Chính sách giảm nghèo bền vững của sở lao động thương binh và xã hội tỉnh cao bằng

100 0 0
Chính sách giảm nghèo bền vững của sở lao động   thương binh và xã hội tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ============= HỒNG THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA SỞ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI MÃ NGÀNH : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH LÊ HẢI HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày… tháng….năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn sản phẩm khoa học lần đầu tơi sau q trình học tập Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ TS Đinh Lê Hải Hà Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Lê Hải Hà Trong trình nghiện cứu, thực Luận văn, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ, học hỏi kiến thức bổ ích phương pháp nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, đồng nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội, sở, ban ngành có liên quan hỗ trợ giúp đỡ việc thu thập số liệu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Trong q trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ Q Thầy, Cơ Hà nội, ngày… tháng….năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan sách giảm nghèo bền vững 1.1.1 Chuẩn nghèo tiêu chí xác định nghèo 1.1.2 Chính sách giảm nghèo bền vững 11 1.2 Vai trò Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh, thành phố trình thực sách giảm nghèo bền vững 19 1.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 19 1.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách 20 1.2.3 Phân công, phối hợp thực sách 20 1.2.4 Huy động nguồn lực để thực sách 21 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá q trình thực sách 22 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực sách giảm nghèo bền vững Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội 23 1.3.1 Nhân tố thuộc chủ thể thực sách 23 1.3.2 Nhân tố thuộc đối tượng sách 25 1.3.3 Một số nhân tố khác 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA SỞ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 29 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình nghèo tỉnh Cao Bằng 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực thi sách giảm nghèo tỉnh Cao Bằng 29 2.1.2 Tình hình nghèo tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Qúa trình thực sách giảm nghèo bền vững Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Cao Bằng 33 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 37 2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách 37 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực sách 39 2.2.4 Huy động nguồn lực để thực sách 49 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá q trình thực sách 51 2.3 Đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Cao Bằng 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 55 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA SỞ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG ĐẾN 2025 59 3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng đến 2025 59 3.1.1 Quan điểm giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 59 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 61 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh việc thực sách giảm nghèo bền vững Sở Lao động – thƣơng binh xã hội tỉnh Cao Bằng 62 3.2.1 Đổi công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực sách 62 3.2.2 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững 64 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp thực sách sở quyền hạn đôi với nghĩa vụ trách nhiệm quan phối hợp thực sách 66 3.2.4 Huy động tối đa nguồn lực để thực sách giảm nghèo bền vững 70 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực sách 74 3.3 Các kiến nghị 75 3.3.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 75 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Cao Bằng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CTMTQG HĐND LĐTBXH UBND Nghĩa đầy đủ Chương trình mục tiêu quốc gia Hội đồng nhân dân Lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.2: Tiêu chí xác định nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 2.1: Chính sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng thực từ năm 2016 – 2020 35 Bảng 2.2: Số lượng người tham gia hội nghị, phiên giao dịch việc làm Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng tổ chức giai đoạn từ năm 2016 - 2018 41 Bảng 2.3: Kết thực sách hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho người nghèo, cận nghèo Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2018 41 Bảng 2.4: Kết sách hỗ trợ giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2018 43 Bảng 2.5: Kết sách bảo hiểm y tế giai