1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu cho lưới điện phân phối

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH ĐĂNG XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VẬN HÀNH HỞ TỐI ƯU CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã Ngành: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Thuận Luận văn thạc sĩ bảo vệ hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 11 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Trần Thanh Ngọc - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trương Việt Anh - Phản biện TS Dương Thanh Long - Phản biện PGS TS Võ Ngọc Điều - Ủy viên TS Lê Văn Đại - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TS Trần Thanh Ngọc TS Trần Thanh Ngọc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Đình Đăng MSHV: 20000171 Ngày, tháng, năm sinh: 21-01-1986 Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện Mã ngành: 8520201 I TÊN ĐỀ TÀI: Xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu cho lưới điện phân phới NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nhiệm vụ: Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT tính tốn mơ LĐPP mẫu (IEEE 33 nút 69 nút) Phân tích đề x́t phương pháp cho tốn xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu cho LĐPP mẫu • Nợi dung: Xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu cho lưới điện phân phối II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ 880/QĐ-DHCN ngày 13 tháng năm 2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 01 tháng 11 năm 2022 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Thuận Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Thanh Thuận TS Nguyễn Thanh Thuận TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TS Trần Thanh Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân em đã động viên giúp đỡ rất nhiều từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp quý thầy cô Trường Đại học Cơng nghiệp Thành Phớ Hồ Chí Minh Em xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Thanh Thuận, người thầy đã tận tình bảo hướng dẫn em śt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành ḷn văn tớt nghiệp Em xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo Khoa Công Nghệ Điện Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phớ Hồ Chí Minh, đã hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu trường Xin cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phớ Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn đúng thời hạn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn trình bày phương pháp heuristic dựa vào tri thức kinh nghiệm, cụ thể hai phương pháp mơ hình dòng nhánh tới ưu (MHDNTU_1) phương pháp mơ hình dòng nhánh tới ưu (MHDNTU_2) để giải tốn tái cấc trúc lưới điện phân phới (LĐPP) bằng phương pháp vận hành hở tối ưu cho LĐPP Đánh giá so sánh hiệu hai phương pháp việc giảm tổn thất công suất đối với LĐPP (lưới điện phân phối IEEE 33 nút IEEE 69 nút) Phương pháp MHDNTU_1 MHDNTU_2 sử dụng phần mềm PSS/ADEPT 5.0 để khảo sát, mơ tính tốn phân bớ cơng śt cho LĐPP (IEEE 33 nút IEEE 69 nút) Kết thu sẽ so sánh chức tìm điểm mở tới ưu TOPO (PSS/ADEPT 5.0) Kết việc mơ phỏng, tính tốn cho thấy phương pháp MHDNTU_1 phương pháp MHDNTU_2 đã cho kết rất cao việc giảm tổn thất công suất LĐPP mẫu (IEEE 33 nút IEEE 69 nút) Đới với lưới IEEE 33 nút phương pháp MHDNTU_1 có kết thấp so với phương pháp MHDNTU_2 đới với lưới IEEE 69 phương pháp MHDNTU_2 có kết thấp so với phương pháp MHDNTU_1 Khảo sát điện áp nút cho thấy hai phương pháp đều có điện áp tương đối ổn định cho độ sụt áp thấp so với lưới điện ban đầu trước tái cấu trúc ii ABSTRACT The thesis presents a heuristic method based on empirical knowledge, specifically two methods of optimal branch current model (MHDNTU_1) and optimal branch flow model method (MHDNTU_2) to solve the reconstruction problem distribution grid (LDPP) by optimal open operation method for LDPP Evaluation and comparison of the effectiveness of two methods in reducing power loss for LDPP (distribution grid IEEE 33 nodes and IEEE 69 nodes) Methods MHDNTU_1 and MHDNTU_2 use PSS/ADEPT 5.0 software to survey, simulate and calculate power distribution for LDPP (IEEE 33 nodes and IEEE 69 nodes) The results obtained will be compared with the function to find the optimal opening point TOPO (PSS/ADEPT 5.0) The results of the simulation and calculation show that the method MHDNTU_1 and method MHDNTU_2 gave very high results in reducing the power loss on the sample LDPP (IEEE 33 nodes and IEEE 69 nodes) For IEEE 33-node grid, MHDNTU_1 method has lower results than MHDNTU_2 method, but for IEEE 69 grid, MHDNTU_2 method has lower results than MHDNTU_1 method The voltage survey on the nodes shows that both methods have relatively stable voltage and low voltage drop compared to the original grid before reconstruction iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đã thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Học viên Nguyễn Đình Đăng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ II MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC LĐPP 1.1 Tổng quan về lưới điện phân phối 1.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối 1.1.2 Nhiệm vụ lưới điện phân phối .10 1.2 Vận hành LĐPP 10 1.3 Tái cấu trúc lưới điện phân phối 10 1.4 Kết luận chương .11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Giới thiệu 12 2.2 Tổn thất công suất LĐPP 13 2.2.1 Lưới điện phân phối hình tia 13 2.2.2 Lưới điện phân phới mợt vòng kín .14 2.3 Một số phương pháp giảm tổn thất LĐPP 16 2.3.1 Phương pháp Heuristic 16 2.3.2 Phương pháp Meta heuristic 22 2.4 Kết luận chương .26 v CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VẬN HÀNH HỞ TỐI ƯU CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 27 3.1 Giới thiệu 27 3.2 Xác định cấu trúc vận hành tối ưu cho LĐPP .28 3.2.1 Phương pháp mơ hình dòng nhánh tới ưu 28 3.2.2 Phương pháp mơ hình dòng nhánh tối ưu 30 3.2.3 Xác định khóa mở tối ưu TOPO 32 3.3 Kết mô .33 3.3.1 Tính tốn lưới LĐPP IEEE 33 nút .33 3.2.2 Tính tốn LĐPP 69 nút 54 3.4 Kết luận chương .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 81 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 LĐPP hình tia có trạm phân phới thiết bị bảo vệ Hình 1.2 LĐPP có nhiều vòng kín Hình 1.3 Trạm phân phới cung cấp điện đến xí nghiệp Hình 1.4 Nhà máy sử dụng nguồn cung cấp Hình 1.5 LĐPP hạ hình tia Hình 2.1 Sơ đồ LĐPP hình tia 13 Hình 2.2 Sơ đồ thay đường dây phân phối 14 Hình 2.3 Sơ đồ LĐPP mợt vòng kín 14 Hình 2.4 Tḥt tốn Merlin sửa đởi bởi Shirmohammadi Hong [10] 17 Hình 2.5 Tḥt tốn phương pháp Civanlar cộng [8] 19 Hình 2.6 Lưu đồ tḥt tốn Rubin Taleski [9] 20 Hình 2.7 Lưu đồ giải thuật Chen Cho [12] 21 Hình 2.8 Lưu đồ giải thuật PSO 23 Hình 2.9 Lưu đồ giải thuật di truyền GA 25 Hình 3.1 Lưu đồ tḥt tốn phương pháp MNDNTU_1 29 Hình 3.2 Lưu đồ thuật toán phương pháp MNDNTU_2 31 Hình 3.3 Lưu đồ tḥt tốn tìm điểm mở tối ưu .32 Hình 3.4 Sơ đồ LĐPP IEEE 33 nút 33 Hình 3.5 LĐPP IEEE 33 nút bằng PSS/ADEPT 5.0 34 Hình 3.6 Điện áp nút trước tái cấu trúc (IEEE 33 nút) 34 Hình 3.7 Điện áp nút trước tái cấu trúc (IEEE 33 nút) 35 Hình 3.8 LĐPP IEEE 33 nút đóng khóa ban đầu 36 Hình 3.9 Vòng kín thứ nhất IEEE 33 nút (MHDNTU_1) 36 Hình 3.10 Khóa SW7 mở khóa SW33 đóng lại 37 Hình 3.11 Lưới IEEE 33 nút vòng kín thứ thực (MHDNTU_1) 37 Hình 3.12 Điện áp nút theo MHDNTU_1 (IEEE 33 nút) 39 Hình 3.13 Điện áp nút sau tái cấu trúc MHDNTU_1 (IEEE 33 nút) 40 Hình 3.14 Lưới điện 33 nút khóa SW33 đóng 41 Hình 3.15 Mạch vòng thứ nhất sau phân bố lại cơng śt 41 Hình 3.16 Mở khóa có dòng điện nhỏ nhất SW7 (MHDNTU_2) 42 Hình 3.17 Lưới IEEE 33 nút thực phương pháp MHDNTU_2 .42 Hình 3.18 Điện áp nút theo MHDNTU_2 (IEEE 33 nút) 44 Hình 3.19 Điện áp nút sau tái cấu trúc MHDNTU_2 (IEEE 33 nút) 45 Hình 3.20 Kết lựa chọn TOPO (IEEE 33 nút) 46 Hình 3.21 Điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 33 nút) 46 Hình 3.22 Điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 33 nút) 47 vii 3.3.2.4 Phương pháp TOPO (IEEE 69 nút) Tìm điểm mở tới ưu băng TOPO (IEEE 69 nút) Hình 3.44 Kết lựa chọn TOPO (IEEE 69 nút) Khảo sát điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 33 nút) Hình 3.45 Điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 69 nút) 69 Giá trị điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 69 nút) Bảng 3.15 Giá trị biên độ điện áp nút thực TOPO (IEEE 33 nút) Nút Điện áp (kV) Nút Điện áp (kV) Điện áp (kV) 12.66 25 12.30 49 12.48 12.66 26 12.29 50 12.44 12.66 27 12.29 51 12.59 12.66 28 12.66 52 12.66 29 12.66 53 12.59 12.59 12.63 30 12.66 54 12.59 12.60 31 12.66 55 12.59 12.59 32 12.66 56 12.59 12.59 33 12.65 57 12.14 10 12.56 34 12.65 58 12.14 11 12.55 35 59 12.14 12 12.54 36 12.65 12.66 60 12.09 13 12.53 37 12.65 61 12.02 14 12.53 38 12.63 62 12.22 15 12.43 39 12.63 63 12.22 16 12.42 40 12.63 64 12.22 17 12.39 41 12.55 65 12.25 18 42 12.52 66 12.55 19 12.39 12.38 43 12.51 67 12.55 20 12.37 44 12.51 68 12.53 21 12.35 45 12.50 69 12.53 22 12.35 46 12.50 23 12.34 47 12.66 24 12.33 48 12.61 Nút 70 Biểu đồ điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 69 nút) TOPO 12,8 12,6 ĐIỆN ÁP (kV) 12,4 12,2 12 11,8 11,6 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769 NÚT Hình 3.46 Điện áp nút sau thực TOPO (IEEE 69 nút) Kết thu được: Tổn thất công suất 98.586 kW giảm so với ban đầu 126.296 kW (56.16%) Phương pháp MHDNTU_1 có kết gần trùng với kết TOPO về tổn hao công suất thứ tự khóa mở Phương pháp MHDNTU_2 có kết cao TOPO 9.873 kW (9,1%) 71 3.3.2.5 So sánh kết thu được phương pháp lưới điện IEEE 69 nút Đánh giá so sánh kết điện áp nút Phương pháp MHDNTU_ so với lưới điện ban đầu (IEEE 69 nút) ĐIỆN ÁP (kV) BAN ĐẦU MHDNTU_1 12,8 12,6 12,4 12,2 12 11,8 11,6 11,4 11,2 11 10,8 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769 NÚT Hình 3.47 Điện áp nút MHDNTU _1 so với lưới điện ban đầu (IEEE 69 nút) Phương pháp MHDNTU_ so với lưới điện ban đầu (IEEE 69 nút) BAN ĐẦU MHDNTU_2 12,8 12,6 12,4 ĐIỆN ÁP (kV) 12,2 12 11,8 11,6 11,4 11,2 11 10,8 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769 NÚT Hình 3.48 Điện áp nút MHDNTU _2 so với lưới điện ban đầu (IEEE 69 nút) 72 Phương pháp MHDNTU_ so với MHDNTU_ (IEEE 69 nút) MHDNTU_1 MHDNTU_2 12,8 ĐIỆN ÁP (kV) 12,6 12,4 12,2 12 11,8 11,6 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769 NÚT Hình 3.49 Điện áp nút MHDNTU_1 so với MHDNTU_2 Phương pháp MHDNTU_ MHDNTU_ so với TOPO (IEEE 69 nút) MHDNTU_1 MHDNTU_2 TOPO 12,8 ĐIỆN ÁP (kV) 12,6 12,4 12,2 12 11,8 11,6 111315171921232527293133353739414345474951535557596163656769 NÚT Hình 3.50 Điện áp nút MHDNTU_ MHDNTU_ so TOPO (IEEE 69 nút) Nhận xét: Từ biểu đồ điện áp nút lưới điện IEEE 33 nút cho thấy giá trị điện áp thực phương