tiếp tục khai thác không thuận lợi khơng có hy vọng thu hồi nợ cần sớm có biện pháp lý để thu hồi vốn V iệc xử lý sớm khả thu hồi vốn cao, hạn chế rủi ro đổi với Sở giao dịch I, giảm bớt thiệt hại chủ đầu tư đổi với xã hội - Thường xuyên cập nhật phân tích đảnh giá rủi ro tín rủi ro tín dụng H oạt động ngân hàng hoạt động gắn liền với rủi ro, rủi ro tín dụng ln tiềm ẩn m ỗi khoản vay ngân hàng, điều không xảy đổi với ngân hàng nước m xảy ngân hàng lớn, có nhiều kinh nghiệm hoạt động tín dụng giới R ủi ro tín dụng Sở G iao dịch I phát sinh trường họp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lẫn lãi khoản cho vay, việc toán nợ gốc lãi khơng kỳ hạn Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro xuất từ bên ngân hàng rủi ro từ bên ngân 78 hàng, rủi ro tín dụng gây nên thiết hại lớn kinh tế đổi với thân ngân hàng, làm m ất cân đối thu chi ngân hàng biện pháp quản trị rủi ro đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững N gân hàng nói chung Sở G iao dịch I nói riêng Sở G iao dịch cần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với quy định đặc điểm doanh nghiệp V iệt N am 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lục thực nhiệm vụ quản trị vốn nưóc ngồi Đối với cơng việc vấn đề nhân lực vấn đề quan trọng hàng đầu định đến kết hoạt động tổ chức H oạt động quản trị vơn nước ngồi khơng nằm ngồi quy luật đó, để góp phần hạn chế rủi ro với m ức thấp nhất, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần trọng đến chất lượng cán trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ tín dụng đâu tư, bao gồm cán tín dụng, cán thẩm định, cán làm công tác kiểm tra nội Các cán tác nghiệp cần phải am hiểu chuyên m ôn nghiệp vụ có phàm chất đạo đức nghề nghiệp Trên sở hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, Phịng hành v Q uản lý nhân cần phối hợp với Phòng nghiệp vụ tiến hành rà soát đánh giá lại thực trạng nguồn nhân lực đầu vào năm vừ a qua, xây dựng chương trình đào tạo đào tạo lại hệ thống cán tham gia thực nhiệm vụ Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác tín dụng thời kỳ nay, cán tín dụng cần hội tụ đủ điều kiện sau: Một là, cán ngân hàng phải có kỹ nghề nghiệp, kỳ cá nhân có trình độ chun m ơn nghiệp vụ, có kiến thức tổng hợp lĩnh vực kinh tế, nam vững chủ trương sách N hà nước, phải có kiến thức pháp luật, năm vững quy trình nghiệp vụ, văn hướng dẫn có liên quan đến cơng 79 tác tín dụng N hà nước, B ộ tài chính, N gân hàng Phát triển V iệt N am khung pháp lý cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cho hoạt động ngan hang K ien thưc chuyên m on la rât cỊuan song đăc trưng công tác tín dụng địi hỏi cán ngân hàng có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh vững vàng, tâm huyết có tinh thần trách nhiệm Hai la, đôi VỚI cán đạo, điêu hành cô n g tác tín dụng ngồi n h ữ n g y cầu v ề chuyên m ôn n ghiệp v ụ phẩm chất đạo đức phải đáp ứng n h ữ n g yêu cầu khả n ăng định hư n g kinh doanh, nhạy bén khả quản trị n hân lực Ba là, đôi công tác tuyển dụng đào tạo c ầ n trọng tuyển dụng cán có trìn h độ loại trở lên, thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng hệ quy trường đại học có danh tiếng Trong cơng tác đào tạo cần đổi theo hư ớng vừa chuyên sâu tác nghiệp kỹ cụ thể, vừa đa linh hoạt Phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự nghiên cứu cán tín dụng Ban lãnh đạo phải thư ờng xuyên tập huấn quản lý kinh doanh, quản lý rủi ro tín dụng thơng qua khóa đào tạo ngân hàng Bon ỉa, Co che độ khuyên khích cán tự học tập, tham gia khóa học nâng cao trình độ chun m ôn nghiệp vụ qua hình thức hỗ trợ tiền học phí hồ trợ thời gian Năm là, đôi với việc đào tạo, nâng cao chất lượng cán tín dụng cần có sách tiền lương, tiền thưởng phù họp thu hút chất xám , tăng tính cạnh tranh, tính động m trường làm việc X ây dựng chế sách đãi ngộ hợp lý cán có lực kinh nghiệm cơng tác để phát huy hết trí tuệ tài cua họ X ây dựng chê độ lương, thưởng, điều kiện làm việc điều kiện phát tnen đoi VƠI cac can bọ co lực có nhiêu đóng góp đơi với cơng việc giao H ạn chê tơi đa tình trạng cào băng cán bộ, cán làm 80 nhiêu việc cán làm việc, cán làm việc có hiệu cán làm việc khơng hiệu G ắn sách đãi ngộ với trách nhiệm thự c nhiệm vụ giao, kiến thực việc phân loại, đánh giá, bổ nhiệm cán sở hoàn thành nhiệm vụ giao 3.2.4 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ C ông nghệ thông tin thâm nhập vào sống lĩnh vực m ột yếu tố tất yếu phát triển Đối với lĩnh vực ngân hàng, C ông nghệ thông tin m ột lĩnh vực quan trọng định phát triển hội nhập, trở thành cơng cụ quan trọng quản lý, kinh doanh góp phần bảo đảm an tồn hiệu quả, thơng qua việc tập trung hoá tài khoản khách hàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, m rộng đa dạng hoá loại hình dịch vụ đại N hững thành đạt đổi công nghệ thông tin tạo tảng sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy trình hội nhập ngân hàng V iệt N am nói riêng kinh tế nói chung với khu vực thể giới G iải pháp áp dụng đại hoá ngân hàng hoạt động làm tăng khả kiểm soát hoạt động tồn hệ thống; trung tâm có đầy đủ liệu hoạt động toàn hệ thống; quản trị điều hành hệ thống đảm bảo tính thống nhất, an tồn, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro; có điều kiện để áp dụng đầy đủ sản phẩm ngân hàng h iện đại có cho phép thiết kế sản phẩm M ột hệ thống tin học hố tốt có nghĩa đáp ứng u cầu lưu trữ, xử lý truy xuất thông tin kịp thời, đẩy đủ, xác Đ ồng thời, hệ thống tin học hố cịn địi hỏi có kết nối thơng tin với hệ thống bên theo nguyên tắc bảo m ật đủ độ tin cậy Có m ột hệ thống tin học hoá cao m ột điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng m ặt công tác khác, đặc biệt thẩm định dự án quản lý tín dụng 81 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ K iến nghị với C hính phủ quyền địa phương xây dựng sách p hát triển kinh tế xã hội ổn định, phù họp với thực trạng kinh tế nước C hính phủ tạo lập m ột m trường trị ổn định, khơng có biển động gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, từ giúp cho kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh cú sốc biến động bất ngờ từ m ôi trư ng kinh doanh K iến nghị với C hính phủ cần xúc tiến m ạnh m ẽ hoạt động ngoại giao với nhà tài trợ quốc tế để tăng lượng vốn O D A cam kết dành cho V iệt Nam , m rộng định hướng việc sử dụng O D A cho dự án trực tiếp sinh lời cho vay theo chế thương m ại dự án bán bn tín dụng V iệc quan trọng đảm bảo khả trả nợ đất nước lâu dài T iến hành xây dựng sách tổng thể quản lý, giám sát vay trả nợ nước hoạch định mối tương quan chặt chẽ với sách m ục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tầm v ĩ m ô vi mô, việc quản lý vay trả nợ nước ngồi phải tính đến tiêu nợ nước như: khả hấp thụ v ốn vay nước (tổng số nợ nước ngoài/G D P), tiêu khả vay thêm từ ng năm , tiêu khả hoàn trả nợ (tổng nghĩa vụ trả nợ/thu nhập xuất khẩu) B ên cạnh đó, C h ín h p h ủ cũ n g cần giảm th iểu can th iệp tro n g h o ạt đ ộ n g n g ân h àn g , kết hợp n ân g cao tín h tự chủ ngân h àn g th ô n g qua m ột số b iện p h áp sau: - N ân g cao tín h tự chủ tài chín h n g tác nhân ch o N gân h àn g P h át triể n V iệt N am 3.3.2 Kiến nghị vói Bộ Tài Đ ảm bảo tính đồng bộ, quán, rõ ràng, đơn giản m inh bạch hệ thông pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng nước H iện tại, nguồn vốn 82 nước quản lý sử dụng theo quy định Nghị định m ột số văn luật, luật có liên quan L uật Đ ầu tư, L uật Đ ấu thầu, Luật X ây dựng, Luật N gân sách N hà nước Đ ể tăng cường quản lý, giám sát vốn nước cần phải rà soát quy định văn pháp quy hành B an hành thông tư hướng dẫn thật cụ thể để thực tốt nghị định phủ quản lý vay, trả nợ nước ngồi , hồn chỉnh hình thành quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi nhằm tạo nguồn trả nợ cho phủ, đảm bảo trả nợ hạn khơng rơi vào chồng chất khơng có khả tốn K iến nehị Bộ tài sửa đổi văn quy định cho thống theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành Chủ đầu tư chịu trách nhiệm hồ sơ Chủ đầu tư cung cấp - Trao thêm quyền chủ động cho Ngân hàng phát triển Việt Nam việc xử lý nợ đế đảm bảo tình hình tài chỉnh hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Sở Giao dịch I nói riêng X lý nợ xấu làm tình hình tài khó khăn ch u n g tổ chức tín dụng hệ th ố n g N gân hàng P hát triển V iệt N am T heo quy định h àn h N gân hàng p h át triển có thẩm quyền gia hạn nợ dự án đầu tư gặp khó khăn yếu tố khách q uan m ang lại T hẩm quy ền tro n g việc khoanh n ợ x óa lãi th u ộ c B ộ Tài chính, thẩm quyền x ó a nợ gốc thuộc thẩm quyền củ a T hủ tư n g C h ính phủ sở báo cáo B ộ ngành liên quan C chế xử lý nợ n ay hư n g dẫn dự án v ay từ năm 1996 trở lại đây, dự án trư c chư a có chế hư n g dẫn dẫn đến m ột lượng n ợ tồn đọng kéo dài qu a nhiều năm gây nên tìn h trạng nợ xấu kéo dài N gân hàng Phát triển V iệt N am nói chung Sở G iao dịch I nói riêng 3.3.3 Kiến nghị vói Ngân hàng phát triển Việt Nam H oàn thiện s ổ tay quản lý nước m ới ban hành, thường xuyên cập nhật hệ thơng hóa hồn thiện quy trình quản lý vốn nước ngồi Kịp thời có văn hư ớng dẫn Sở G iao dịch Chi nhánh thực quy định N hà nước 83 vấn đề liên quan đến nghiệp vụ văn quy phạm pháp luật N hà nước có hiệu lực X ây dựng hồn thiện chế quản lý chương trình tín dụng nước ngồi có m ục tiêu để Sở G iao dịch I có sở thực N âng cao m ột cách toàn diện n ă n s lực quản lý nguồn vốn nước để đáp ứng yêu cầu ngày cao thôn qua việc thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức công tác quản lý nguồn vốn C ùng với cải cách thủ tục hành chính, kỹ quản trị ngân hàng, đại hố cơng nghệ thơng tin tồn hệ thống N g ân hàng p hát triển V iệt N am cần áp dụng đồng g iải pháp đề nhằm nâng cao chất lư ợng hoạt động tín dụng m ột cách hiệu nhât sách tín dụng kim nam cho cán tín dụng nhà quản lý việc định cho vay M ột sách tín dụng rõ ràng cụ thể giúp cho cán nhân viên tín dụng biết họ cần phải làm bước tiến hành m ột khoản cho vay T iếp tục hồn thiện chế, sách tín dụng, đầu tư, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, kể toán to n , đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, đa dạng hóa hình thức hồ trợ để đáp ứ n s nhu cầu đa dạng nhà đầu tư, chuyển dần từ ưu đãi lãi suất sang ưu đãi điều kiện hồ trợ, m ức hỗ trợ, thời hạn hỗ tr ợ X ây dựng văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn có liên quan để tăng cường tính pháp lý, tạo tính đồng bộ, quán v hồn chỉnh hệ thơng sách pháp luật N hà nước - Quy định cụ vờ chặt chẽ trách nhiệm chủ đầu tư việc hoàn trả nợ vay T rong bối cảnh V iệt N am áp dụng kinh tế thị trường để thúc đẩy m ục tiêu phát triển kinh tế xã hội việc đưa m ột quy định chung chung khơng có 84 quy định chế tài cụ thể ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tư (nhất đối tượng chây ỳ, chiếm dụng vốn chấp nhận m ức lãi suất phạt thấp nhiêu so với lãi suât thị trường) quy định nêu chưa đủ để ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tư trả nợ vay 3.3.4 Kiến nghị Chủ đầu tư - Chủ đầu tư phải cơng khai, minh bạch tình hình tài chỉnh đơn vị: C ông khai m inh bạch hai yểu tổ quan trọng để đảm bảo việc vận hành thị trường có hiệu - Chủ đầu tư cần nâng cao kinh nghiệm khả quản lý vận hành dự án H iện Luật D oanh nghiệp V iệt N am có quy định thơne thống việc thành lập doanh nghiệp, năm vừa qua nhiều đơn vị nhà nước tư nhân thành lập nhiều pháp nhân m ới, lập dự án đầu tư để tìm kiếm nguồn vốn vay Tuy nhiên pháp nhân chưa có kinh nghiệp việc đâu tư dự án này, nguy tiềm ẩn rủi ro lớn tổ chức tin dụng Đ ê hạn chê rủi ro tổ chức tín dụng xây dựng tiêu chí quy định thời gian kinh nghiệm chủ đầu tư m áy quản lý doanh nghiệp đưa yêu câu sản phâm sau đầu tư phải thuộc lĩnh vực truyền thống doanh nghiệp, kiên không xem xét cho vay doanh nghiệp người đứng đầu doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm việc tổ chức vận hành dự án 85 KÉT LUẬN Đ ể hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, V iệt Nam cịn rât nhiêu ngn vốn đầu tư khơng có nước m cịn từ nguồn nước ngồi Q ua việc phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn nước thời gian gần cho thấy vốn nước có m ột vai trị lớn hỗ trợ cho trình phat tn ê n kinh tê, xã hội Việt N am Trên thực tế, chương trình dự án sử dụng vốn nước thực tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề m V iệt N am cần hỗ trợ: chương trình dự án cơng cộng, giao thơng, phát triên nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ m ôi trường lĩnh vực đầu tư có tính xúc tác, vừa có tác dụng trước m đồng thời vừa sở lâu dài cho nghiệp phát triển đất nước Trong phạm VI luạn văn này, tác giả nơ lực tìm hiêu, vận dụng kiến thức lý thuyết để đánh giá thực trạng quản trị vốn nước đặc trưng quản trị vốn O D A - nghiệp vụ triển khai hoạt động Sở G iao dịch I - N gân hàng Phát triển V iệt Nam, đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng quản trị nguồn vốn ngân hàng L uận văn đạt kết sau: M ột là, luận văn hệ thống hóa vấn đề m ang tính lý luận quản lý vốn nước ngân hàng Hai la, phan tích lam rõ thực trạng chât lượng quản trị vốn nước ngồi, sở rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tình trạng Ba là, luận văn đưa giải pháp đổi với Sở Giao dịch I đề xuất kiến nghị C hính phủ, Bộ Tài chính, N gân hàng phát triển, C hủ đầu tư nhằm nâng cao chất lượng quản trị vốn O D A đơn vị 86 Tuy nhiên, việc hoàn thiện nâng cao chất lượne quản trị vốn nuớc vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu lâu dài Do hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Sở Giao dịch I Bộ Tài chính(2007), Thơng tư 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn chế quản lý tài Chương trình/dự án hồ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Tài (2007), Thơng tư 40/2011/TT-BTC ngày 22/3/2011 sửa đổi bổ sung số điểm Thông tư 108/2007/TT-BTC hướng dẫn chế quản lý tài Chương trình/dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Tài (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ-BTC ngày 27/3/2007 ban hành Quy chế hạch toán ghi thu, ghi chi ngân sách Nhà nước khoản vay viện trợ nước Chính phủ Lê Văn Châu (1992),v ố n nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội Chỉnh phủ (2005), Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2010), Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Frederic s Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuât Khoa học Kỹ thuật, Hà Nộ 10 Luật tổ chức tín dụng (1995) 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Đe án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 Ngân hàng phát ừiển Việt Nam (2008), Quy chế số 63/QĐ- 11DQL ngày 19/12 /2008 cho vay lại vốn ODA Ngân hàng Phát triển Việt Nam 88 13 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2009), Đề án phát triển Neân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010- 2015, tầm nhìn đến năm 2020 14 Tạp chí hỗ trợ phát triển số 41, 45, 82, 153, 163 Quỹ Hỗ trợ phát triển 15 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 việc ban hành Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ 18 So tay quản lý vốn ODA Ngân hàng Phát triển Việt Nam