đoạn 2016 – 2018 44 Bảng 2.6: Số lượng hộ nghèo cần hỗ trợ xây dựng nhà địa bàn tỉnh 47 Biểu đồ 2.1: Số hộ nghèo tỉnh Cao Bằng từ năm 2016 đến năm 2018 33 Biểu đồ 2.2: Tỷ lê học sinh hoàn thành bậc giáo dục địa bàn tỉnh Cao Bằng năm 2018 43 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ============= HOÀNG THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA SỞ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI MÃ NGÀNH : 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta trình thực công đổi xây dựng đất nước Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, tỉnh Cao Bằng ban hành kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 với tổng kinh phí thực 6.400 tỷ đồng Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Cao Bằng triển khai thực mục tiêu, sách giảm nghèo bền vững đẩy mạnh phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn hạn chế Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách giảm nghèo bền vững Sở Lao động – thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sách giảm nghèo Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh sách thời gian tới Trên sở nghiên cứu vấn đề chung sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố; luận văn phân tích thực trạng sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu sách đến năm 2025 Luận văn, phần mở đầu, kết luận, chia thành chương: (1) Những vấn đề chung thực thi sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố; (2) Thực trạng thực thi sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng; (3) Quan điểm giải pháp đẩy mạnh thực thi sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng đến 2025 Từ khái niệm sách, sách giảm nghèo, bền vững sách giảm nghèo bền vững số nhà khoa học, tác giả hiểu khái niệm sách giảm nghèo bền vững sau: Chính sách giảm nghèo bền vững tập hợp định có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp, công cụ sách để giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người 71 huy vai trị “Quỹ người nghèo”, tổ chức rút kinh nghiệm vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm đồng bào dân tộc thiểu số để bước vươn lên thoát nghèo bền vững”, để tiếp tục triển khai thực thực có hiệu Xây dựng phát triển chương trình "Những lịng từ thiện"; "Nối vịng tay lớn"; "Quỹ tình thương"; "Nhà đại đồn kết", “Mái ấm cơng đồn”, thu hút đông đảo cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước quốc tế tham gia, ủng hộ, hỗ trợ người nghèo Cuộc vận động "Ngày người nghèo", "xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo", giúp cho hộ nghèo sửa chữa xây nhà thời gian qua thiết thực, cần tiếp tục phát huy Các mơ hình tín dụng - tiết kiệm, nơng dân sản xuất giỏi, niên làm kinh tế,v.v góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều thành viên tổ chức, đoàn thể xã hội, cần trì phát triển Cần tổ chức vận động sâu rộng phong trào xã hội ủng hộ quỹ giảm nghèo nhiều hình thức ủng hộ tiền hay cho mượn vốn, hỗ trợ cây, giống với tinh thần “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành, đùm rách” Tiếp tục vận động tài trợ tổ chức quốc tế, tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp có tiềm lực ngồi tỉnh để hỗ trợ địa phương nhân dân giảm nghèo; tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm huyện, thành phố việc xây dựng thực sách giảm nghèo bền vững Đặc biệt cần huy động tham gia hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ổn định sống từ tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư, dịng họ, xóm làng người thân; đồng thời, tích cực huy động vốn đối ứng, tham gia đóng góp đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng thụ hưởng sách giảm nghèo Hồn thiện quy định quản lý; sử dụng khoản đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân, đảm bảo minh bạch, hiệu Phân cấp mạnh cho địa phương đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực giảm nghèo Đổi chế phân bổ nguồn lực, ưu tiên phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho địa phương (huyện, xã) đạt vượt mục tiêu giảm nghèo hàng năm Thực tốt công tác lập 72 giao kế hoạch vốn từ ngân sách nhà nước thực chương trình, dự án giảm nghèo, lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án khác với chương trình giảm nghèo để tăng hiệu đầu tư, đặc biệt CT MTQG giảm nghèo bền vững CTMTQG xây dựng nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn giảm nghèo; phát huy vai trò Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội cấp nhân dân kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, sách giảm nghèo Cụ thể sau: - Đối với sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo: để nâng cao hiệu hoạt động cho vay cần đảm bảo nguồn vốn từ quỹ đáp ứng nhu cầu vay vốn Trong trường hợp nguồn vốn khơng đủ cần có chế