pháp MHDNTU_1 MHDNTU_2 đều cho thấy đỡ sụt áp so với lưới điện ban đầu trước tái cấu trúc điện áp gần giống TOPO 73 Đánh giá kết về tổn thất công suất Bảng 3.16 So sánh kết lựa chọn cấu hình tối ưu Khóa mở ∆P𝑳𝒐𝒔𝒔𝒆𝒔 (kW) Giảm ∆𝑷 (kW) so với ban đầu Ban đầu S69, S70, S71, S72, S73 224.882 - - MHDNTU_1 S69, S13, S70, S61, S56 98.679 126.203 56.12 MHDNTU_2 S10, S17, S12, S56, S61 108.459 116.423 51.77 TOPO S69, S14, S70, S61, S56 98.586 126.296 56.16 Phương pháp Mức độ giảm theo (%) Nhận xét: Đối với LĐPP 69 nút – IEEE hai phương pháp MHDNTU_1, MHDNTU_2 đều cho kết giảm tổn thất công suất so với LĐPP ban đầu Tuy nhiên phương pháp MHDNTU_1 cho kết giảm tổn thất cao trùng với kết TOPO 3.3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng thứ tự đóng,mở (MHDNTU_1 Và MHDNTU_2) Xét ảnh hưởng thứ tự khóa mở MHDNTU_1 (lưới điện IEEE 69 nút) Đóng tất khóa ban đầu (S69, S70, S71, S72, S73) mở khóa vòng khác Hình 3.51 Khóa ban đầu đóng IEEE – 69 nút 74 Xét vòng chứa khóa S70 dòng điện nhỏ nhất khóa S13 5.47A đó khóa S13 mở ra, Kết thu cấu trúc có khóa điện mở (S13, S69, S56, S61, S70) Sau thực thay đổi thứ tự khóa mở ở vòng chứa khóa ban đầu 5/120 lần ta có kết sau: Bảng 3.17 Thứ tự khóa mở ban đầu (MHDNTU_1 - IEEE 69 nút) Vòng chứa khóa ban đầu mở Khóa mở ∆𝐏𝑳𝒐𝒔𝒔𝒆𝒔 (kW) S69, S70, S71, S72, S73 S69, S13, S70, S61, S56 98.679 S70, S71, S72, S73, S69 S13, S69, S56, S61, S70 98.679 S71, S72, S73, S70, S69 S13, S56, S61, S69, S70 98.679 S72, S73, S71, S70, S69 S56, S61, S13, S69, S70 98.679 S73, S72, S71, S70, S69 S61, S56, S13, S69, S70 98.679 Nhận xét: Việc thay đổi thứ tự khóa đóng ban đầu ảnh hưởng đến tổn thất công suất TH4: Xét ảnh hưởng ban đầu không đóng theo thứ tự (MHDNTU_2) lưới điện IEEE 69 nút Đóng khóa S70 ban đầu trước, khóa còn lại vận ở trạng thái mở Hình 3.52 Khóa ban đầu S70 ở trạng thái đóng 75 Thứ tự khóa thu khóa cuối cùng mở (S17, S11, S56, S61, S69) tổn thất công suất: 113.928 kW Tương tự ta có bảng kết sau Bảng 3.18 Thứ tự khóa đóng ban đầu (MHDNTU_2 - IEEE 69 nút) Khóa ban đầu đóng Khóa mở cuối cùng ∆𝐏𝑳𝒐𝒔𝒔𝒆𝒔 (kW) S69 S10, S17, S12, S56, S61 108.459 S70 S17, S11, S56, S61, S69 113.928 S71 S11, S56, S61, S70, S69 104.909 S72 S56, S62, S14, S70, S69 99.591 S73 S61, S56, S14, S70, S69 98.586 Tổn thất công suất lớn nhất ∆P𝑀𝑎𝑥 (kW) 113.928 Tổn thất công suất lớn nhất ∆P𝑀𝑖𝑛 (kW) 98.586 Tổn thất công suất lớn nhất ∆P𝑀𝑒𝑎𝑛 (kW) 105.094 Nhận xét: Việc thay đổi thứ tự khóa đóng ban đầu ảnh hưởng đến tổn thất công suất Kết cho ta thấy đóng khóa S73 ban đầu trước cho kết tổn thất công suất nhỏ nhất 3.4 Kết luận chương Chương này, giới thiệu cụ thể hai phương pháp MHDNTU_1 MHDNTU_2 thuật toán TOPO Sử dụng hai phương pháp để vận hành LĐPP IEEE 33 nút IEEE 69 nút Kết cho thấy thực phương pháp MHDNTU_1 phương pháp MHDNTU_2 đều cho kết giảm tổn thất công suất so với cấu trúc ban đầu, độ sụt áp nút thấp so với lưới điện ban đầu Tuy nhiên đối với IEEE 33 nút MHDNTU_1 giảm tởn thất cơng śt thấp so với MHDNTU_2 1.29% MHDNTU_2 có kết trùng với TOPO Nhưng đới IEEE 69 nút phương pháp MHDNTU_1 có mức giảm tổn thất cao so với phương pháp MHDNTU_2 4,35% MHDNTU_1 có kết điểm mở tổn thất công suất tương tự TOPO 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đã sử dụng kỹ thuật Heuristc để tái cấu trúc lưới điện giảm tổn thất công suất bằng phương pháp vận hành Cụ thể sử dụng hai phương pháp MHDNTU_1 MHDNTU_2 vận hành giảm tổn thất công suất lưới điện IEEE 33 nút IEEE 69 Hai phương pháp đều cho kết giảm tổn thất công suất cao so với cấu trúc lưới ban đầu Việc đánh giá hiệu phương pháp so sánh với kiểm chứng bằng TOPO (PSS/ADREPT) để tìm phương pháp vận hành tối ưu nhất Lựa chọn khóa mở ban đầu đới với MHDNTU_1 khóa đóng MHDNTU_2 có ý nghĩa quan trọng nó ảnh hưởng đến kết việc giảm tổn thất công suất Điều này, cho thấy hai phương pháp có thể áp dụng lưới điện có số lượng khóa mở nhỏ thứ tự đóng mở khóa điện ban đầu cần xem xét trình lựa chọn khóa mở tối ưu Hướng phát triển luận văn: Luận văn tập trung vào việc so sánh hiệu phương pháp heuristic chưa xét đến ảnh hưởng nguồn DG LĐPP, toán Meta heuristic tốn nâng cao đợ tin cậy cung cấp điện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Hồ Đắc Lộc “Ứng dụng giải thuật di truyền tái cấu trúc lưới điện,” Tạp chí phát triển KH&CN Số K2, tr.17–26, tháng 12/2012 Trương Việt Anh Nguyễn Tùng Linh “Đề xuất phương pháp tái cấu hình lưới điện phân phối nâng cao độ tin cậy cung cấp điện,” Tạp trí khoa học cơng nghệ Sớ 3, tr.3–8, tháng 6/2021 Bạch Quốc Khánh Nguyễn Văn Minh “Một số trường hợp đánh giá tổn thất điện hệ thống cung cấp điện tòa nhà bị ô nhiễm sóng hài,” Tạp trí khoa học công nghệ Số 42, tr.8 - 11, tháng 10/2017 Trương Việt Anh cợng “Tái cấu hình lưới điện phân phối có tải không cân bằng với hàm mục tiêu giảm tởn thất cơng śt,” Tạp chí khoa học công nghệ lượng Số 21, tr.49–59, tháng 12/ 2019 Tôn Ngọc Triều cộng “Áp dụng phương pháp Backward / Forward cải tiến toán tối ưu lưới điện phân phối có kết nối nguồn điện phân tán,” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Số 2, tr.105–115, tháng 8/2019 T Thanh Nguyen et al “Optimal Network Reconfiguration to Reduce Power Loss Using an Initial Searching Point for Continuous Genetic Algorithm,” Complexity Vol 2020, pp - 21, 2020 R J Sarfi et al “Distribution feeder reconfiguration for loss reduction,” Electr Power Syst Res Vol 31, no 1, pp 61–70, 1994 S Civanlar et al “Distribution feeder reconfiguration for loss reduction,” Cell Tissue Res Vol 298, no 2, pp 1217–1223, 1999 R Taleski and Draji “Energy summation method for energy loss computation in radial distribution networks,” IEEE Trans Power Syst Vol 11, no 2, pp 1104–1111, 1996 D Shirmohammadi and H W Hong “Reconfiguration of electric distribution networks for resistive line losses reduction,” IEEE Trans Power Deliv Vol 4, no 2, pp 1492–1498, 1989 S K Basu “A new algorithm for the reconfiguration of distribution feeders for loss minimization,” IEEE Transactionson Power Delivery Vol 7, no 3, pp 1484–1491, 1992 C S Chen and M Y Cho “Energy loss reduction by critical switches,” IEEE Trans Power Deliv Vol 8, no 3, pp 1246–1253, 1993 R P Broadwater et al “Time varying load analysis to reduce distribution losses through reconfiguration,” IEEE Trans Power Deliv Vol 8, no 1, pp 294–300, 1993 78 [14] J Mendoza et al “Minimal loss reconfiguration using genetic algorithms with restricted population and addressed operators: Real application,” IEEE Trans Power Syst Vol 21, no 2, pp 948–954, 2006 [15] P Subbura et al “Distribution System Reconfiguration for Loss Reduction using Genetic Algorithm,” J Electr Syst Vol 2, no 4, pp 1–6, 2006 [16] D Jakus et al “Optimal reconfiguration of distribution networks using hybrid heuristic-genetic algorithm,” Energies Vol 13, no 7, 2020 [17] L Li and C Xuefeng “Distribution Network Reconfiguration Based on Niche Binary Particle Swarm Optimization Algorithm,” Energy Procedia Vol 17, pp 178–182, 2012 [18] J Olamaei et al “Application of particle swarm optimization for distribution feeder reconfiguration considering distributed generators,” Appl Math Comput Vol 201, no 1–2, pp 575–586, 2008 [19] S Sivanagaraju et al “Discrete particle swarm optimization to network reconfiguration for loss reduction and load balancing,” Electr Power Components Syst Vol 36, no 5, pp 513–524, 2008 [20] A A Firdaus et al “Distribution network reconfiguration using binary particle swarm optimization to minimize losses and decrease voltage stability index,” Bull Electr Eng Informatics Vol 7, no 4, pp 514–521, 2018 [21] F Sayadi et al “Feeder reconfiguration and capacitor allocation in the presence of non-linear loads using new P-PSO algorithm,” IET Gener Transm Distrib Vol 10, no 10, pp 2316–2326, 2016 [22] S Tiwari and A Kumar “Reconfiguration and Optimal Micro-Phasor Unit Placement in a Distribution System Using Taguchi-Binary Particle Swarm Optimization,” Arab J Sci Eng Vol 46, no 2, pp 1213–1223, 2021 [23] P Siano and D Sarno “Assessing the benefits of residential demand response in a real time distribution energy market,” Appl Energy Vol 161, pp 533– 551, 2016 [24] H F Zhai et al “Dynamic reconfiguration of three-phase unbalanced distribution networks,” Int J Electr Power Energy Syst Vol 99, no December 2017, pp 1–10, 2018 [25] W C Wu and M S Tsai “Application of enhanced integer coded particle swarm optimization for distribution system feeder reconfiguration,” IEEE Trans Power Syst Vol 26, no 3, pp 1591–1599, 2011 [26] M A Kashem et al “Artificial neural network approach to network reconfiguration for loss minimization in distribution networks,” Int J Electr Power Energy Syst Vol 20, no 4, pp 247–258, 1998 [27] R A Jabr et al “Minimum loss network reconfiguration using mixed-integer convex programming,” IEEE Trans Power Syst Vol 27, no 2, pp 1106– 79 1115, 2012 [28] J A Taylor and F S Hover “Convex models of distribution system reconfiguration,” IEEE Trans Power Syst Vol 27, no 3, pp 1407–1413, 2012 [29] T.V.Anh et al “Two states for optimal position and capacity of distributed generators considering network reconfiguration for power loss minimization based on runner root algorithm,” Energies Vol 12, no 1, 2019 [30] G Merlin and Back “Search for a minimal - loss operating spanning tree configuration in an urban power distribution system,” in Of the Fith Power System Conference Vol 1, pp 1–18, 1975 80 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Ngũn Đình Đăng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/01/1985 Nơi sinh: Hưng Yên Email: dinhdangdk3hy@gmail.com Điện thoại:0978852949 II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: • 1992 - 1997 Trường Tiểu học Hồng Quang • 1997 - 2001 Trường Trung học Cơ Sở Hồng Quang • 2001 - 2004 Trường Phở thơng Trung học Ngũn Trung Ngạn • 2005 - 2010 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên • 2013 – 2014 Trường Trung cấp Chính trị tỉnh Khánh Hòa • 2020 - 2022 Thạc sĩ, Trường Đại Học Cơng Nhiệp Thành Phớ Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2010- 2022 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Nha Trang Giảng viên Tp HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2023 Người khai Nguyễn Đình Đăng 81  LUẬN VĂN THẠC SĨ – CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN  NĂM 2022 82 HỌ VÀ TÊN NGUYỄN ĐÌNH ĐĂNG GÁY BÌA LUẬN VĂN NHÃN CD LUẬN VĂN BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã ngành: 8520201 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Thuận Học viên: Nguyễn Đình Đăng MSHV: 20000171 TÊN ĐỀ TÀI Xác định cấu trúc vận hành hở tối ưu cho lưới điện phân phới TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 83

Ngày đăng: 03/04/2023, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN