Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Trúc Quỳnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Bưu Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Các thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học kinh tế quốc dân bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo đồng nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên, trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy người để luận văn hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Trúc Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 Cán quản lý trƣờng trung hoc phổ thông .8 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cán quản lý trường THPT .18 1.2 Quản lý Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý trƣờng THPT 20 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý 20 1.2.2 Nội dung quản lý 11 1.2.2.1 Quy hoạch cán quản lý .21 1.2.2.2 Sử dụng cán quản lý trường trung học phổ thông 22 1.2.2.3 Đào tạo bồi dưỡng phát triển cán quản lý 23 1.2.2.4 Đánh giá cán quản lý trường trung học phổ thông 24 1.2.2.5 Đãi ngộ khen thưởng cán quản lý trường trung học phổ thông 27 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông giai đoạn 28 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên Sở GDĐTError! Bookmark not defined 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên Sở GDĐT 1.2.3.3 Các yếu tố khác 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh 33 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang .33 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau 35 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Điện Biên quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN .39 2.1 Tổng quan Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên trƣờng trung học phổ thông địa bàn tỉnh Điện Biên 39 2.1.1 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên 39 2.1.2 Các trường THPT địa bàn tỉnh 39 2.2 Thực trạng CBQL trƣờng trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 41 2.2.1 Số lượng, cấu cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chất lượng cán quản lý trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng công tác quản lý cán quản lý trƣờng trung học phổ thông tỉnh Điện Biên 55 2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch 55 2.3.2 Thực trạng công tác sử dụng CBQL 56 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT 58 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá CBQL trường THPT 60 2.3.5 Thực trạng thực đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL 62 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CBQL trƣờng THPT 64 2.4.1 Ưu điểm 64 2.4.2 Hạn chế .65 2.4.3 Nguyên nhân CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 69 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển giáo dục THPT tỉnh Điện Biên 69 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên 71 3.2.1 Giải pháp 1: Thực tốt công tác quy hoạch CBQL trường THPT 72 3.2.1.1 Mục đích giải pháp 72 3.2.1.2 Nội dung cách thức tiến hành 72 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL 73 3.2.2.1 Mục đích giải pháp 73 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 73 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường THPT 79 3.2.3.1 Mục đích giải pháp 79 3.2.3.2 Nội dung, cách thức thực 79 3.2.3.3 Điều kiện để thực 82 3.2.4.Giải pháp 4: Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT 82 3.2.4.1 Mục đích giải pháp 83 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực 83 3.2.4.3 Điều kiện để thực giải pháp 84 3.2.5 Giải pháp 5: Quan tâm thực sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên 84 3.2.5.1 Mục đích giải pháp 84 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 84 3.2.5.3 Điều kiện để thực giải pháp 85 3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSTĐ Chiến sỹ thi đua CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội MN Mầm non NT Nhà trường QLHCNN Quản lý hành Nhà nước TCCB Tổ chức cán TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê giáo dục THPT giai đoạn 2012-2016 Error! Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bookmark not defined Thống kê số lượng cấu CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên 41 Thực trạng thâm niên quản lý cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên 42 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ CBQL trường THPT 43 Bảng 2.5 Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ Cán quản lý trường THPT 44 Bảng 2.6 Đánh giá phẩm chất trị đạo đức cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên .46 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Đánh giá lực chuyên môn cán quản lý trường THPT 49 Đánh giá lực quản lý cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên 52 Bảng 2.9 Kết điều tra đánh giá thực trạng công tác quy hoạch CBQL trường THPT Bảng 2.10 Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng đội ngũ cán quản lý Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 57 Kết khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên 59 Kết điều tra, đánh giá thực trạng công tác đánh giá đội ngũ cán quản lý Trường THPT 54 Thực trạng việc thực đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật CBQL trường THPT 63 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý THPT tỉnh Điện Biên .45 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cán quản lý trƣờng trung hoc phổ thông 1.1.1 Khái niệm CBQLGD người Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo hoạt động giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong trường THPT, CBQL nhà giáo có nhiều kinh nghiệm thực tiễn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục giữ vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động giáo dục nhà trường THPT nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục, đạt mục tiêu giáo dục bậc THPT CBQL trường THPT bao gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn CBQL trường THPT - CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục - CBQL giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân - Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng CBQL giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục * Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực nghị Hội đồng trường; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; '- Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, kỷ luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực công tác xã hội hoá giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.2 Quản lý Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý trƣờng THPT 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Sở Giáo dục Đào tạo quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Đối với việc quản lý CBQL trường THPT 1.2.2 Nội dung quản lý 1.2.2.1 Quy hoạch cán quản lý Quy hoạch cán việc cấp có thẩm quyền thực quy trình, thủ tục lựa chọn, xếp người đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định vào danh sách dự kiến bổ nhiệm vị trí, chức vụ 1.2.2.2 Sử dụng cán quản lý trường trung học phổ thông - Bổ nhiệm: Là việc người đứng đầu quan có thẩm quyền định cử cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo có thời hạn quan, đơn vị Cơng tác bổ nhiệm cán quản lý cần xem xét, đánh giá, cân nhắc kĩ lưỡng, lấy mục tiêu bổ nhiệm CBQL để thúc đẩy nghiệp giáo dục - Bổ nhiệm lại : Cán quản lý giáo dục, hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm phải xem xét để bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại Điều kiện bổ nhiệm lại cán phải hoàn thành nhiệm vụ suốt thời gian giữ chức vụ ; đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ chức trách giao, đáp ứng yêu cầu công tác thời gian tới - Luân chuyển : việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác nơi khác thời hạn định, tạo điều kiện cho cán thử thách môi trường khác - Miễn nhiệm: việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Miễn nhiệm thực chất làm cho CBQL đáp ứng yêu cầu chuẩn mực Đó hình thức nhằm nâng cao chất lượng CBQL 1.2.2.3 Đào tạo bồi dưỡng phát triển cán quản lý Để tạo nguồn nâng cao, cập nhật nội dung cần thiết để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm công tác lãnh đạo, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán cho CBQL đương nhiệm cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tạo điều kiện để cán hồn thành tốt nhiệm vụ 1.2.2.4 Đánh giá cán quản lý trường trung học phổ thông Đánh giá CBQL trình thu thập phân tích thơng tin kết cơng tác họ, nhà trường nơi họ quản lý Trên sở đưa phán đốn, nhận xét, tìm mặt chất phẩm chất, nhân cách, lực người CBQL 1.2.2.5 Đãi ngộ khen thưởng cán quản lý trường trung học phổ thơng Cùng với sách chung nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế địa phương, Sở Giáo dục Đào tạo tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục: chế độ thưởng, khuyến khích giáo viên dạy giỏi, giáo viên có thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia 1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý cán quản lý trƣờng trung học phổ thông giai đoạn 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên Sở GDĐT 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Sở GDĐT 1.2.3.3 Các yếu tố khác 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý cán quản lý sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Điện Biên quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh - Tỉnh cần xây dựng, ban hành quy định, sách hỗ trợ người đào tạo, bồi dưỡng Đầu tư kinh phí cho GV, CBQL học để nâng cao trình độ Các nguồn lực tài cần tiếp tục huy động thực hiện, bao gồm: - Vốn từ ngân sách nhà nước bố trí chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo hàng năm dự toán chi thường xuyên hàng năm tỉnh - Kinh phí