linh hoạt cho ngân hàng sách xã hội tỉnh huy động nguồn lực để tăng nguồn vốn vay, nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay hỗ trợ tạo việc làm qua ngân hàng sách xã hội Cùng với cần sửa đổi quy định lãi suất cho vay từ quỹ lãi suất cho vay hộ nghèo, nhằm đảm bảo hỗ trợ lãi suất cho vay vốn người lao động, sở sản xuất kinh doanh , phù hợp với chương trình tín dụng khác ngân hàng sách xã hội Từ đó, khuyến khích sở sản xuất kinh doanh thu lãi, trả nợ hạn tiết kiệm kinh phí cho ngân sách nhà nước việc cấp bù chênh lệch lãi suất cho nguồn vốn huy động ngân hàng sách xã hội Đối với sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo: Tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường học, ưu tiên đầu tư trước cho xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn đạt chuẩn trường học theo tiêu chí nơng thơn Duy trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, thực phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi phổ cập giáo dục trung học phổ thông; củng cố phát triển hệ thống trường nội trú, bán trú, tạo điều kiện học tập thuận lợi cho em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng 73 Tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo, sinh viên thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn sách hỗ trợ học sinh nghèo, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, học sinh học bán trú, học sinh mầm non theo quy định Trung ương, tỉnh Đối với sách bảo hiểm y tế: Tăng cường đầu tư cho trạm y tế xã, phường, thị trấn đạt chuẩn sở hạ tầng, trì 100% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu, với việc củng cố, hoàn thiện cấu tổ chức, lực cán y tế cấp xã, thôn bản, để người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế thuận lợi, có chất lượng nơi cư trú - Đối với sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội: Để phát huy huy động tốt nguồn lực thực an sinh bảo trợ xã hội, trông mong vào nguồn lực bao cấp Nhà nước, có hạn Cần phát huy nguồn lực tiềm tàng xã hội, đẩy mạnh công tác xã hội hóa nhằm thu hút rộng rãi nguồn lực nước từ cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước cần khuyến khích tư nhân, cá nhân, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng tham gia, phát triển hình thức tự nguyện, cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội bền vững khơng mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo sống an toàn cho người dân Việt Nam - Đối với sách hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo: Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân với Quỹ "Vì người nghèo" cấp hỗ trợ xây dựng nhà, sửa chữa nhà cho hộ nghèo nhà đơn sơ, nhà dột nát Trong ưu tiên giải trước đối tượng hộ nghèo hộ sách, người có cơng, chủ hộ người cao tuổi, người khuyết tật, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ, hộ nghèo xã lộ trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 20162020 Tiếp tục huy động nguồn lực thực Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, gắn với xây dựng nơng thơn mới, quan tâm thực sách hỗ trợ nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo người nghèo vùng khó khăn 74 - Đối với hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp lý: Trong bối cảnh nhu cầu trợ giúp pháp lý người nghèo ngày lớn, nguồn lực ngân sách hạn chế, việc tăng cường huy động nguồn lực tài hỗ trợ xã hội cho công tác trợ giúp pháp lý cần thiết, đòi hỏi phải trọng giải pháp thiết thực huy động nguồn lực tài Ngồi việc trơng chờ hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước cần phải tăng cường huy động nguồn lực tài khác để đáp ứng đầy đủ yêu cầu trợ giúp pháp lý đối tượng, thực bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá trình thực sách Mục đích việc kiểm tra, giám sát nhằm phát kịp thời vướng mắc trình thực để tháo gỡ, kiến nghị điều chỉnh bổ sung sách cho phù hợp; đồng thời, uốn nắn mặt lệch lạc tổ chức thực sách; xử lý nghiêm túc, kịp thời sai sót, vi phạm sau kiểm tra góp phần nâng cao lực quản lý đạo điều hành cán bộ, cán sở Đây việc làm cần thiết, cần phải quan tâm thường xuyên, làm nghiêm túc, khách quan có chất lượng để việc thực sách ngày tốt Vì vậy, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách chương trình giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH nói riêng UBND tỉnh, HĐND tỉnh nói chung phải tổ chức thường xuyên, cấp xã Từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tổ chức thực sách, thơng qua để ngăn ngừa tiêu cực, lợi dụng sách, đồng thời phát hạn chế, bất hợp lý để kiến nghị bổ sung cho phù hợp Cần phải tăng cường kiểm tra , giám sát, theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành chương trin ̀ h, dự án giảm nghèo bền vững cấp, từ việc xây dựng chương trình hành động, xây dựng kế