1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thời kì văn hóa phong kiến quý tộc Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu ở đỉnh cao Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu khủng hoảng bế tắc

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 153 KB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Đề tài Thời kì văn hóa phong kiến quý tộc Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu ở đỉnh cao Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu khủng hoảng bế tắc MỤC LỤC I Thời kì văn hóa phong.

Đề tài Thời kì văn hóa phong kiến q tộc Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu đỉnh cao Thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu khủng hoảng bế tắc MỤC LỤC I Thời kì văn hóa phong kiến quý tộc .2 Vũ cơng với chế định văn hóa 2 Chế định văn hóa từ hịa mục Nói thất văn hóa phong kiến quý tộc Tiếp thu văn hóa ngoại nhập .2 Một văn học bác học Hán Nôm phong phú Sự suy tàn văn hóa phong kiến quý tộc .4 II Thời kì văn hóa phong kiến quan liêu đỉnh cao Ý nghĩa văn hóa vũ cơng Lê Lợi thắng Minh Đặc trưng văn hóa phong kiến quan liêu Phát triển văn hóa tinh thần thời Lê sơ Vua Lê Thánh Tơng với đỉnh cao văn hóa phong kiến quan liêu III Thời kì văn hóa phong kiến quan liêu khủng hoảng bế tắc 11 Khủng hoảng kinh tế xã hội triền miên 11 Văn hóa nông nghiệp lúa nước mở rộng phương Nam 12 Đời sống tinh thần tình trạng chia đôi đất nước 13 Ý nghĩa văn hóa Tây Sơn – Quang Trung 14 Phong kiến nhà Nguyễn nhìn từ góc độ văn hóa học 15 Về di sản văn hóa thời Nguyễn 16 Lời kết chung 16 I Thời kì văn hóa phong kiến quý tộc Vũ công với chế định văn hóa Âm mưu xâm lược - thống trị nước ta ngày liệt Từ đời nhà Đường, quân Nam Hán hay đặc biệt quân Mông Nguyên bị lật đổ công lớn Ngô Quyền, Đinh, Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành, nhà Trần thống đất nước tiếp thu tinh hoa từ Tần Thủy Hồng từ vũ cơng mà thống Trung Hoa Chế định văn hóa có mặt từ lâu đời, đặc biệt vũ công với chế định văn hóa thể qua tun ngơn độc lập nước ta - “Nam Quốc sơn hà" Hay thể qua tinh thần bình đẳng từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước đẻ tinh thần bình đẳng từ Phật giáo Nho giáo Chế định văn hóa từ hịa mục Biểu khía cạnh:  Nghề canh tác nơng nghiệp lúa nước - Người xưa coi trọng việc canh tác nông nghiệp, mở nhiều lễ hội vào đầu xuân để khuyến khích nhân dân yêu mến chăm lo nghề nuôi sống người  Vấn đề trị thủy  Động lực tạo nên hòa mục Vua Nước với Dân Làng cốt cách người văn hóa nơng nghiệp lúa nước giàu long tương thân tương => Trải qua nhiều kỉ, khơng có vũ cơng văn hóa có nguy trở lại thời Bắc thuộc Nói chất văn hóa phong kiến q tộc  Đất đai cải nước vua Vua trả lương cho quan lại cách cấp đất cư dân Người dân đất đai có trách nhiệm tổ chức cày cấy để tự ni sống làm giàu cho q tộc cấp đất Từ chế độ phong hầu kiến ấp mà gọi thành chế độ phong kiến  Có khác biệt chế độ phong kiến đời vui đời nhà Lý, nhà Trần, thời Lý - Trần sách phân chức vụ, phân đất, việc tuyển lựa quan lại có khác biệt … Tiếp thu văn hóa ngoại nhập Các triều đại Đinh - tiền Lê - Lý - Trần tiếp thu Phật giáo Nho giáo việc xây dựng văn hóa phong kiến quý tộc cho riêng Lịch sử nước ta từ đầu Công nguyên đến cận đại Nho giáo Phật giáo song song thịnh hành Văn hóa Phật giáo: Khai quật lịng đất kinh Hoa Lư ta thấy hàng chục cột đá khắc kinh Phật vua Đinh Tiên Hoàng, nhà vua cho dựng chùa Một Cột làm nơi thờ Phật Ở thời vua Lý Thái Tổ vua cho xây chùa tới sở Phủ Thiên Đức, lại cho trùng tu nhiều chùa quán kinh sư…  Phật giáo tơn sùng thời Lý - Trần triết lý nhà Phật phù hợp với triết lí thác sinh cư dân nông nghiệp, Phật nêu cao tinh thần bình đẳng bác ái, tinh thần đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc, tinh thần coi trọng xây dựng đất nước  Tầng lớp quý tộc không cần phải bỏ nhiều công sức để dùi mài kinh sử mà lên làm quan theo chế độ nhiệm tử nối nghiệp cha, “phú quý sinh lễ nghĩa" Vì có quan niệm: nơi có núi cao cảnh đẹp vua chúa q tộc bỏ tiền dựng chùa làm nơi thời Phật “Danh lam thắng cảnh" - nơi thắng cảnh tiếng có chùa thờ Phật  Nơi có núi cao cảnh đẹp để lại đến nay, chùa thường gắn với núi rừng Chùa chiền đề cao lịch sử văn hóa Việt Nam thể qua đời vua: nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, … Nho giáo: Xây dựng chế độ phong kiến mực tơn vua - thiên tử Như vậy, suốt thời Đinh - tiền Lê - Lý - Trần, với Phật giáo tiếp thu Nho giáo để xây dựng văn hóa phong kiến quý tộc Đồng thời có khía cạnh suốt thời Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần lấy chữ Nho làm văn tự, dung chữ Nho làm công cụ tư văn hành sáng tác văn thơ, từ tất yếu đẻ tầng lớp Nho sĩ giỏi nhiều Trạng Nguyên, nhà nho viết sử xuyên suốt thời kì, …  Thời kỳ văn hóa phong kiến quý tộc Đinh - tiền Lê - Lý - Trần tiếp thu Phật giáo tạo giá trị văn hóa vật thể chùa, tháp, tượng Phật, núi cao cảnh đẹp, … Còn tiếp thi Nho giáo mở rộng văn hóa Trung Hoa góp vào dịng chảy xây dựng văn hóa phong kiến quý tộc Một văn hóa bác học Hán Nôm phong phú 5.1 Văn học chức Văn học chức có nghĩa văn học mang chức ghi chép lại kiện lịch sử Từ thời Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền, vua Lý Thái Tổ … ghi chép lại kiện lịch sử quan trọng không hùng hồn truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân nước 5.2 Văn học Phật giáo Do nhà sư nhà làm vua hâm mộ Phật giáo, sáng tác văn học nhằm ca tụng Phật nên mảng văn hóa vơ phong phú Tuy nhiên xuất số quan niệm như:  Phật trở với tính khơng (vơ sinh vô tử)  Phật thể chân (bản tính vật chất khơng thay đổi)  Phật tâm 5.3 Văn học với tầng lớp Nho sĩ Sang thời Trần, Nho giáo dần coi trọng, xuất tầng lớp Nho sĩ, nhiều người sáng tác thơ văn để lại đến nhiều tác giả tên tuổi Trong có phải kể đến như: Trương Hán Siêu (? - 1354), Chu Văn An (? - 1370), Phạm Sư Mạnh, Trần Nguyên Đán (1325 - 1390), Nguyễn Phi Khanh (1355 - 1428), … Sự suy tàn văn hóa phong kiến quý tộc Kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, hạn lụt mùa ập đến, đói diễn ngày , xã hội lâm vào ổn định Mặc dù vũ công đánh đuổi quân xâm lược, nhiên họ không làm chủ mảnh ruộng mà họ cày cấy Đã xuất dậy, phất cờ khởi nghĩa chống lại quyền phong kiến có cách cai quản bất cơng, khơng lịng dân, vua ăn chơi sa đoạ, ví dụ vua Trần Dụ Tông “bắt dân phu đào hồ lớn vườn thượng uyển, chặt đá làm núi, cho chở nước biển đổ vào nuôi hải sản làm nơi vui chơi” … Vì vậy, năm 1400, Hồ Quý Ly thay họ Trần lập nhà Hồ nhằm biến đổi văn hóa phong kiến quý tộc cuối thời Trần thành văn hoá khác, cải cách sách bạn điền bạn nơ, ban hành tiền giấy, hàn chế Phật giáo coi trọng Chu Công Khổng Tử, đề cao Nho giáo Không thế, Hồ Quý Ly tổ chức kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhiên bị thất bại tay nhà Minh vòng năm (cuối 1406 đầu 1407) Nguyên nhân thất bại suy tàn văn hoá phong kiến quý tộc cuối thời Trần khơng cịn đủ sức để chống lại văn hố phong kiến phương Bắc xâm lược, có Hồ Q Ly Tầng lớp q tộc khơng cịn đủ niềm tin để hoà mục với Dân - Làng Họ vùng lên để chống lại Vua - Nước, nên khơng cịn đủ sức mạnh văn hố để lập nên vũ cơng Tóm lại, văn hố phong kiến q tộc Việt Nam cuối triều Trần, có Hồ Q Ly vào lúc suy tàn khơng cịn đủ sức để chiến thắng văn hoá phương Bắc xâm lược, đưa nước ta vào thách thức gay go liệt II Thời kì văn hóa phong kiến quan liêu đỉnh cao: Sau văn hoá phong kiến quý tộc vào suy thoái, giặc Minh xâm lược chiếm đóng nước ta Khi Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh xâm lược, ông coi trọng khoa bảng Nho học khơng mang tính chất văn hố chế độ phong kiến nên gọi văn hoá phong kiến Nho giáo, mà phải gọi văn hố phong kiến quan liêu Nhìn chung, phong kiến quan liêu khác phong kiến quý tộc chỗ:   Quan hệ sản xuất quan hệ địa chủ - tá điền  Chế độ tuyển lựa quan lại cho máy nhà nước thay đổi Phải qua học tập khoa bảng có cấp, kể dịng họ nhà vua phải qua khoa bảng có học vị bổ nhiệm làm quan Vì vậy, chung kinh tế nông nghiệp lúa nước quan hệ xã hội khác hẳn thời kì tạo hoà mục Vua - Nước với Dân - Làng, tạo động lực văn hoá cho