đào tạo hàng năm địa phương, sở giáo dục đào tạo - Kinh phí đóng góp người học - Các nguồn tài trợ tổ chức nước nước - Các chương trình, dự án, học bổng quốc gia, quốc tế (Trong nguồn ngân sách tỉnh, chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo hàng năm chủ đạo) Đối với khen thưởng: Ngoài việc khen thưởng, tôn vinh danh hiệu thi đua theo quy định Luật Thi đua - Khen thưởng, cần thiết phải xây dựng hình thức khen thưởng lĩnh vực cơng tác, như: gương điển hình việc thực tốt phong trào thi đua, vận động: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ; gương điển hình cá nhân có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; CB, GV có sáng kiến kinh nghiệm hay, có sản phẩm/dự án giáo dục đạt giải quốc gia, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu áp dụng rộng rãi toàn ngành Đối với kỷ luật: Thực kỷ luật nghiêm minh CBQL vi phạm kỷ luật, không nể nang, né tránh, không buông lỏng không khắt khe CBQL biết lỗi, có tinh thần sửa chữa khuyết điểm 3.2.5.3 Điều kiện để thực giải pháp - Các sách đãi ngộ đảng, nhà nước, tỉnh phải thực kịp thời, đối tượng, tạo động lực để CBQL cống hiến cho nghiệp giáo dục tỉnh tận tâm mình; Huy động nguồn lực xã hội tham gia thực sách ưu đãi cho CBQL trường THPT; - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật phải thực cách khách quan, công khai, đảm bảo công bằng, dân chủ suốt trình thực 3.3 Kiến nghị UBND tỉnh Điện Biên - Có văn đạo Sở liên quan như: Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Nội vụ phối hợp chặt chẽ với Sở GD&ĐT đẩy mạnh công tác XHHGD, tăng thêm nguồn lực phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL - Có sách động viên CBQL có thành tích cao việc tổ chức, đạo hoạt động dạy học; có sách khen thưởng; hỗ trợ kinh phí tham quan; học tập kinh nghiệm sở giáo dục điển hình ngồi tỉnh, kể tham quan, học tập nước Tạo điều kiện có sách hỗ trợ kinh phí phù hợp, thỏa đáng CBQL GV học thạc sỹ tiến sỹ KẾT LUẬN Luận văn làm rõ sở lý luận, sở thực thực tiễn cho đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý cán quản lý trường phổ thông trung học Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thu được, cho phép rút kết luận sau: Quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý trường học nói chung chức quan trọng quản lý giáo dục, có ý nghĩa định hiệu quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT Sở GDĐT tỉnh Điện Biên đạt thành tựu bản: Giáo dục Điện Biên nói chung, giáo dục THPT nói riêng có bước phát triển số lượng chất lượng, góp phần khơng nhỏ việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Song, so với yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước chưa đáp ứng được, cịn nhiều yếu tố bất cập, đặc biệt đội ngũ cán quản lý trường THPT Cơ cấu đội ngũ cán quản lý chưa hợp lý: số cán quản lý nữ ít, tỷ lệ cán quản lý người DTTS thấp, cấu độ tuổi chưa hài hòa, thâm niên quản lý chưa cao, Sở GDĐT chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn cán quản lý cho phù hợp với địa phương, vùng miền Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cịn mang tính thời vụ, chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo lâu dài Một số cán quản lý chưa cố gắng việc tự học tự rèn, tự trang bị kiến thức cho mình, lực quản lý Cơng tác sử dụng, bố trí cán quản lý trường THPT chưa phát huy khai thác khả kinh nghiệm cán quản lý, thiếu định hướng việc xếp, bố trí, sử dụng, … Trong biện pháp quản lý sử dụng, phần lớn có mức độ thực cao, nhiên mức độ hiệu thấp; đa số đối tượng đánh giá mức đạt yêu cầu chưa đạt Sở GDĐT thiếu biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý phát triển phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý trường THPT Để phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu cần thực tốt biện pháp đề xuất chương Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý có chất lượng Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Điện Biên đề xuất cần thiết có tính khả thi Với kết nghiên cứu nêu luận văn, xem Quản lý CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên giai đoạn luận chứng khoa học công tác phát triển đội ngũ; xây dựng sở văn pháp quy hành, tầm nhìn có tính chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bậc THPT tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Tập giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2010, quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội, 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 93/2010/NĐ-CP, ngày 31 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2010, quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội, 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020, Hà Nội, 2009 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước Giáo dục, Hà Nội, 2010 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, 2011 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 12 Nguyễn Đức Chính Bài giảng Chất lượng Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW, Nghị Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương khóa XI Hà Nội 2013 14 Mai Văn Bưu – Phan Kim Chiến (1999), Quản lý nhà nước kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Quản lý học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Đoàn Thị Thu Hà (2012), Chính sách kinh tế xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học kỹ thuật 17 Đặng Xuân Hải Bài giảng Quản lý thay đổi vận dụng cho quản lý trường ĐHQG Hà Nội, 2010 18 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục Việt Nam; 2012 19 Đặng Xuân Hải - Đào Phú Quảng Bài giảng Quản lý hành Nhà nước giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Trọng Hậu Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009 21 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lược phát triển Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực 2014 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 24 Sở Giáo dục đào tạo Điện Biên Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 Niên giám thống kê ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 25 Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2013-2020, 2013 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên Quyết định phê duyệt Đề án phát triển giáo dục, đào tạo Điện Biên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục (Dành cho cán Sở GDĐT, CBQL giáo viên Trƣờng THPT) Điện Biên, ngày …… tháng … năm 2017 Xin ông (bà) vui lòng cho biế t mô ̣t vài thông tin cá nhân dưới đây: Họ tên: Chức vu ̣ – Nơi công tác: Điạ chỉ liên ̣: Điê ̣n thoa ̣i (nếu có): Nhằ m đánh giá đúng thực tra ̣ng phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý Trường THPT tỉnh Điện Biên, để từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế công tác Xin ông (bà) vui lòng cho biế t ý kiế n của theo các tiêu chí đánh giá bảng dưới (đánh dấ u X vào cột tương ứng với ý kiế n đánh giá của mình): Đánh giá chung: Mức độ cho điểm Nội dung TT Phẩm chất trị đạo đức Năng lực chuyên môn Năng lực quản lý Đánh giá cụ thể: Các tiêu chí đánh giá Stt Yêu nước, u chủ nghĩa xã hội, lợi ích dân tộc cộng đồng, gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Tiêu chí Nhà nước, quy định ngành, địa phương Phẩm chất Tích cực tham gia hoạt động trị xã trị hội, có ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ Có khả động viên, khích lệ GV, CB, NV HS hồn thành tốt nhiệm vụ; tập thể CB, GV tín nhiệm Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo CBQLGD Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp có trách nhiệm quản lý nhà trường Ngăn ngừa kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực; Thực dân chủ hoạt động nhà trường, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Có lối sống lành mạnh, phù hợp với sắc văn hoá dân tộc xu hội nhập - Sống lạc quan, thường xuyên tham gia Tiêu chí Lối sống hoạt động văn nghệ, thể thao nhà trường - Có ý chí, nghị lực vượt khó; dám nghĩ, dám làm; bình tĩnh, chín chắn, cẩn trọng cơng việc Mức độ đánh giá cho điểm tiêu chí Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Có cách thức giao tiếp, ứng xử mực Tiêu chí Tác phong có hiệu - Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực báo cáo cấp trên, đánh giá cấp công vô tư, linh hoạt chấp nhận thay đổi Tiêu chí Giao tiếp, ứng xử Có cách thức giao tiếp, ứng xử mực có hiệu - Mạnh dạn, thẳng thắn mối quan hệ Biết lắng nghe ý kiến phê bình đồng nghiệp cấp trên, biết sửa chữa sai sót Tiêu chí Hiểu đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội Hiểu biết dung, phương pháp giáo dục chương chương trình trình giáo dục phổ thơng giáo dục Đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Tiêu chí Trình độ chun mơn Có am hiểu lí luận, nghiệp vụ quản lý giáo dục Nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp môn học đảm nhận giảng dạy, hiểu mục tiêu Tiêu chí Nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí Tự học sáng tạo Có khả tổ chức, thực hiệu phương pháp dạy học giáo dục tích cực Có ý thức, tinh thần tự học xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo - Biết sử dụng thứ tiếng dân tộc thiểu số địa phương giao tiếp Năng lực ngoại ngữ - Có khả ứng dụng CNTT cách hiệu vào cơng tác quản lý CNTT Tiêu chí 10 Tiêu chí 11 Có khả phân tích dự báo xu hướng phát triển giáo dục Tiêu chí 12 Có tầm nhìn chiến lược nghiệp phát triển giáo dục hướng tới phát triển toàn diện học sinh nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường Tiêu chí 13 Có lực thiết kế triển khai chương trình hành động nhằm thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; Tiêu chí 14 Ra định đắn, kịp thời dám chịu trách nhiệm định Tiêu chí 15 Xây dựng kế hoạch nhà trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược chương trình hành động nhà trường Tiêu chí 16 Có lực tổ chức