hoạch thực hàng năm, có tiêu định tính, định lượng, hạng mục cơng trình Tuy nhiên, để công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao, mặt phải có đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra có chun mơn vững, có kinh nghiệm, có sức khỏe, tinh thần trách nhiệm cao trung thực; mặt khác, với việc phân cấp, trao quyền cho người làm cơng tác tra, kiểm tra, cần có 75 quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, phương tiện kinh phí thỏa đáng phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra Cân phải xây dựng quy chế kiểm tra , giám sát có tham gia cộng đồng người dân, địa phương, sở có chế tạo điều kiện để các tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia giám sát việc thực chương trình Giao trách nhiệm cho quan chức riêng, tổ chức thực việc kiểm tra , giám sát Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc các đoàn thể côn g tác kiểm tra , giám sát việc thực các quỹ vì người nghèo Hoàn thiện chế thu - chi các quỹ vì người nghèo có tham gia giám sát người dân các tổ chức đoàn thể Hoàn thiện hệ thống tiêu theo dõi đánh giá hàng năm định kỳ cho các cấp làm sở cho việc hoàn thiện chiń h sách đã có , hoạch định chin ́ h sách đạo tổ chức thực Xây dựng chế tài xử lý tượng thất thoát thực các chương trin ̀ h , dự án giảm nghèo bền vững Xử phạt nghiêm minh hành vi bớt xén nguồn chi hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo các hin ̀ h thức khác Ngoài ra, cần phải trọng làm tốt công tác điều tra bản, nắm đối tượng, cập nhật thông tin thường xuyên hộ nghèo, tình hình thực dự án, sách để có đủ cho phục vụ cơng tác lãnh đạo đạo điều hành Phát huy mạnh mẽ dân chủ cộng đồng hoạt động từ việc xác định hộ nghèo, thực sách hỗ trợ hộ nghèo, bình xét nghèo, lựa chọn đầu tư cơng trình hạ tầng thiết yếu cho địa phương để nâng cao chất lượng hiệu cho hoạt động 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành liên quan tập trung hồn thiện việc rà sốt tích hợp hệ thống sách giảm nghèo bền vững để giảm thiểu tối đa bất cập, chồng chéo giảm thiểu chi phí quản lý, tn thủ - Xây dựng tầm nhìn dài hạn giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi để có chiến lược phát triển toàn diện kinh tế - xã hội khu vực này, tạo sở cho chuyển hướng đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn tới có trọng tâm hiệu 76 - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ số việc thực sách giảm nghèo bền vững nhằm giúp cải thiện hiệu quả, nâng cao tính minh bạch, đón nhận nhanh phản hồi đối tượng thụ hưởng thúc đẩy tham gia rộng rãi người dân Từ tảng công nghệ số này, quan quản lý liên quan thu thập, phân tích liệu xây dựng báo cáo kịp thời, hướng tới báo cáo tự động theo thời gian thực, phù hợp với định hướng Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số Việt Nam 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Cao Bằng - Đề nghị UBND tỉnh đạo cấp ủy, quyền cấp đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, sát công tác đạo thực nội dung liên quan đến công tác lao động, việc làm, đào tạo nghề giảm nghèo bền vững - Chỉ đạo UBND huyện, thành phố: tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền cho người dân học nghề để có kiến thức, kỹ để tham gia lao động an tồn có hội tìm kiếm việc làm ổn định, có thu nhập ổn định sống - Chỉ đạo doanh nghiệp địa bàn tỉnh chủ động liên kết, đặt hàng với sở giáo dục nghề nghiệp công tác đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho doanh nghiệp hàng năm giai đoạn năm để sở giáo dục nghề nghiệp chủ động đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng theo thực tế sản xuất đặc thù doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng, tác giả rút kết luận chủ yếu sau: Thứ nhất, sách giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quan trọng Đảng Nhà nước, nội dung quan trọng, đảm bảo thành công trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính ngun tắc “kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Quan điểm xuyên suốt Đảng, Nhà nước coi vấn đề giảm nghèo vừa mục tiêu, vừa yêu cầu động lực để phát triển kinh tế -xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cơng xã hội Trên sở đó, sách, pháp luật giảm nghèo bền vững xây dựng toàn diện, đa dạng theo nhiều hướng tiếp cận, nhằm giải nguyên nhân nghèo đói, nhu cầu thiết yếu người nghèo, vùng nghèo bao gồm: sách đầu tư sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, đất đai, nhà ); sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, cung cấp dịch vụ, trợ giá, trợ cước hỗ trợ trực tiếp (muối ăn, dầu hỏa, điện thắp sáng, công cụ sản xuất, giống trồng, vật ni ), sách hỗ trợ phát triển theo vùng theo nhóm đối tượng; sách chung sách đặc thù Thứ hai, Cao Bằng tỉnh miền núi, điều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn, nên