phát triển Phong kiến quan liêu tiếp tục dòng chảy phong kiến Việt Nam từ lúc khởi lập Qua thời Đinh - tiền Lê - Lý - Trần gọi phong kiến quý tộc, sang thời Lê sơ (kéo dài 100 năm), qua thời Lê mạt hết thời Nguyễn gọi chung chế độ phong kiến quan liêu Thời kì phong kiến quan liêu mang chất yếu tố văn hóa tiền tư chủ nghĩa, phát triển thay yếu tố tiền phong kiến quan liêu, nên gọi thời kì giai đoạn thời kì văn hóa phong kiến quan liêu đỉnh cao Ý nghĩa văn hóa vũ cơng Lê Lợi thắng Minh Giặc Minh gây tang tóc đau thương cho đất nước ta Chúng triệt phá tận gốc, huỷ tận rễ văn hóa Việt Nam Chúng xóa tên nước Đại Việt, biến thành quận Giao Chúng có âm mưu phá tan văn minh nơng nghiệp xóm làng Việt Nam - tảng vững để văn hóa Việt Nam tồn phát triển Chúng chém giết đồng bào nước ta khơng ghê tay … Dân tình trở nên khốn đốn, văn hóa dân tộc đứng trước thử thách hiểm nghèo Tuy nhiên, khơng có vũ cơng khơng thể giải tình trạng đó, vũ cơng với chế định văn hóa liền diễn Những khởi nghĩa dậy dần đến thất bại Đến cuối cùng, nghĩa quân Lam Sơn làm điều - chiến thắng văn hóa phong kiến phương Bắc xâm lược tình văn hóa Việt Nam ngàn cân treo sợi tóc, đem lại sức mạnh văn hóa vơ lớn cho dân tộc Đại Việt lúc giờ.  Bên cạnh công lao Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi góp phần không nhỏ, ông làm cho sức bật Dân - Làng nâng lên tầm cao văn hóa trí tuệ Theo quan điểm Nguyễn Trãi, ta nên phát huy mạnh chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân đánh địch không quân (cường bạo) mà cịn đánh vào lịng người (chí nhân đại nghĩa) Tuy văn hóa đánh giặc vận hành hợp với thực tế đem lại hiệu tốt đẹp:   Chiến lược dụ hàng tướng giặc Nguyễn Trải đem lại kết giai đoạn sau, nghĩa quân vào thắng vay hãm quân giặc  Lòng dân uất hận giặc Minh Tuy nhiên, tụ nghĩa Lam Sơn sức mạnh văn hóa Dân - Làng bị tách xa nên phát triển lên Biểu việc khơng có chế định văn hóa phù hợp khơng thể có vũ cơng.  Đến cuối năm 1424, nghĩa quân vượt rừng núi tiêu diệt đồn lẻ tẻ giặc, tiến vào Nghệ An, gặp thồ bào lãnh đạo nhân dân chống giặc Minh cá gặp nước Được người dân chi viện, hưởng ứng, cung cấp lương thực, cho em nhập ngũ Dần dần tiến Bắc, tiêu diệt mũi nhọn giặc, bắt tướng giặc Minh Vương Thơng kí giấy đầu hàng Như vậy, ta thấy, thời gian phát triển mở rộng nửa thời gian nghĩa quân cố thủ Lam Sơn - Chí Linh Có thể thấy chế định văn hóa phù hợp với quy luật vũ cơng khẳng định Giặc Minh xâm lược thống trị động chạm sâu sắc đến sức mạnh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Việt Nam Đã huy động sức mạnh văn minh xóm làng nước, tổ hợp thành sức mạnh văn hóa dân tộc để chiến thắng giặc Minh xâm lược Ý nghĩa văn hóa vũ cơng Lê Lợi thắng Minh nhằm giải bất hịa cố hữu văn hóa phong kiến phương Bắc nhằm xây dựng văn hóa độc lập tự chủ nhân dân ta - nghề nông nghiệp lúa nước Nhà - Làng - Nước gắn liền làm Để xây dựng văn hóa vậy, tổ tiên học hổi tiếp thu văn hóa ngoại nhập để xây dựng văn hóa dân tộc Việc Lê Lợi thắng Minh quân thắng Minh văn hóa tổ chức, động viên, chiến lược, chiến thuật chiến tranh Việc đề cao Nho giáo để xây dựng văn hóa hành động để thua nhà Minh Những văn sĩ đất nước ta trưởng thành từ Nho giáo Đặc trưng văn hóa phong kiến quan liêu Lê Lợi lên ngơi hồng đế Thăng Long, khôi phục tên nước Đại Việt, xây dựng thời Lê sơ Lê mạt Trải qua nhiều đời vua, văn hóa phong kiến quan liêu (hay cịn gọi văn hóa Đại Việt) đạt đến đỉnh cao có đặc trưng sau:  - Văn hóa sản xuất: Vua Lê Thái Tổ đặt lệ không phong cháu trấn trị nơi, từ thời Lê sơ khơng có phong hầu kiến ấp Nền tảng kinh tế nông nghiệp lúa nước khác chỗ chiếm dụng ruộng đất:  Ruộng quốc khố (ruộng thu hoa lợi nhập vào kho nhà nước)  Ruộng nhà nước đem làm lộc điền thưởng cho người có cơng trạng  Ruộng cơng làng xã - Cứ năm ruộng công làng xã lại chia cho thành viên xã (từ quan ngũ phẩm trở xuống) :  10 phần dành cho quan tam phẩm chưa cấp ruộng  9,5 phần dành cho ngũ phẩm  phần dành cho lục phẩm  Binh sĩ cấp từ 5-8,5 phần  Hạng lão: 3,5 phần  Mồ côi tàn phế cấp