máy phát triển đội ngũ Tiêu chí 17 Có lực quản lý hoạt động dạy học trường THPT Tiêu chí 18 Có lực quản lý, sử dụng hiệu tài chỉnh tài sản nhà trường thiết bị dạy học phục vụ đổi giáo dục phổ thơng Tiêu chí 19 Phát triển mơi trường giáo dục có nhiều thành phần dân tộc thiểu số tham gia học tập Tiêu chí 20 Có lực quản lý hành chính, nhằm nâng cao hiệu lao động vị trí việc làm trường THPT Tiêu chí 21 Quản lý vận dụng tốt cơng tác thi đua, khen thưởng việc động viên cán bộ, giáo viên học sinh phấn đấu lên Tiêu chí 22 Xây dựng hệ thống thơng tin đa dạng, phong phú trường THPT Tiêu chí 23 Thường xuyên kiểm, đánh giá mặt công tác nhà trường Ngồi nội dung trên, theo ơng (bà) cịn có điểm nói lên thực trạng phẩm chất lực đội ngũ cán quản lý Trường THPT tỉnh Điện Biên: ……………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác ơng (bà) có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý ông (bà)! PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục (Dành cho cán Sở GDĐT, CBQL giáo viên Trƣờng THPT) Điện Biên, ngày …… tháng … năm 2017 Xin ông (bà) vui lòng cho biế t mô ̣t vài thông tin cá nhân dưới đây: Họ tên: Chức vu ̣ – Nơi công tác: Điạ chỉ liên ̣: Điê ̣n thoa ̣i (nếu có): Nhằ m đánh giá đúng thực tra ̣ng công tác quản lý đội ngũ cán quản lý Trường THPT tỉnh Điện Biên, để từ đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế công tác Xin ông (bà) vui lòng cho biế t ý kiế n của theo các tiêu chí đánh giá bảng dưới (đánh dấ u X vào cột tương ứng với ý kiế n đánh giá của mình): I Thực trạng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý Trƣờng THPT tỉnh Điện Biên Stt Nội dung tiêu chí Xác định mục tiêu phát triển CBQL theo giai đoạn; bám sát nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội ngành, địa phương Xây dựng Quy hoạch ngũ CBQL Trường THTP có tính khả thi cao Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL, đáp ứng thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch CBQL Lựa chọn biện pháp thực quy hoạch cách phù hợp Quy hoạch bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu vươn lên CB, nhà giáo Mức độ cho điểm II Thực trạng công tác bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán quản lý Trƣờng THPT Stt Nội dung tiêu chí Mức độ cho điểm Công tác bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán quản lý Trường THPT thực sở quy hoạch cán Thực quy trình bổ nhiệm, luân chuyển, bố trí sử dụng đội ngũ cán quản lý Trường THPT đảm bảo theo quy định Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL đảm bảo theo cấu, thành phần dân tộc địa phương Việc bổ nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán quản lý Trường THPT thực tạo động lực, kịp thời động viên, khích lệ CBQL Luân chuyển cán quản lý Trường THPT hợp lý, nguyện vọng u cầu tình hình trị địa phương III Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT Stt Nội dung tiêu chí Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tổ chức thực đa dạng, linh hoạt nội dung hình thức Sử dụng hợp lí CBQL trường THPT học sau đại học nâng cao trình độ chuyên môn Cử CBQL bồi dưỡng lý luận trị, lực quản lý, cập nhật kiến thức bổ trợ khác Thực có hiệu sách khuyến khích, hỗ trợ CBQL học nâng cao trình độ, tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng Thực đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm quy hoạch, chưa bổ nhiệm chức quản lý Mức độ cho điểm VI Thực trạng công tác tra, kiểm tra, đánh giá cán quản lý Trƣờng THPT Stt Nội dung tiêu chí Sở có kế hoạch cụ thể, chi tiết công tác tra, kiểm tra, đánh giá cán quản lý Trường THPT trước bước vào năm học Nội dung tra, kiểm tra, đánh giá Sở xây dựng phù hợp với đặc thù cán quản lý Trường THPT Sau tra, kiểm tra, đánh giá Sở có điều chỉnh định quản lý cho phù hợp Kết tra, kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT đưa vào tiêu chí xét thi đua khen thưởng, kỷ luật đơn vị Sau tra, kiểm tra, đánh giá CBQL trường THPT kịp thời có điều chỉnh theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý Mức độ cho điểm V Thực trạng việc thực chế độ sách đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật CBQL trƣờng THPT Nội dung tiêu chí Stt Mức độ cho điểm Thực đầy đủ, kịp thời sách Nhà nước CBQL Xây dựng chế đãi ngộ riêng ngành, địa phương CBQL Huy động kịp thời nguồn lực tài để thực sách đãi ngộ CBQL Tạo điều kiện sở vật chất giúp cán quản lý Trường THPT ổn định sống, yên tâm công tác, xác định gắn bó lâu dài địa phương Có sách hỗ trợ riêng cho cán quản lý sau cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Thực đãi ngộ việc phong tặng danh hiệu thi đua, khen thưởng danh hiệu cao quý khác Ngoài nội dung trên, theo ơng (bà) cịn có điểm nói lên thực trạng cơng tác quản lý đội ngũ cán quản lý Trường THPT tỉnh Điện Biên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác ông (bà) có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý ông (bà)!