kinh tế -xã hội tỉnh cịn phát triển Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nghèo đói tỉnh cịn phổ biến, với tỷ lệ cao mức chung nước Trong nhiều năm, với quan tâm Đảng Nhà nước, tỉnh Cao Bằng nhận nhiều trợ giúp từ Nhà nước tài nguồn lực thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trợ giúp 78 cộng đồng, tổ chức trị -xã hội Trên sở đó, Sở LĐTBXH – quan chủ trì, thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh triển khai thực nhiều chương trình dự án giảm nghèo, với số lượng vốn tăng năm sau cao năm trước Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo Cao Bằng có xu hướng giảm so với trước Thứ ba, đặc điểm tỉnh phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nên dù có nhiều nỗ lực cán nhân dân tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo Cao Bằng mức cao Đặc biệt, có phận khơng nhỏ hộ nghèo tái nghèo trở lại Thứ tư, nguyên nhân thực trạng trình tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng chưa triển khai cách đồng bộ, thống từ tỉnh tới huyện, xã Công tác xây dựng kế hoạch, triển khai chương trình, dự án sơ sài, chưa bao quát; nguồn lực chưa huy động cách tối đa; việc phối hợp, phân công tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội tồn tỉnh để thực sách cịn lỏng lẻo, bỏ sót; q trình kiểm tra, đánh giá q trình thực sách cịn chưa triệt để Thứ năm, để hướng tới giảm nghèo bền vững thời gian tới, tỉnh Cao Bằng cần thực đồng nhiều giải pháp, tập trung vào số giải pháp có tính cấp thiết để đẩy mạnh sách giảm nghèo bền vững đạt hiệu hơn: (1) đổi công tác ban hành văn xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực sách; (2) tăng cường cơng tác phổ biến, tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững; (3) huy động tối đa nguồn lực để thực sách; (4) xây dựng chế phối hợp thực sách sở quyền hạn đôi với nghĩa vụ trách nhiệm quan phối hợp thực sách; (5) đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực sách, cuối giải pháp cụ thể nhóm sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – thương binh xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016 – 2020, tr14 Bộ Lao động- Thường binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng quan giảm nghèo Việt Nam năm 2015 Châu Văn Hiếu (2015), Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đảng tỉnh Cao Bằng (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII Đặng Hữu Hải (2017), Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ sách công, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Học viện Hành (2008), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Hội thảo Quốc tế (2014), Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia, TP HCM 13 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 14 Ngân hàng sách xã hôị tỉnh Cao Bằng (2018), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2018, Cao Bằng 15 Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hòa (2013), Sách chuyên khảo Đại cương Phân tích sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Hải (2014), Sách chun khảo Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “Chính sách giảm nghèo nước ta nay: thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí kinh tế phát triển, tr19-26 18 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng năm 2014 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 20 Quốc hội (2015), Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 21 Sở Lao động – thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015, Cao Bằng 22 Sở Lao động – thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2018), Báo cáo sơ kết năm (2016 – 2018) thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 23 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ- TTg, ngày 15/9/2015 Phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 24 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 02 tháng năm 2016 Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015), Kế hoạch 147/KH-UBND ngày 03/12/2015 Về tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo toàn tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Kế hoạch 449 /KH-UBND việc thực hiên chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 15/3/2016 Về việc triển khai thực Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Kế hoạch số 91/KH-UBND ngày 14/5/2016 Về việc triển khai, thực Thông tư số 02/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/3/2016 Bộ Lao động thương binh xã hội 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo số 60/BC - BCĐ ngày 30/11/2016 kết thực công tác giảm nghèo bền vững năm 2017, phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo bền vững năm 2018 30 Văn Tất Thu (2017), “Năng lực xây dựng sách cơng và biể u hiê ̣n Viê ̣t Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (114), tr3-10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN CỦA TỈNH CAO BẰNG BAN HÀNH (Kèm theo Báo cáo sơ kết năm (2016 – 2018) thực CTMTQG giảm nghèo bền vững, Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng) a) Nghị HĐND tỉnh - Nghị số 09/NQ-HĐND ngày 14/7/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020; - Nghị số 31/2017/NQ-HĐND ngày 8/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng Quy định số mức chi hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo thực Chương trình MTQGGNBV địa bàn tỉnh Cao Bằng; - Nghị số 04/NQ-HĐND ngày 12/7/2018 HĐND tỉnh sửa đổi bổ sung số nội dung ban hành kèm theo Nghị số 09/NQ-HĐND ngày 14/7/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020; b) Các Quyết định, kế hoạch UBND tỉnh - Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 15/4/2016 UBND tỉnh Cao Bằng phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 20112015 theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Cao Bằng (Chương tình hỗ trợ hộ nghèo 167 giai đoạn 2) - Quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 19/4/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Ban hành Kế hoạch thực Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội - Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Ban hành Quy định cơng tác bảo trì cơng trình sở hạ tầng thuộc Chương trình 135, Nghị 30a/2008/NQ-CP địa bàn tỉnh Cao Bằng; - Quyết định số 457/QĐ-UBND ngày 05/4/2017 UBND tỉnh Cao Bằng việc phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020; - Quyết định số 535/QĐ-UBND ngày 18/4/2017 UBND tỉnh Cao Bằng việc giao tiêu kế hoạch vốn nghiệp thực Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2017; - Quyết định số 596/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 UBND tỉnh Cao Bằng Ban hành danh mục loại dự án áp dụng chế đặc thù theo Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ địa bàn tỉnh Cao Bằng; - Quyết định số 804/QĐ-UBND ngày 31/5/2017 UBND tỉnh Cao Bằng việc điều chỉnh tiêu kế hoạch vốn nghiệp thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017; - Quyết định số 864/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2017 việc điều chỉnh tiêu kế hoạch vốn nghiệp thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2017 - Quyết định số 20/2017/QĐ-UBND ngày 10/8/2017 UBND tỉnh Cao Bằng Ban hành Quy định chế thực đầu tư cơng trình đặc thù theo Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ địa bàn tỉnh Cao Bằng; - Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 UBND tỉnh Cao Bằng ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua ngân hàng sách xã hội vay người nghèo đối tượng sách khác; - Quyết định số 1485/QĐ-UBND ngày 14/9/2017 UBND tỉnh Cao Bằng Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, gói thầu: Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán sở cộng đồng thuộc CHương trình 135 năm 2017 - Quyết định số 2037/QĐ-UBND ngày 13/11/2017 UBND tỉnh Cao Bằng việc áp dụng tạm thời mức chi hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc chương trình 135 năm 2017 địa bàn tỉnh Cao Bằng - Quyết định số 16/2018/QĐ-UBND ngày 10/5/2018 UBND tỉnh Cao Bằng ban hành Quy định thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 - 2020 - Quyết định số 614/QĐ-UBND ngày 29/5/2018 UBND tỉnh Cao Bằng việc thay thành viên Ban đạo thực Chương trình MTQG tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 343/QĐ-UBND ngày 16/4/2018 UBND tỉnh Cao Bằng Quyết định kiện toàn Ban đạo thực Chương trình MTQG tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020; - Kế hoạch số 1099/KH-UBND ngày 13 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc thực Chương trình Việc làm xuất lao động năm 2016 - Kế hoạch số 449/KH-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020 - Kế hoạch số 1259/KH-UBND ngày 28 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng năm 2017 - Kế hoạch số 2248/KH-UBND ngày 17 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Kế hoạch Kiểm tra giám sát, đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Cao Bằng - Kế hoạch số 2642/KH-UBND ngày 18 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng tổ chức thực rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017 - Kế hoạch số 231/KH-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2018 UBND tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng năm 2018 - Kế hoạch số 1844/KH-UBND ngày 21 tháng năm 2018 UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức đánh giá kỳ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Cao Bằng PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững Sở LĐTBXH tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan