1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chính sách giảm nghèo bền vững về giáo dục tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VỀ GIÁO DỤC TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: An Sinh Xã Hội Mã phách: …………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………………………1 Lý chọn vấn đề………………………………………………………………1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu………………………… Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Cấu trúc đề tài………………………………………………………………3 Chương Cơ sở lý luận sách giảm nghèo giáo dục………………5 1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm sách giảm nghèo………………………………………… 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững ………………………………………… 1.1.3 Khái niệm giáo dục………………………………………………………….6 1.1.4 Chính sách giảm nghèo giáo dục……………………………………… 1.2 Đối tượng giảm nghèo bền vững giáo dục…………………………….6 1.3 Nội dung………………………………………………………………………7 1.4 Vai trò…………………………………………………………………………7 1.4.1 Vai trị sách giảm nghèo bền vững……………………………….7 1.4.2 Vai trị sách giảm nghèo bền vững giáo dục………………… 1.5 Hoạt động giảm nghèo giáo dục……………………………………………8 1.6 Tài sách giảm nghèo giáo dục…………………………….8 Chương Thực trạng sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình…………………………………………………….9 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn………………………………………… 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên………………………………………………………… 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội………………………………………………… 2.1.3 Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội đến việc thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục địa bàn………………………………….10 2.2 Thực trạng nghèo kết công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình…………………………………………………………… 11 2.2.1 Thực trạng nghèo nguyên nhân nghèo………………………………… 11 2.2.1.1 Thực trạng nghèo ………………………………………………………….11 2.2.1.2 Nguyên nhân nghèo ……………………………………………………….11 2.2.2 Kết công tác giảm nghèo……………………………………………… 12 2.3 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục, dạy nghề địa bàn huyện Đà Bắc…………………………………………………………13 2.3.1 Căn pháp lý thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục địa bàn huyện Đà Bắc…………………………………………………………… 13 2.3.2 Thực sách giáo dục………………………………………… 14 2.3.3 Thực sách dạy nghề giải việc làm ………………….15 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục địa bàn huyện Đà Bắc…………………………………………………………16 2.4.1 Những kết đạt được…………………………………………………… 16 2.4.2 Ưu điểm…………………………………………………………………… 18 2.4.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân…………………………………… 19 2.4.3.1 Tồn tại, hạn chế……………………………………………………………19 2.4.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế………………………………….20 Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình…………………………….22 3.1 Định hướng giải pháp chung……………………………………………….22 3.1.1 Định hướng………………………………………………………………….22 3.1.2 Giải pháp chung………………………………………………… 23 3.2 Những giải pháp cụ thể……………………………………………………… 23 3.3 Đề xuất, kiến nghị…………………………………………………………… 24 3.3.1 Đối với Đảng phủ……………………………………………… 24 3.3.2 Đối với tỉnh Hịa Bình…………………………………………………… 24 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 27 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 29 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân loại mức sống hộ dân Đà Bắc đến 31/12/2019 (Theo chuẩn nghèo 2016-2020) Bảng 2.2: Sự biến động hộ nghèo huyện Đà Bắc từ 2015 – 2019 11 13 Bảng 2.3: Kết miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo huyện Đà Bắc giai đoạn 2016 - 2019 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - đời nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, Bác canh cánh lòng điều ham muốn bậc “…làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Và để tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phải chăm lo nghiệp “trồng người” Bác dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Đó kế sách lớn cho phát triển, giá trị mang tính nhân văn sâu sắc, cịn ngun vẹn giá trị công đổi phát triển đất nước Bên cạnh đó, viện Thống kê Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công bố nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nghèo đói giới giảm nửa tất thiếu niên hồn thành bậc giáo dục trung học Khơng dừng lại đó, nước ta học tập làm theo lời dạy Bác, với nghiên cứu tổ chức uy tín giới để rút học giáo dục chìa khóa tương lai, quốc sách hàng đầu quốc gia Và quốc sách đặc biệt quan trọng vùng trung du, miền núi, nơi khó khăn tiếp cận giáo dục, dạy nghề Một số vùng Đà Bắc - huyện vùng núi nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình, xã miền núi đặc biệt khó khăn tỷ lệ hộ nghèo cịn cao nên chưa tiếp cận với giáo dục dạy nghề "Để giảm nghèo bền vững, chống nguy trở thành hộ nghèo, nguy tái nghèo, cận nghèo đào tạo việc làm giải pháp có hiệu nhất" - đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung (Đồn Thái Bình) nhấn mạnh thảo luận Quốc hội sáng 4/11/2020 Với mong muốn phát triển giáo dục, nâng cao đời sống cho nhân dân huyện Đà Bắc – nơi có kinh tế khó khăn tỉnh Hịa Bình Và kiến thức tiếp thu từ học phần An sinh xã hội, đặc biệt nội dung sách giảm nghèo Việt Nam, tơi lựa chọn đề tài: “Chính sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” để nghiên cứu, tìm hiểu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục - Không gian: huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Thời gian: từ 2016 đến 2019 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sách: giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận sách giảm nghèo bền vững giáo dục - Thực trạng hoạt động sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng hoạt động sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu lý luận thông qua nguồn tài liệu thứ cấp (sách, báo, tài liệu lưu trữ, cơng trình khoa học…); báo cáo, tài liệu giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội Từ tổng hợp hệ thống hóa thơng tin từ lý thuyết thu thập Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Phân tích kết thu thập từ năm 2016 đến 2019 Từ đó, đánh giá, tổng hợp rút ưu điểm, nhược điểm sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Ngồi đề tài sử dụng kết hợp phương pháp như: phân loại, giả thuyết… để phục vụ cho trình nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục bảng, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận sách giảm nghèo giáo dục Chương Thực trạng sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VỀ GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách giảm nghèo Chính sách hệ thống ngun tắc có chủ ý hướng dẫn định đạt kết hợp lý Các sách thường quan quản trị thông qua tổ chức Giảm nghèo giảm tình trạng dân cư thỏa mãn phần nhu cầu sống Ở cấp độ cộng đồng, giảm nghèo hiểu giảm số lượng hay tỷ lệ người hay hộ khơng thỏa mãn nhu cầu Chính sách giảm nghèo định, quy định nhà nước cụ thể hóa chương trình, dự án với nhân lực, vật lực thể thức, quy trình hay chế thực nhằm tác động tới đối tượng cụ thể người nghèo, xã nghèo, hộ nghèo, … với mục đích cuối xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững kiên khơng tái nghèo, phải trì nguồn lực; nguồn đầu tư biện pháp đạo thực triển khai liên tục có tính hướng đích, có mục tiêu để khơng cho đói nghèo quay trở lại nơi tích cực thực xóa đói, nơi thực tâm giảm nghèo 1.1.3 Khái niệm giáo dục Giáo dục q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức giáo viên học sinh, hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hóa, làm phát triển nhân cách học sinh theo mục đích giáo dục nhà tường xã hội Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục 1.1.4 Chính sách giảm nghèo giáo dục Chính sách giảm nghèo giáo dục, dạy nghề dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Đây nội dung quan trọng giúp người dân, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tiếp cận chương trình giáo dục, dạy nghề phục vụ đời sống, phát triển kinh tế – xã hội địa phương 1.2 Đối tượng giảm nghèo bền vững giáo dục Học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo phạm vi nước; ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo; Người độ tuổi học cấp từ giáo dục mầm non tới giáo dục phổ thông giáo dục dạy nghề địa bàn huyện nghèo, xã nghèo; Huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã an toàn khu, xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi theo định phê duyệt cấp có thẩm quyền; Các tổ chức cá nhân có liên quan nghề cho hội viên, đoàn viên địa bàn huyện với hàng trăm lượt hội viên tham gia Phòng Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn, thôn, bản, tiểu khu Tổ chức buổi hội thảo bàn biện pháp giảm nghèo nhanh, bền vững Qua lớp tập huấn, học viên nâng cao, nắm quy trình xác định quản lý đối tượng hộ nghèo chặt chẽ thực sách, dự án tác động đến người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo đảm bảo quy định Để huy động nguồn lực thực xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, tổ chức, đồn thể huyện xã, thị trấn lồng ghép chương trình, dự án với chương trình giảm nghèo như: Dự án giảm nghèo, Chương trình 30a, 135… Ủy ban nhân dân huyện tập trung đạo xây dựng mơ hình để chuyển giao tiến giống mới, quy trình kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mơ hình trình diễn giống cây, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hàng nghìn cán nơng dân xã nghèo Nhờ đó, kiến thức sản xuất người nghèo nâng lên, giúp họ tổ chức sản xuất có hiệu 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục địa bàn huyện Đà Bắc 2.4.1 Những kết đạt Trong năm qua việc thực sách giảm nghèo giáo dục, dạy nghề địa bàn huyện Đà Bắc dần phát huy hiệu Đây hội để giúp tồn huyện nói chung, người nghèo, hộ nghèo nói riêng vươn lên nghèo bền vững Trong q trình triển khai thực sách giảm 16 nghèo, huyện Đà Bắc xác định giảm nghèo bền vững nhiệm vụ trị trọng tâm hàng đầu đặt lãnh đạo trực tiếp cấp uỷ Đảng, đạo sâu sát, cụ thể đồng cấp quyền, phối hợp tích cực Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội, lực lượng vũ trang, đồng thời phát huy vai trò làm chủ người dân từ khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu chương trình, sách Kết cụ thể khái quát sau: - Tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm 5,63%/năm (mục tiêu đề giảm 4% 5%/năm) - Thu nhập bình quân đầu người 27,2 triệu đồng/năm, vượt mục tiêu đề đạt 27 triệu đồng/người/năm - 100% đối tượng thuộc diện hưởng sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập thực đầy đủ - Duy trì tốt sĩ số học sinh, thu hút học sinh đến trường, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, thất học; học kỳ I năm học 2018 - 2019 tồn huyện có học sinh bỏ học - Cơ sở hạ tầng vùng đặc biệt khó khăn tiếp tục cải thiện, 100% xã thuộc Chương trình 135 có trường tiểu học trung học sở Cụ thể, theo số liệu thống kê phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đà Bắc, tính đến tháng 3/2019, tồn huyện có 49 trường học trực thuộc phòng Giáo dục Đào tạo Trong có 20 trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS, 13 trường TH&THCS, trường PT DTBT THCS Tồn huyện có tổng số 685 phịng học; tỷ lệ phịng học kiên cố chiếm 83,8%, phòng học bán kiên cố chiếm 15,5%, phòng học tạm cịn chiếm 0,7% Phịng cơng vụ cho giáo viên tồn huyện có 255 phịng có 248 phịng bán kiên cố trở lên phòng tạm Số phòng học xuống cấp, tạm, học nhờ chủ yếu trường mầm non điểm trường lẻ 17 - Đặc biệt, năm học 2018 - 2019 đánh dấu chuyển biến tích cực giáo dục Đà Bắc việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục Tính đến thời điểm kết thúc học kỳ I (2018-2019) có 21 trường lắp đặt phịng học vi tính Tổ chức giảng dạy mơn tin học, trường THCS, 02 trường PT DTBT THCS có phịng LAB với hệ thống máy tính phịng học Các trường tổ chức dạy học môn Tin học theo chương trình quy định đạt hiệu tốt 100% trường học kết nối Internet - Ngoài hoạt động dạy học, huyện Đà Bắc mở thêm lớp dạy nghề địa phương Cụ thể, dạy nghề chăn nuôi gà thả vườn đồi lớp xã Hào Lý, dạy nghề Nuôi phòng trị bệnh cho dê xã Nghê Nánh, … - Bên cạnh đó, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với Công ty CP thương mại cơng nghệ Tín Phát hỗ trợ cho lao động xuất cảnh làm việc thị trường nước ngồi lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử Có thể nói sách giảm nghèo giáo dục động viên tinh thần lớn lao, chủ trương đắn, hợp lòng dân, khơi dậy làm phong phú thêm truyền thống nhân dân tộc ta * Nguyên nhân thành tích đạt Để đạt thành tích nêu trên, khái quát số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhận thức đồng thuận cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể địa phương vấn đề giảm nghèo nâng cao Thứ hai, nhận thức giảm nghèo ý chí vươn lên làm giàu ngày nâng cao đội ngũ cán người dân Thứ ba, xác định nhóm đối tượng nghèo nguyên nhân cụ thể dẫn đến nghèo nhóm dân cư để triển khai sách hỗ trợ giúp đỡ phù hợp 2.4.2 Ưu điểm 18 Thể quan tâm kịp thời Đảng, Nhà nước tới người dân sâu, vùng xa giúp đồng bào có lịng tin vào sách Đảng Nhà nước Tỷ lệ hộ nghèo giảm vượt tiêu, thu nhập bình quân đầu người tăng Có sách hỗ trợ lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo chi phí học nghề, vay vốn xuất lao động Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy địa phương Huy động sức lực, ủng hộ, đóng góp cá nhân, tổ chức thể trách nhiệm xã hội, tinh thần đoàn kết dân tộc Giúp học sinh nghèo có kinh phí động lực đến trường 2.4.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.4.3.1 Tồn tại, hạn chế Tuy đạt nhiều thành đáng khích lệ việc thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục, song đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc miền núi nói chung, đồng bào xã, thơn, đặc biệt khó khăn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao; mạng lưới trường học chưa đảm bảo đồng cho việc học tập, học nghề cho người dân, số trường, lớp đạt chuẩn Quốc gia cịn Việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Đà Bắc số tồn tại, hạn chế cụ thể sau: - Chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã nghèo (Chương trình 135): Hiệu sử dụng chất lượng sở vật chất trường học chưa cao - Trong việc xây dựng trường học: Đường xá, giao thông tới khu dân cư nhỏ lẻ, vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn hiểm trở Gây trở ngại cho trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 19 - Một số hộ dân vùng hẻo lánh chưa nhận thức tầm quan trọng giáo dục, dạy nghề phát triển đời sống - Tiến độ giải ngân chậm, chưa bám sát vào tình hình thực tế - Khả tiếp cận giáo dục người nghèo cịn hạn chế; chi phí hội việc đến trường rào cản lớn học sinh nghèo lại chưa đề cập đến sách giáo dục - Số doanh nghiệp địa bàn huyện ít, doanh thu nhỏ, chưa thu hút nhiều lao động tự nâng cao trình độ để vào làm việc - Người nghèo tiếp cận với giáo dục chất lượng không cao thiếu hụt số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên; sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn làm cho số học sinh khơng tích lũy đủ kiến thức, phải lại lớp gây tốn cho chi phí thời gian học tập Đây rào cản lớn cho học sinh nghèo tiếp cận với bậc học cao 2.4.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Hoạt động giám sát đầu tư địa phương bộc lộ nhiều yếu kém, lực ban giám sát cộng đồng cịn hạn chế, hoạt động hình thức, khơng hiệu Tình trạng sau nghiệm thu bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng nhanh xuống cấp, mau hỏng phổ biến - Giao thơng lại khó khăn, đặc biệt xã, xóm khu vực III - Do điều kiện tự nhiên lịch sử để lại: Là huyện thuộc vùng núi cao, địa hình phức tạp, thiếu mặt để sản xuất kinh doanh, xuất phát điểm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao - Bộ máy thực quan liêu, thủ tục giấy tờ phức tạp chưa đáp ứng thực tế, giải ngân ngân sách cịn chậm dẫn đến hiệu sách chưa cao - Cái nghèo đeo bám từ đời qua đời khác, làm người nghèo nhận thức học tốn kém, không mang lại hiệu 20 - Chưa thu hút vốn đầu tư từ cách doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngồi - Những giáo viên có chuyên môn giảng dạy tốt lựa chọn đến nơi có điều kiện kinh tế xã hội phát triển để phát triển thân Chưa có sách hỗ trợ cụ thể cho giáo viên Cơ sở vật chất dù bồ sung chưa kịp thời chưa đồng 21 ... luận sách giảm nghèo giáo dục Chương Thực trạng sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh. .. luận sách giảm nghèo bền vững giáo dục - Thực trạng hoạt động sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng hoạt động sách giảm nghèo bền vững giáo dục huyện. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VỀ GIÁO DỤC TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn 2.1.1

Ngày đăng: 03/01/2022, 22:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w