Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
38,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN NGỌC ANH ĐẠI H Ọ C KTQD TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Â u Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Thương mại LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẨN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG TH í u k i ị HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT DANH MỤC BẢNG BIÊU TÓM TẦTL UẬN VĂN PHÂN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Â u 1.1 HÀNG RAU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA XUÂT KHAU h n g r a u QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Âu 1.1.1 Khái niệm hàng rau xuất hàng rau 1.1.2 Đặc điểm hàng rau xuất hàng rau 1.1.2.1 Đặc điềm hàng rau 1.1.2.2 Đặc điểm xuất hàng rau 1.1.3 Phân loại hàng rau xuất 10 1.1.4 Vai trò xuất hàng rau xuất Việt Nam 12 1.2 NỘI DUNG XUẤT KHAU h n g r a u q u ả sang c h â u âu 14 1.2.1 Chính sách Nhà nước sản xuất xuất rau 14 1.2.2 Hàng hóa rau xuất cấu 14 1.2.3 Kim ngạch xuất rau 15 Thị trường xuất rau 17 Giá xuất rau 17 Phương thức xuất rau 19 Các nghiệp vụ xuất rau 19 NHỮNG NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU 23 Thị trường rau Châu Âu 23 Chất lượng, giá khối lượng rau xuất 25 Các quy định luật pháp 29 Thời tiết - thời vụ 34 Năng lực doanh nghiệp tham gia xuất 36 Các nhân tố khác 36 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU 37 TIỀM NĂNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 37 Tiềm sản xuất xuất rau Việt Nam 37 Thực trạng xuất hàng rau Việt Nam giai đoạn 2001-2007 45 PHÂN TÍCH THựC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Âu Chính sách Nhà nước sản xuất xuất rau 50 sang Châu Âu 50 2.2.2 Mặt hàng xuất rau cấu 55 2.2.3 Kim ngạch xuất rau 56 2.2.4 Thị trường xuất hàng rau 59 2.2.5 Giá xuất khâu hàng rau 64 2.2.6 Phương thức xuất hàng rau 66 2.2.7 Hoạt động tổ chức sản xuất, xuất hàng rau 67 2.3 ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG RAU 2.3.1 2.3.2 QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Âu 69 Những kết đạt 66 Những tồn nguyên nhân 71 Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Â u 3.1 74 D ự BÁO THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2010 74 3.1.1 Dự báo thị trường xuất rau 74 3.1.2 Mục tiêu xuất hàng rau Việt Nam đến năm 2010 74 3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ 3.2.1 VIỆT NAM SANG CHÂU Âu 77 Các giải pháp vĩ mô 77 3.2.1.1 Xây dimg chiến lược sản xuất - xuất rau 78 3.2.1.2 Nâng cao sức cạnh tranh cho hàng rau xuất 78 3.2.1.3 Thắt chặt liên kết kinh tế sản xuất, xuất rau quả-bổn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước 79 Đào tạo nguồn nhản lực phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp nói chung ngành rau nói riêng 80 Tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ d ễ tiếp cận nguồn tín dụng 80 Giải pháp đổi với Hiệp hội ngành hàng rau 81 Các giải pháp vi mô doanh nghiệp xuất hàng rau sang Châu Âu 82 Xây dựng chữ tín doanh nghiệp 82 Nâng cao lực dự báo thị trường đ ể phục vụ cho xây dựng kê hoạch kỉnh doanh doanh nghiệp 82 Nâng cao chất lượng hạ giả thành sản phẩm hàng rau xuất khẩu, tích cực tham gia họp tác bổn nhà 84 Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm rau Việt Nam với thị trường Châu Ẩu 85 Xây dựng thưong hiệu sản phẩm gắn với thương hiệu doanh nghiệp 86 Tham gia tích cực vào hiệp hội ngành hàng rau quả, tăng cường quan hệ với Việt kiều 87 ĐIỀU KỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐẲY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU Âu 88 Duy trì, củng cố quan hệ tốt đẹp Việt Nam nước Châu Âu 88 Đơi hồn thiện sách thương mại nông sản phù họp với cam kết WTO 90 Chính sách thu hút đầu tư hỗ trợ đầu tư 90 3.3.4 3.3.5 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, bước chuyển dịch cấu để nâng cao suất, chất lượng rau 91 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 92 KÉT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAMKHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AoA Hiệp định Nông nghiệp APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Duơng CIF Giá thành, bảo hiểm cước vận tải EU Liên minh Châu Âu EUROGAP Tiêu chuẩn chung nước Liên minh Châu Âu sản xuất nông nghiệp an tồn FAO Tơ chức Nơng Lương Liên hiệp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội Ha Héc-ta HACCP Hệ thơng phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm HS Hệ thống hài hòa mơ tả mã hàng hóa SNG Cộng đồng quốc gia độc lập USD Đô la Mỹ WTO Tô chức thương mại giới XNK Xuất nhập XTTM Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG BIỂU T rang BẢNG Bảng 1.1 So sánh kim ngạch xuất rau Nông sản Việt Nam 2001 -2007 Bảng 1.2 Giá bán số loại trái vườn Bảng 1.3 Thuế suất thuế nhập số mặt hàng theo danh mục hàng hóa HS vào EU Bảng 1.4 37 40 Sản lượng rau Việt Nam qua năm 1996 2005 Bảng 2.4 32 Năng suất rau Việt Nam qua năm 1996 2005 Bảng 2.3 30 Diện tích trồng rau Việt Nam qua năm 1996 2007 Bảng 2.2 27 Thuế suất thuế Giá trị gia tăng áp dụng cho thực phẩm EU từ 01/09/2004 Bảng 2.1 13 40 Giá trị sản xuất rau Việt Nam qua năm 1996 2007 41 Bảng 2.5 Công suất chế biến rau Việt Nam qua năm 42 Bảng 2.6 Sản lượng xuất rau Việt Nam qua năm 1996 - 2005 Bảng 2.7 49 Kim ngạch xuất rau so sánh với kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 2001 - 2007 57 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Châu Âu qua năm 2001 - 2007 Bảng 2.9 Giá trị kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Châu Âu năm 2001 - 2007 chia theo khu vục thị trường Bảng 2.10 58 59 Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Châu Âu năm 2001 - 2007 chia theo khu vực thị trường Bảng 2.11 Giá trị kim ngạch xuất rau vào thị trường số nước EU qua năm 2001 - 2007 Bảng 2.12 65 Mục tiêu sản xuất xuất rau Việt Nam đến 2010 Bảng 3.2 64 Giá xuất rau số nước xuất qua năm Bảng 3.1 62 Giá trị kim ngạch xuất rau vào thị trường số nước Châu Âu EU qua năm 2001 - 2007 Bảng 2.13 60 75 Mục tiêu khối lượng kim ngạch xuất số loại rau Việt Nam đến 2010 75 BIỂU ĐỔ Biểu đồ Diện tích trồng rau Việt Nam qua năm 1991 2007 Biểu đồ Diện tích trồng ăn Việt Nam qua năm 1991 - 2007 Biểu đồ 38 Cơ cấu diện tích ăn Việt Nam theo chủng loại năm 2005 Biểu đồ 38 Cơ cấu sản lượng ăn Vịêt Nam theo chủng loại 39 82 tham gia tích cực Hiệp hội phát triển mạnh 3.2.3 Các giải pháp vi mô doanh nghiệp xuất hàng rau sang Châu Âu 3.2.3.1 Xây dựng chữ tín doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chữ tín đối tác kinh doanh quan trọng, định tới thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho chữ tín, khơng với đối tác nước mà với đối tác nước, điều đòi hỏi nhận thức từ chủ doanh nghiệp rât cao Doanh nghiệp khơng thể quảng bá hình ảnh, thương hiệu cách chung chung hay hoạt động tổ chức kiện bề mà cần phải hành động để đối tác nhận thấy tin tưởng, để đặt niềm tin họp tác lâu dài Nó cịn thể thái độ ứng xử doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp với xã hội, với mơi trường Chữ tín doanh nghiệp phải xây dựng trình, theo lịch sử hình thành bề dày phát triển doanh nghiệp Đe có chữ tín, tài sản vơ hình q giá, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược rõ ràng, cụ thể thông qua hoạt động 3.2.3.2 Nâng cao lực dự báo thị trường để phục vụ cho xây dựng kể hoạch kinh doanh doanh nghiệp Công tác dự báo thực cần thiết quan trọng xây dựng kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất khâu rau Nêu công tác dự báo thực đẩy đủ, có chất lượng khả thành cơng doanh nghiệp lớn, với ngành hàng rau thường xuyên có biên động đầu vào đầu doanh nghiệp Thiêu thông tin trở ngại lớn doanh nghiệp xuất nói chung xuất hàng rau nói riêng Việt Nam Hầu hết 83 doanh nghiệp biết đến Châu Âu thị trường khó tính, tiềm ẩn nhiêu rủi ro bất trắc Từ chồ hạn chế thông tin, doanh nghiệp xuất không mặn mà tìm hiểu tiềm thị trường hội kinh doanh Đê dự báo thị trường doanh nghiệp phải nâng cao khả thu thập xử lý thông tin từ nguồn khác Đặc biệt thông tin từ quản quản lý nhà nước Bộ công thương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục XTTM, Vụ chuyên ngành Các doanh nghiệp nên chủ động liên lạc với thương vụ, quan đại diện Việt Nam thị trường Châu Au Thông tin mạng Internet nguồn thông tin bỏ qua với cơng nghệ thơng tin phát triển có nhiều giao dịch thực qua hình thức Tuy nhiên doanh nghiệp cần lưu ý kiêm tra tính xác thơng tin qua đường cách tham khảo ý kiến Vụ thị trường, nhờ thương vụ Việt Nam nước sở kiểm tra nguồn gốc, khả thơng tin liên quan đến đối tác nước ngồi Có tránh rủi ro trình ký kết thực hợp đồng Làm tôt công tác dự báo xây dựng kế hoạch kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu xu chuyển dịch tiêu thụ hàng rau thị trường Châu Âu nói chung nước nói riêng, suất, sản lượng, cấu chủng loại mặt hàng xuất Đó yêu cầu xuất phát từ lý luận cung - cầu hoạt động thương mại chế thị trường Việc nắm bắt xu tiêu thụ mặt hàng rau khu vực nước giúp doanh nghiệp chủ động nguồn cung đáp ứng, xây dựng kế hoạch đầu tư cho sản xuất chế biến, tồn trữ mang tính chiến lược lâu dài Đây mà doanh nghiệp nước ta nhiều hạn chế Đồng thời nắm bắt xu tiêu thụ nắm bắt 84 nhu câu, năm băt hội kinh doanh cho doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tập trung đầu tư tài chính, đào tạo nguon nhan lực phục vụ cho công tác dự báo cách nghiêm túc, có chiều sâu để có sở xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3.3 Nang cao chât lượng hạ giá thành sản phâm hàng rau xuất khẩu, tích cực tham gia hợp tác bốn nhà Mn xâm nhập mạnh xuất hàng rau sang thị trường Chau Au, đieu côt lõi doanh nghiệp phải tạo sản phẩm phù hợp, co sưc cạnh tranh vê suât, chât lượng giá thành Nhưng doanh nghiệp lại đơn vị trực tiếp sản xuất hàng rau để xuất khau ma phụ thuọc vao người nơng dân Vì vậy, liên kết doanh nghiệp với người sản xuất đáp ứng đòi hỏi thị trường chất lượng yêu câu khác Doanh nghiệp nên với nhà nước, nhà khoa học hô trợ cho nhà nơng triên khai mơ hình sản xuất an tồn, cơng nghệ thu hoạch, bảo quản, triển khai loại giống có suất cao, khả bệnh Đôi với nước Châu Au, thị trường địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao bên cạnh giá phải họp lý Cạnh tranh giá thành sản phâm điểm yếu doanh nghiệp nước ta trước đối thủ cạnh tranh khu vực đặc biệt Trung Quốc, thị trường Châu Âu Muốn cải thiện hạn chế cần đổi từ khâu giống, kỹ thuật canh tác, đến khâu thu hoạch, chê biên tôn trữ thực áp dụng hệ thống quản lý chât lượng ISO tât khâu trình sản xuất Đối với vấn đề này, việc nhà nước đứng xây dựng chiến lược, quy hoạch, hồ trợ đầu tư sở hạ tâng, khoa học công nghệ, sách doanh nghiệp cần có nỗ lực biện pháp cụ thể sau: 85 Thứ nhất, doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ thiết bị cho việc bảo quản hàng rau quả, tranh thủ họp tác với nhà khoa học nước lĩnh vực nông nghiệp Bảo quản chế biến tốt nhằm tạo nên thay đổi nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Thứ hai, doanh nghiệp hạch tốn giá thành cách xác, nghiêm túc cắt giảm chi phí khơng cần thiết, thực hành tiết kiệm Thứ ba, thực tốt cơng tác tiêu chuẩn hóa kiểm tra chất lượng sản phâm, cơng tác đóng gói nhãn mác sản phâm biện pháp quan trọng để quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm Một điểm cần lưu ý công nghệ cao đại tốt, mà điêu quan trọng doanh nghiệp lựa chọn cho cơng nghệ phù họp với điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề người lao động nhằm tối ưu hóa suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 3.2.3.4 Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm rau Việt Nam với thị trường Châu Âu Thường xuyên tham gia hội chợ, triển lãm nhằm tuyên truyền, giới thiệu sản phàm rau doanh nghiệp với khách hàng nước Tại Châu Âu diễn nhiều hội chợ rau tiếng, tổ chức thường niên Đức, Hà Lan, Pháp Mặc dù có nhiều hình thức biện pháp để tiếp cận thị trường châu Âu song công tác tiếp cận thị trường nhiều doanh nghiệp yếu Bên cạnh việc tháp tùng nhà lãnh đạo nước ta chuyến thăm thức, doanh nghiệp cần tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm nước, tham dự hội thảo, qua tìm kiếm hội họp tác đẩy mạnh xuất hàng rau 86 Thông qua thương vụ ta Châu Âu, doanh nghiệp gửi hàng mẫu sang chào bán kết họp với quảng bá hình thức XTTM khác Hiện đa số doanh nghiệp quảng bá sản phẩm chủ yếu sử dụng tờ rơi ân phâm catalogue .thông qua việc phát hành với số lượng nhỏ hội chợ mà doanh nghiệp tham gia Hình thức bị giới hạn khơng gian thời gian khối lượng thông tin cần truyền tải có tác dụng thị trường rộng lớn đa dạng Châu Âu Gần nhiều doanh nghiệp xây dựng trang web để giới thiệu quảng bá sản phẩm mình, hình thức có ưu điểm hẳn so với hình thức in ấn phát hành thơng thường mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp hai bên khơng cần gặp trực tiếp ký họp đồng Bên cạnh chi phí trì trang web rẻ nhiều so với kinh phí hoạt động chi nhánh hay văn phịng đại diện nước 3.2.3.5 Xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với thương hiệu doanh nghiệp Ngày nay, bên cạnh nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm hình thành thương hiệu qc gia doanh nghiệp yếu tố kinh doanh quan trọng bậc Thương hiệu xác lập nhận diện, khuấy động cảm giác dễ dàng tạo dựng mối quan hệ khách hàng sản phẩm Phải coi xây dựng thương hiệu hàng hóa thực chất hoạt động đầu tư Hàng hóa rau Việt Nam thị trường Châu Âu chưa nhận biêt nhiêu doanh nghiệp Việt Nam nhận biết Vì vậy, nên găn thương hiệu doanh nghiệp với thương hiệu sản phẩm, có đảm bảo cho việc tồn lâu dài thị trường, hạn chế phụ thuộc vào đối tác nước ngồi Xây dựng thương hiệu khơng thể cơng việc sớm chiều 87 sở làm cho doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với đối thủ tốt hơn, làm cho quảng cáo tin cậy Đối với thị trường Châu Âu doanh nghiệp cần quan tâm đến đăng ký quyền, thương hiệu sản phẩm thị này, tránh tranh chấp pháp lý rắc rối xảy 3 Tham gia tích cực vào hiệp hội ngành hàng rau quả, tăng cường quan hệ với Việt Kiều Các doanh nghiệp cần có liên kết chặt chẽ xuất hàng rau sang Châu Âu thông qua việc tham gia vào Hiệp hội ngành hàng rau Chia sẻ hội, thông tin, kinh nghiệm xuất hàng rau làm cho sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa rau Việt Nam Châu Âu ngày cao hơn, tránh cạnh tranh triệt tiêu lẫn doanh nghiệp Trong cộng đồng Việt kiều Châu Âu nay, nhiều người có vị trí cao xã hội nhiều người thành đạt kinh doanh Họ nắm vững phong tục tập quán pháp luật nước sở tại, am hiếu tường tận thị trường mong muốn đóng góp cho q hương Vì vậy, quan hệ chặt chẽ với cộng đồng người Việt có hội thúc bn bán với nước Châu Âu theo nhiều cách Bản thân doanh nghiệp nước Châu Âu thuộc Việt kiều mong muốn có hoạt động kinh doanh với quê hương, thơng qua quan hệ với doanh nghiệp nước sở giới thiệu đối tác cho phía Việt Nam kinh doanh Quan hệ chặt chẽ với Việt kiều đem lại thuận lợi khác Họ làm cố vấn cho doanh nghiệp xuất hoạt động kinh doanh nước sở tại, cung cấp thơng tin hữu ích thơng qua quen biết họ giới thiệu để doanh nghiệp gặp gỡ nhân vật, tổ chức có uy tín ỏ xứ Thậm chí, lực họ đứng bảo lãnh 88 tóan giao dịch L/C cho doanh nghiệp Việt Nam, L/C mở ngân hàng nước sở .Thực tế cho thấy, nhiều hình thức khác nhau, Việt kiều giúp đỡ doanh nghiệp nước ta đẩy mạnh kinh doanh thị trường Châu Ầu 3.3 ĐIỀU KIỆN THựC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG RAU QUẢ VIỆT NAM SANG CHÂU 33.1 Duy trì, củng cố quan hệ tốt đẹp giũa Việt Nam nước Châu Âu Việt Nam nước Châu Âu có quan hệ truyền thống tốt đẹp lâu đời nhiều lĩnh vực như: trị, ngoại giao, kinh tế văn hóa Thành xuất phát từ công đổi đất nước, chủ trương “ Việt Nam muốn làm bạn, làm đối tác tin cậy với tất nước giới”, trình hội nhập kinh tế quốc tế nỗ lực từ phía Nhà nước, phủ doanh nghiệp Hoạt động xuất hàng rau Việt Nam sang thị trường Châu Âu không nằm ngồi mà bao hàm gắn bó hữu với quan hệ trị, ngoại giao, văn hóa, đầu tư khác Chính quan hệ tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất hàng rau Việt Nam Củng cố mối quan hệ trị ngoại giao hai bên tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ thương mại cách thường xuyên trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao hai bên, với Châu Ầu việc cần thiết Bên cạnh cần thiết lập sớm (hoặc tái thiết lập) quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại sở cần thiết khác, tránh tình trạng kiêm nhiệm khơng hiệu Trong giai đoạn trước mắt cần chọn đặt thương vụ mồi khu vực thị trường Đồng thời cần củng cố quan đại diện ngoại giao 89 thương vụ sẵn có nước theo hướng chuyên sâu, đủ số lượng, cao chất lượng đảm bảo phương tiện làm việc cần thiết (thơng tin, tài chính, lại .) nhăm nâng cao trình tìm hiểu, xúc tiến mở rộng quan hệ hợp tác hai bên nhiều lĩnh vực có xuất hàng rau Thông qua Tổ chức quốc tế, Diễn đàn họp tác quốc tế Diễn đàn họp tác - Âu (ASEM), Diễn đàn Châu Thái Bình Dương (APEC), Cộng đơng Pháp ngữ để tranh thủ tận dụng ủng hộ giúp đỡ nước Tây Au, Mỹ đôi với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt nam thị trường Trong giai đoạn đầu để thâm nhập thị trường Châu Âu, không thông qua tổ chức Việt Nam lợi dụng ý “thông cảm” nước mà đặt vấn đề hợp tác, mở đường cho doanh nghiệp làm ăn trường Nước ta giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu biết doanh nghiệp mơi trường kinh doanh bên ngồi đặc biệt Châu Âu nhiều hạn chế Bên cạnh đó, xuất phát điểm kinh tế nước ta cịn thấp, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài hạn chế .nên để thâm nhập thị trường Châu Âu, thiết nhà nước phải giữ vai trò tiên phong việc củng cố phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Châu Âu Đây mạnh đàm phán ký kêt văn bản, hiệp định song phương với nước Châu Âu Việt Nam cần rà soát lại văn pháp lý, đối chiếu, so sánh với quy định quốc tế, cam kết trình hội nhập kinh tế, đặc biệt hiệp định thương mại ký kết với nước Châu Ầu từ bổ sung kịp thời văn thiếu điều chỉnh kịp thời Thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ thống cần thiết giúp mở rộng quan hệ trao 90 đôi thời gian tới Cụ thể, tiếp tục ký kết hiệp định thương mại, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hiệp định ngân hàng tài chính, hiệp định vê bảo hộ sở hữu trí tuệ .với nước sở có tính đên quy định WTO nguyên tắc thỏa thuận tô chức liên kết kinh tế khu vực, để tạo điều kiện có lợi nhât trình thâm nhập, mở rộng thị trường phát triển hợp tác nước ta 3.3.2 Đơi mói hồn thiện sách thương mại đối vói nơng sản phù hợp vói cam kết WTO Điêu chỉnh tiêp tục ban hành sách thương mại nông sản nước nhằm đẩy mạnh xuất tăng cường hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp mà không vi phạm quy định WTO Các biện pháp hồ trợ trực tiếp (trợ giá, trợ cước, thưởng xuất ) phải thay biện pháp gián tiếp thông qua đầu tư vào kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, XTTM để tăng suất, giảm giá thành sản phẩm Cùng với đó, cần tăng cường cơng tác quản lý thị trường nội địa với hàng hóa vật tư nơng nghiệp đầu vào trình sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Đặc biệt có biện pháp quản lý chặt chẽ thuốc theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng, không để có tượng hàng giả, hàng chất lượng chàn lan thị trường, gây thiệt hại cho người nơng dân Tiếp tục rà sốt bãi bỏ quy định khơng cịn phù họp, gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế 3.3.3 Chính sách thu hút đầu tư hỗ trợ đầu tư Nhà nước cần sớm xây dựng chiến lược quy hoạch cho sản 91 xuât nông nghiệp ưu tiên vê vốn cho khâu giải đầu cho xuât khâu hàng rau nước ta Trong điều kiện ngân sách nhà nước không đu kha nang, tiem lực tai chinh doanh nghiệp Việt Nam han chế việc huy động vơn nhàn rỗi dân vốn đầu tư nước cần thiết Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bên cạnh tích cực góp phân nâng cao hiệu qủa hoạt động mà cịn biện pháp thu hút mạnh mẽ nguồn vốn từ cán cơng nhân viên bên ngồi để đầu tư đổi mơi thiet bị, cong nghệ, công tác quản lý doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp nước nhà, Có sách ưu đãi khuyến khích đầu tư hợp lý doanh nghi ẹp, cac họ dan va cac nhà đâu tư nước muôn bỏ vôn đâu tư lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản cung cấp dịch vụ tư vấn hồ trợ ngành nông nghiệp Tuy nhiên, cần phải nhận thấy đầu tư tạp trung theo hương phát tnên vùng nguyên liệu, khâu sản xuất giống trông, công nghệ chê biến đầu tư dài hạn nên cần có trợ giúp khuyến khích mạnh mẽ qua ưu đãi thuê đất giải phong mạt băng vê thuê hay tiêu thụ sản phâm Cụ thê lĩnh vực đưa giống suất cao vào sản xuất giai đoạn đầu nhà nước cần hỗ trợ cho nơng dân tồn chi phí giống cử cán hướng dẫn kỹ thuật canh tác; linh vực đau tư xay dựng nhà máy chê biên nông sản nhà nước giới thiẹu đìa diêm, hơ trợ chi phí giải phóng mặt băng, đầu tư sở hạ tầng điện đường giao thông nước tới tận chân cơng trình 3.3.4 Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, bước chuyển dịch cấu để nâng cao suất, chất lượng rau Quy hoạch vùng chuyên canh, sản xuất tập trung quy mơ lớn với tưng loại cay Tưng bươc hình thành vùng trông đặc sản, tập trung 92 vào một sô giông đê đảm bảo chất lượng đồng ổn định Đây mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo giống trồng có suất cao, chât lượng tơt có khả thích ứng chống chịu với nhiều loại sâu bệnh, loại bỏ dần giống trồng thối hóa, chất lượng xấu, không đồng Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, gắn kết chặt chẽ với sở sản xuất, chế biến bảo quản, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh anh toàn thực phẩm Trong giai đoạn đầu nhà nước cần hỗ trợ chi phí giống, khuyến khích tuyên truyền sử dụng giống có suất chất lượng thương phẩm cao, giống trồng mà nhu cầu giới tăng mạnh Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỳ thuật khâu thu hoạch, chê biên tôn trữ nhăm nâng cao chất lượng nông sản xuất Việt Nam Hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân đôi với đổi công nghệ chế biến sở, doanh nghiệp bước thống hệ thông quản lý chất lượng nông sản làm sở cho xây dựng thương hiệu cho nông sản nước ta thị trường giới 3.3.5 Đây mạnh hoạt động xúc tiến thưong mại Nâng cao vai trò hiệu đổi hoạt động quan đại diện, thương vụ Việt Nam nước Vụ chuyên ngành Cục XTTM Hiệp hội ngành nghề Gắn kết chặt chẽ trách nhiệm lợi ích quan với hiệu xuất doanh nghiệp, có thực đưa quan đơn vị vào hoạt động cụ thể trình thâm nhập, XTTM thị trường Châu Âu Thành lập mở rộng hoạt động quan XTTM Các quan ngồi vai trị trợ giúp cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp câu nơi đưa hàng hóa Việt Nam tiếp cận chiếm lĩnh thị trường Hiện nay, thị trường Châu Âu có quan XTTM 93 Ngoài để xúc tiến quan hệ thương mại Việt Nam Châu Au, nang cao uy tin thương hiẹu cho hàng hóa Việt Nam xuât khâu sang thị trường Nhà nước cần có sách thuê công ty tư vấn XTTM chuyên nghiệp hàng đầu nước hoạt động cơng ty có kinh nghiệm, quy mơ lớn, khả tài mạnh, có chun mơn cao am hiểu rõ thị trường Châu Âu 94 KÉT LUẬN Coi trọng phát triển nông nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ chương đắn, góp phần sớm đưa đất nước hội nhập với kinh tế giới Với lợi điều kiện tự nhiên khí hậu, nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành rau nói riêng khẳng định vị trí thị trường giới Sản phẩm rau Việt Nam có mặt 70 nước giới Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất rau không bàng tốc độ tăng trưởng chung kim ngạch xuất nông sản, kim ngạch xuất rau sang Châu Âu có tăng trưởng mạnh mẽ, cao khu vực thị trường Tuy nhiên, để trì tốc độ tăng trưởng phát huy hết tiềm năng, lợi mình, địi hỏi chủ thể kinh tế toàn xã hội phải phấn đấu nhiều v ề thực trạng xuất hàng rau sang Châu Âu thời gian qua, có bước tăng trưởng mạnh mẽ kim ngạch, sản phẩm, thị trường nhìn chung cịn nhiều vấn đề cần phải khắc phục Từ thực trạng trên, luận văn nghiên cứu ưu điểm hạn chế hoạt động xuât rau nói chung sang Châu Âu nói riêng đề xuất số giải pháp kiến nghị để đẩy mạnh xuất hàng rau Việt Nam sang Châu Âu, góp phần thúc đẩy ngành rau nói riêng nơng sản nói chung phát triển 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Kỷ yếu hội thảo: XTTM Marketing tiêu thụ sản phẩm chè, ăn cho người sản xuất”, Bình Định Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2007), Quyết định sổ 52/2008/QĐ-BNN Bộ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thon 05/06/2007 vê việc phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội Bộ thương mại (2000), Chiến lược xuất 2001-2010, Hà Nội Bộ thương mại (2006), Chưong trình quốc gia sản xuất xuất rau, hoa, tươi, Hà Nội Bộ Thương mại - Tạp chí cộng sản (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi ”, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), Ke hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Trịnh Thị Ai Hoa (2006), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Hà Nội Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoả Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội Hà Thị Ngọc Oanh (2004), Một sổ giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hang hoa trai cay xuat khâu đông băng sông Cửu Long điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 10 Cao Việt Tiến (2006), Nghiên cứu phát triển sổ dịch vụ sản xuất xuat khâu hàng hoả trái Đông băng sông Cửu Long, Luận án tiến 96 sỹ Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh 11 Tơng cục Thơng kê (2006), XNK hàng hóa Việt Nam 20 năm đỏi mới, Hà Nội 12 Tổng cục Thống Kê (2006, 2007, 2008), Niên giám thống kê 2005, 2006, 2007, Hà Nội 13 Viện sách nơng nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cảo tổng hợp diễn biến thị trường nông sản Việt Nam 2006, Hà Nội 14 Viện nghiên cứu thương mại (2001), Chính sách giải pháp thúc đẩy xuất số mặt hàng rau Việt Nam đến năm 2005, Đe tài mã số 1997-78-083, Hà Nội 15 Báo điện tử http://agroviet.gov.vn 16 Báo điện tử http://gso.gov.vn 17 Báo điện tử http://rauhoaquavietnam.vn 18 Báo điện tử http://thongtinthuongmai.vn 19 Báo điện tử http://vietrade.gov.vn