phần  Ruộng đất tư hữu nông dân địa chủ bình dân họ tự cày cấy, phát canh cho tá điền nộp tô cho chủ Các vua triều Lê sơ sức chăm lo đến việc trị thủy khía cạnh quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp lúa nước năm 1438 Vua lê Thái Tông cho khai lại kênh trường Yên hóa Nghệ an thừa tuyên đặt chức quan hà đê để phối hợp với quân khu chăm lo sửa đắp đê điều xã phải có xã quan chuyên lo việc đê điều, đê vỡ triều đình khám xét huy động nhân dân cứu đê Ở thời Lê sơ mở quan hệ địa chủ - tá điền giải phóng sức lao động phát triển sản xuất đồng thời nhà nước sức chăm lo đến việc trị thủy, vấn đề coi nhẹ sản xuất nông nghiệp lúa nước tạo động lực văn hóa quan trọng hàng đầu cho phát triển Sản xuất nơng nghiệp dư thừa trở thành hàng hóa, mạng lưới chợ quê đời Nông nghiệp phát triển đời sống nâng lên nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên, nhiều làng nông nghiệp chuyển sang chuyên sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp Bát Tràng, Hương Canh, Thổ Hà chuyên sản xuất đồ gốm, Hải Dương có làng Mao Điền chuyên dệt vải làng Huê Cầu chuyên nhuộm thâm làng Đồng Tỉnh chuyên chế biến thuốc bắc.  Ở thời Lê sơ ngoại thương mở rộng, thuyền buôn nước láng giềng qua lại buôn bán, mặt hàng sành sứ vải lụa, lâm sản quý Nhà Lê sơ đúc tiền đồng quy định rõ quan 10 tiền tiền 60 đồng, vua xuống chiếu “kinh sư nơi bốn phương tiên trao đổi tất phải cho lưu thông đủ dùng” Ruộng đất thực trở thành hàng hóa Trên tảng kinh tế nông nghiệp lúa nước đến thời Lê sơ mở mối quan hệ diễn trình sản xuất quan hệ địa chủ - tá điền giải phóng sức lao động đưa suất nông nghiệp lên cao sản phẩm nông nghiệp dư thừa trở thành hàng hóa kéo theo cơng thương nghiệp phát triển Như lịng văn hóa phong kiến quan liêu thời Lê sơ xuất yếu tố văn hóa tiền tư chủ nghĩa Thời Lê sơ đạt đỉnh cao văn hóa phong kiến quan liêu tạo yếu tố khác để thay điều cịn thể khía cạnh văn hóa trị xã hội: Có ý nghĩa sách tuyển lượng quan lại phục vụ cho máy nhà nước Vua Lê Thái Tổ đặt lệ không giao cho cháu chức vụ quan trọng triều khơng có tài, học hành Bên cạnh vua Lê Thái Tổ cho mở khoa thi “Minh kinh” kinh người có học tham dự Các hương xã kê khai sĩ tử không phân biệt giàu nghèo đến lị sở phủ lộ ghi tên lập danh sách cho kỳ thi Hương Đời vua Lê Nhân Tông mở khoa thi Hội kinh đô lấy 33 người đỗ Tiến sĩ, từ nhà nước bắt đầu cho dựng bia Tiến sĩ Văn Miếu, khoa thi Hội dựng bia khắc tên tất người đỗ Tiến sĩ khoa thi Cứ ba năm lần năm trước thi Hương năm sau thi Hội cịn thi Đình khơng thường lệ cần thiết tuyển dụng nhân tài cấp cao tổ chức thi Đình cho người đỗ tiến sĩ để chọn Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) Việc khoa bảng Nho học thời Lê sơ đời vua Lê Thánh Tông đạt đến đỉnh cao quy củ 38 năm trị nhà vua tổ chức 12 khoa thi Hội, lấy đỗ 501 Tiến sĩ thi Đình lấy đỗ Trạng nguyên Vua Lê Hiến Tông : “Nhân tài nguyên khí quốc gia nguyên khí mạnh trị đạo thịnh” Thời Lê sơ từ đầu đề cao khoa bảng Nho học để đáp ứng yêu cầu tầng lớp xã hội hình thành từ cuối thời Trần; tầng lớp địa chủ bình dân Tầng lớp có tiềm lực kinh tế, họ yêu cầu vươn lên nắm quyền lực trị Khoa bảng đề cao mở ra tạo động lực văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế tầng lớp nơng dân hay địa chủ bình dân phải chăm lo phát triển sản xuất để có tiềm lực kinh tế cho em học tập khoa bảng đỗ đạt có học vị làm quan nắm lấy quyền lực trị, có bổng lộc nhiều quay lại phát triển sản xuất nâng cao kinh tế vịng động lực văn hóa phù hợp cho phát triển kinh tế xã hội lúc Như đề cao khoa bảng có tiềm lực kinh tế vươn lên nắm lấy quyền lực trị lại quay lại làm giàu kiểu vận hành mang tính chất tư chủ nghĩa.Ttóm lại văn hóa phong kiến quan liêu thời Lê sơ hạ tầng kinh tế thượng tầng kiến trúc xã hội có yếu tố văn hóa tư chủ nghĩa lịng Phát triển văn hóa tinh thần thời Lê sơ Từ việc coi trọng khoa bảng nho học khuyến khích sĩ tử đua dùi mài kinh sử trau dồi kiến thức từ nhân tài nở rộ phát triển văn hóa tinh thần thời Lê sơ biểu mặt văn học, lịch sử, địa lý, âm nhạc…  Về văn học có Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, vua Lê Thánh Tông hội nhị thập bát tú, Nguyễn Húc, Thái Thuận tác giả có tên tuổi văn học lúc  Về sử học có “Đại Việt sử ký tồn thư” “Việt giám thông khảo” Vũ Quỳnh “Đại Việt lịch đại sử ký” “Việt giám vịnh sử” Đặng Đình Khiêm  Về địa lý có “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, “An Nam hình thắng đồ” Đàn Văn Lễ “Hồng Đức đồ”  Âm nhạc tương đối phát triển, triều đình cử người chế định nhã nhạc dùng lễ nghi cung đình Vua Lê Thánh Tơng với đỉnh cao văn hóa phong kiến quan liêu Lê thánh tông làm vua từ năm 1460 đến năm 1497: “Vua sáng lập chế độ vạn vật khả quan, mở mang đất đai bờ cõi bậc vua anh hùng tài lược đến Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường được” Trong năm niên hiệu Quang thuận Hồng Đức văn tự võ cơng phát triển rực rỡ mở thêm bờ cõi khiến cho nước Nam văn minh thêm lừng lẫy phương, kể từ xưa chưa vững thịnh Nói thời kỳ văn hóa phong kiến quan liêu đỉnh cao vua lê thánh tơng có cơng lớn việc xây dựng đỉnh cao văn hóa biểu ở:  Khuyến khích phát triển nơng nghiệp  Khuyến khích phát triển công thương nghiệp  Xây dựng nhà nước pháp quyền đạt đến đỉnh cao phong kiến quan liêu Công cụ đắc lực quyền nhà nước pháp luật Năm 1483, Lê Thánh Tông sửa đổi, bổ sung luật lệ trước thành Bộ luật Hồng Đức Bộ luật quy định rõ chế độ ruộng đất, kỷ luật quân đội, tội phạm phép nước, kế thừa tài sản, quan hệ gia tộc…  Năm 1478, vua sắc chỉ: Các quan viên lười biếng, bỉ ổi, đê tiện yếu hèn, cháu cơng thần bãi chức bắt làm dân, cháu thường dân bắt sung qn.  Thời vua Lê Thánh Tơng lấy chữ nam biên nước Đại Việt mở rộng đến đèo Cù Mông Năm 1473, vua ban dụ: Một thước núi thước sông ta lẽ lại vứt bỏ Kẻ dám đem thước tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc tội phải chu di Vua Lê Thánh Tơng có cơng lớn tạo văn hóa phong kiến quan liêu lên đến đỉnh cao nó, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp để lịng mở yếu tố kinh tế hàng hóa cơng thương nghiệp, xây dựng mẫu mực nhà nước pháp quyền phong kiến quan liêu, chọn lựa quan lại cho máy nhà nước đạt đến đỉnh cao Yếu tố văn hóa tiền tư chủ nghĩa công thương nghiệp dần mạnh lên vào kỷ XVI XVII thay văn hóa phong kiến thành văn hóa tư chủ nghĩa Nhưng giai cấp phong kiến cầm quyền mở đầu từ vua Lê Thánh Tông giữ nguyên tư tưởng bảo thủ Nho kinh tế “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú”.  Thời Lê Sơ mở mang ngoại thương Tuy nhiên để giữ vững an ninh, nhà nước đặt trạm kiểm soát cảng khâu, chức giang hải tuần, kiểm tra xét duyệt thương nhân nước ngồi, trừng phạt người khơng có giấy phép… Đặc biệt tư tưởng “trọng nông ức thương” vua Lê Thánh Tông thể rõ qua tập thơ Nôm “Thập giới cô hồn” Như vậy, triều vua Lê Sơ mà đỉnh cao vua Lê Thánh Tơng làm cho văn hóa phong kiến quan liêu đạt đến đỉnh cao, mở yếu tố công thương nghiệp tiền tư chủ nghĩa, tư tưởng bảo thủ kinh tế “trọng nông ức thương” chi phối, làm cho yếu tố công thương nghiệp tiền tư chủ nghĩa bị khựng lại.  Tư bảo thủ Nho kinh tế “trọng nông ức thương” mở đầu từ vua Lê Thánh Tông kéo dài đến tầng lớp tiếp sau làm cho văn hóa Việt Nam khơng phát triển lên tư chủ nghĩa được, khiến cho lâm vào khủng hoảng bế tắc sau 10 vua Lê Thánh Tông qua đời Xã hội lâm vào khủng hoảng bế tắc triền miên phân liệt chiến tranh.  III Thời kì văn hóa phong kiến quan liêu khủng hoảng bế tắc Khủng hoảng kinh tế xã hội triền miên Bản tính người ham muốn giàu có, mà để giàu có phải mở mang thương nghiệp Từ dẫn đến quy luật vận hành văn hóa “nhất sĩ nhì nơng” người có cách leo lên sĩ cao nhất, chiếm quyền lợi trị cao tước đoạt cải vật chất nhiều nhất, mà cao chiếm vua Đồng thời người khơng có lối đầu tư vốn liếng, trí tuệ cho kinh doanh, biết dùng cải vào ăn chơi, điển hình vua Vì vậy, văn hóa bắt đầu khủng hoảng, dẫn tới tranh giành vị, chiến tranh liên miên Vua Lê Hiến Tơng cuối đời ham mê nữ sắc q nhiều mà chết sớm Lê Uy Mục lên thay, xao nhãng việc triều chính, giết cơng thần tơn thất có ý khơng ủng hộ mình, tính tình hãn Người hoàng tộc giết Lê Uy Mục đưa Lê Tương Dực lên thay Nhưng Lê Tương Dực hoang dâm vô độ, hiếu dâm lợn, loạn vong không đâu Năm 1516, Lê Nghi Dân lên thay bù nhìn Khi ấy, bọn quý tộc ngoại gây bè phái, sát hại lẫn nhau, bóc lột nhân dân Cuối cùng, năm 1572, Mạc Đăng Dung chiếm vua lập nhà Mạc Nguyên nhân chuỗi kiện tầng lớp thông trị không ưu tiên mở mang công thương nghiệp mà giữ kinh tế nông nghiệp lúa nước.  Nhà Mạc xác lập khơng thế, quyền phong kiến quan liêu từ trung ương đến địa phương Lê triều hình luật áp dụng Các vua mạc vào ăn chơi hưởng lạc, hoang dâm vô độ, nên lại diễn tranh giành quyền lực trị Ngay sau Mạc Đăng Dung chiếm ngôi, diễn đối đầu, công thần nhà Lê lập vương triều Nam triều từ Thanh Hóa tới Thuận Hóa Nam triều đem quân đánh Bắc triều - nhà Mạc Chiến tranh liện miên, nạn đói diễn Đến năm 1592, Nam triều đánh bại nhà Mạc, nhà Mạc rút khỏi kinh đô, kéo lên cố thủ Cao Bằng đời tàn hẳn Chiếm kinh đô nhà Lê khôi phục gọi Lê mạt quyền lực nằm tron tay chúa Trịnh, vua Lê hư vị Từ phản ánh văn hóa Việt Nam tiếp tục diễn tình trạng khủng hoảng bế tắc Vua Lê chúa Trịnh lập lên sau diễn đối đầu Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn trị miền thuận hóa Cho đến năm 1613, Nguyễn Phúc Nguyên xưng chúa, tuyên bố đối đầu vua Lê chúa Trịnh Lấy sông Gianh làm giới tuyến, năm 1620, chiến tranh Đàng trong, Đàng ngồi nổ ra, Quảng Bình - Nghệ An thành bãi 11 chiến trường, gây bao khổ cực cho dân Cuối năm 1672, quân sĩ bên hao tổn, ngừng chiến, lấy sông Gianh chia đôi đất nước Như vậy, trận chiến tranh giành quyền lực trị cao yêu cầu mở rộng thị trường cho kinh tế cơng thương nghiệp Văn hóa nơng nghiệp lúa nước mở rộng phương Nam Do kĩ thuật thâm canh chưa cao nên người dân phải mở đất quảng canh Hơn nữa, công thương nghiệp chưa phát triển phải kéo mở đất phát triển nơng nghiệp Con người địa hình chia cắt nên cách bám theo miền Trung mà vào Nam Việc cai trị, đặt phủ chúa dần tiến vào miền Nam cho thấy ý đồ rõ ràng vua chúa thời xưa, thời Trịnh - Nguyễn phân tranh đàng đàng ngồi có ý nghĩa lớn việc mở rộng văn hóa lúa nước phía Nam Từ năm 1578 - năm 1673, chúa Nguyễn Hồng cho người mở rộng vào phía Nam cách sn sẻ đến năm 1979 có nghìn binh sĩ khơng phục nhà Minh xin cư trú Đàng trong, chia li thành hai nhóm Một nhóm cư trú Biên Hịa ngày nay, nhóm cư trú vùng cửa Tiền Đại sơng Tiền Giang (Mỹ Tho ngày nay) Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cử vào kinh lược đất Đồng Nai - Sài Gòn để đặt thành phủ Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh ngày Bước sang kỉ XVIII, chúa Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh khai phá miền Tây Nam Bộ cách đưa quân lính lập đồn điền khuyến khích nhà giàu tỉnh lẻ vào khai phá miền đất Gia Định Cho đến năm 1751, phủ Gia Định mở rộng bao gồm khắp vùng đất Nam Bộ đặt quyền cai quản chúa Nguyễn Nhận xét mở rộng phía Nam này, ta thấy:  Thứ nhất, văn hóa vận hành theo cách quen thuộc lập làng dựng Nước Thiếu đất tự bảo canh tác Tự lập hội đồng tự trị tự quản gọi Hội đồng hương, có hương nhất, hương nhì,… Mỗi hương phụ trách công việc khác Nước đến ban hành lập pháp, máy lại vận hành theo mối quan hệ Dân - Làng với Vua Nước  Thứ hai, chất văn hóa nơng nghiệp lúa nước văn hóa bao dung nên trình khai phá họ khơng phá hoại cơng trình dân tộc khác  Thứ ba, Việt Nam có văn hóa nơng nghiệp lúa nước dùng sức kéo trâu bò làm đất cư trú theo đơn vị Làng - Văn hóa Làng thống với từ Bắc tới Nam 12 Đời sống tinh thần tình trạng chia đơi đất nước Sự chia đôi đất nước phản ánh dịng họ phong kiến chúa Trịnh Đàng ngồi, chúa Nguyễn Đàng khơng đủ lực thơn tính lẫn nhau, tính chất văn hố phong kiến quan niêu nơng nghiệp lúa nước, nên văn hố tinh thần diễn Đàng Đàng giống 3.1.Tôn giáo  Về Nho giáo: Tiếp thu nho giáo làm nội dung hình thức khoa cử để tuyển lựa quan lại cho máy nhà nước phong kiến quan liêu lúc đầu tốt đẹp thời Lê sơ sau Nho giáo bị tha hoá. Như nho giáo làm cho văn hoá Việt Nam khủng hoảng bế tắc văn hố nơng nghiệp lúa nước  Về Phật giáo: Từ thời Lê sơ vai trò Phật giáo khơng cịn giữ địa vị đời sống trị thời Lý -Trần, mà lui vào ẩn sau đời tâm linh. Bước vào thời khủng hoảng, người bế tắc tinh thần, tư tưởng thực tế sống, người tìm lối đường tôn giáo, điều diễn dân làng mà tầng lớp vua quan  Về Thiên Chúa giáo: Bế tắc thực sống, người chưa tìm lối người lại dấn sâu vào tìm lối tơn giáo, đạo Thiên Chúa người Việt đón nhận sớm Ý nghĩa văn hố mà Thiên Chúa giáo mang lại nước ta nghề in chữ, lịch tính theo hệ Mặt Trời nhịp sống thời gian theo tuần có ngày chủ nhật Đặc biệt chữ Quốc ngữ Và văn hố Việt Nam lại có thêm khái niệm Trời.    3.2 Đời sống tinh thần: Ở đằng chúa Nguyễn sùng đạo Phật  Cùng với việc dựng chùa thờ Phật, dân làng làng ấp dựng lên Đình miếu thờ thần khai khai cư Thần tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, … khúc điệp văn hoá tinh thần gắn liền với cư dân nông nghiệp lúa nước làng ấp Đàng trong.  3.3 Đời sống văn hoá nghệ thuật: Mặc dù bước vào thời khủng hoảng Nho giáo khoa bảng Nho học khơng cịn sáng nghiêm minh trước có nhà Nho có tinh thần dân tộc bất mãn với thời sáng tác thơ văn chữ Hán chữ Nôm  Về thơ: Khơng có thơ Đường luật chữ Hán trước mà xuất thể loại thơ với vần điệu văn hoá dân tộc thể thơ lục bát song thất lục bát  Về văn: Xuất truyện văn xuôi chữ hán  13 Đến nghệ thuật, xuất hàng loạt tượng thờ phật chùa đáng ý tượng Nghìn mắt nghìn tay, tượng Quan âm tống tử Nói đến nghệ thuật phải nói đến nghệ thuật điêu khắc đình làng, chứa đựng mảnh chạm khắc phản ánh mặt sống người nông dân lao động , đặc biệt mảnh chạm khắc tinh thần đấu tranh chống vua quan phong kiến   Ý nghĩa văn hóa Tây Sơn - Quang trung: Văn hóa phong kiến quan liêu tảng tự cấp tự túc đến cuối kỉ XVIII dần suy thối mùa, đói diễn liên tục Dân - Làng đành phải khởi nghĩa chống lại Vua - Nước để giải bế tắc Một số khởi nghĩa tiêu biểu diễn Đàng Đàng ngoài, tiêu biểu Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, “Chàng Lía", … nhiên vào bế tắc thất bại Đặc biệt dậy khởi nghĩa Tây Sơn, mở rộng thành phong trào Tây Sơn làm biến động nước ta Cuộc khởi nghĩa ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xướng Do truyền dạy Nho giáo từ Nho sĩ bất bình với quan triều nên gây dựng cho ba anh em ý chí kiên cường bất khuất Không thể chịu đựng cảnh xã hội suy đồi, loạn lạc, năm 1771, Nguyễn Nhạc anh em dựng cờ khởi nghĩa ấp Kiên Mỹ - Tây Sơn Khơng vậy, nghĩa qn cịn nhân dân đón nhận nhiệt tình, nhanh chóng chiếm phủ Quy Nhơn, sau chiếm Phú n, Bình Định; Nguyễn Nhạc xưng Tây Sơn vương Không vậy, nghĩa quân chiếm mặt nam chúa Trịnh ép mặt bắc, Phú Xuân (Huế) trở nên cô lập, chúa Nguyễn vào Gia Định cố thủ Trong khoảng thời gian đó, nghĩa quân đánh lần vào Gia Định, làm cho chúa Nguyễn thất bại nặng nề bỏ Gia Định sang Xiêm nhờ cứu viện nhiên bị nghĩa quân Tây Sơn đàn áp để thua trận Rạch Gầm - Xồi Mút năm Giáp Thìn 1784 Được đà thắng, quân Tây Sơn kéo chiếm thành Phú Xuân quân chúa Trịnh chiếm giữ Không kéo quân Thăng Long lật đổ quyền họ Trịnh, trao lại quyền cho nhà Lê rút Phú Xuân Tuy nhiên, vua Lê Chiêu Thống lại gọi viện trợ từ nhà Thanh kéo vào giày xéo Thăng Long Năm 1788 Phú Xuân, Nguyễn Huệ làm lễ tế trời đất, lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Quang Trung kéo quân Bắc Ngày mồng năm Tết Kỉ Dậu 1789, với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa oanh liệt, Quang Trung đánh bại 20 vạn quân Thanh xâm lược, bảo vệ chủ quyền đất nước Sau tất xong xuôi, Quang Trung lui Phú Xuân để xây dựng vương triều Quang Trung, tiếc ông lúc 39 tuổi Nguyễn Quang Toản cịn tuổi lên 14 ngơi, vậy, điều tất yếu diễn vào năm 1802 nhà Nguyễn xác lập trở lại Đứng mặt văn hóa học Việt Nam, ta đưa kết luận sau:  - Thứ nhất, lần thứ ba sức sống văn minh nơng nghiệp xóm làng vùng dậy làm nên lịch sử, làm nên văn hóa vĩ đại, phản kháng lại Vua - Nước mục nát văn hóa phong kiến phương Bắc xâm lược, làm nên ba ý nghĩa văn hóa lớn lúc giờ:  Lật đổ quyền Vua - Nước mục nát  Chiến thắng giặc ngoại xâm đầu đất nước  Xóa bờ sông Gianh chia cắt hai miền đất nước tranh giành quyền lực dòng họ phong kiến - Thứ hai, vương triều Quang Trung mở điều tiến cho văn hóa Việt Nam thời giờ: nhà vua khuyến nông chăm lo thủy lợi, điều cần thiết để hịa mục Dân - Làng Về ngoại thương, Quang Trung đề nghị nhà Thanh cho thương nhân hai nước qua lại buôn bán vùng cửa Về văn hóa giáo dục, Quang Trung mực coi trọng chữ Nôm, chiếu mệnh lệnh phải viết chữ Nôm Tập hợp nhiều nho sĩ để dịch đầu sách chữ Nôm làm tài liệu giáo dục Quang Trung ban hành chiếu khuyến học để xã thành lập nhà xã học, để tiếp xúc với chữ Về sách tơn giáo, Quang Trung chủ trương coi trọng Phật giáo cho tu sửa chùa, nhà sư có đức tiếp tục tu hành giảng pháp, kẻ trốn việc quan chùa phải hoàn tục, … - Thứ ba, phong trào nông dân Tây Sơn lần nũa khẳng định sức mạnh to lớn văn minh nông nghiệp xóm làng liên kết lại thành sức mạnh văn hóa dân tộc Nhưng để xây dựng văn hóa lại khơng làm tính chất tiểu nơng phát tán Tây Sơn - Quang Trung bị giới hạn tình trạng của  phong kiến quan liêu nông nghiệp lúa nước khủng hoảng trầm trọng Mặc dù muốn xây dựng văn hóa khác tiên tiến lại khơng cho phép vượt ngồi “nhất sĩ nhì nơng" nên lại xưng vua, đề tiến với văn hóa Việt Nam Nhưng chẳng bị phong kiến nhà Nguyễn dập tắt Phong kiến nhà nguyễn nhìn từ góc độ văn hóa học Tây Sơn – Quang Trung diễn mở tiến văn hóa Việt Nam thời kỳ khủng hoảng Dựa vào lực tư Pháp, Nguyễn Ánh đánh thắng Tây Sơn – khởi nghĩa mở triển vọng cho phát triển lực lượng sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Hơn nữa, phản động nhà Nguyễn thể chỗ vua triều Nguyễn quán sách cai trị, để tiếp tục trì chế độ phong kiên quan liêu nông nghiệp tự cung tự cấp, biểu ra: Về sách ruộng đất, dân nghèo khơng có ruộng đất mà tập trung vào tầng lớp quan lại giàu có khiến dân đói khổ vùng 15 lên khởi nghĩa, trị xá hội khủng hoảng; Về công thương nghiệp, lập xưởng sản xuất hàng tiêu dùng cho vua chúa quan lại, quân lính theo chế độ cơng tượng; Các làng nghề thủ công, chợ quê buôn bán bị đánh thuế nặng; Về ngoại thương, mở nơi giao dịch cho khách buôn bán nước đánh thuế nhập nặng khiến tàu buôn nước dần bỏ đi; Về văn hóa giáo dục, coi khinh chữ Nơm, đề cao chữ Nho, bắt dân học tập, truyền bá học thuyết Nho giáo, củng cố ý thức hệ phong kiến lỗi thời; Về pháp luật, ban hành luật “Hoàng triều hình luật” đầy tinh thần phản động dã man trấn áp nhân dân, giữ vứng trật tự phong kiến mục nát.  Năm 1858, đế quốc Pháp xâm lược nước ta nhà Nguyễn không kháng chiến, mặt khác với tư tưởng bảo thủ Nho giáo khiếp nhược tư Pháp, liên tục cầu hòa chấp nhận để Pháp thống trị nước ta Các vua chúa Nguyễn nối tiếp làm bù nhìn cho đế quốc Pháp Về di sản văn hóa thời Nguyễn Thời Nguyễn sản sinh nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể Trước hết kinh thành lăng tẩm Huế phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt vua triều Nguyễn Kinh thành lăng tẩm Huế kết tinh kiến trúc gỗ cổ truyền dân tộc kiểu trang trí pháp lam, kiến trúc cơng viên từ phương Tây, Cho đến nay, nơi ẩn chưa tiềm lớn du lịch văn hóa Việt Nam Một di sản văn hoa tinh thần đáng trân trọng Quốc sử quán Đó nơi thu thập sử sách thời xưa, in lại Quốc sử triều Lê, biên soạn sử Về văn thơ, phải kể đến Truyện Kiều Nguyễn Du Tác phẩm nói lên nỗi đau người phụ nữ xã hội phong kiến suy tàn, phản ánh khát khao hạnh phúc lứa đôi Truyện Kiều cáo trạng xã hội đảo điên đương thời Thơ Nơm phải kể đến Hồ Xn Hương với hàng loạt thơ địi quyền bình đẳng nam nữ có khí phách nam nhi; Hoặc thơ bà Huyện Thanh Quan mang nặng chất hoài cổ mà đau lòng đất nước chẳng thịnh đạt Thơ chữ Hán phải kể đến khí phách hiên ngang Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ Dù lịch sử xã hội thời kỳ có đổ nát truyền thống văn hóa kiên cường bất khuất dân tộc tiếp nối Lời kết Cả vua Lê, chúa Trịnh Đàng chúa Nguyễn Đàng hết triều Nguyễn mở cửa cho thương nhân nước ngồi vào bn bán mục đích thu thuế khơng phải phát triển cơng thương nghiệp Cịn sản xuất bắt thợ khéo vào làm 16 quan xưởng tự túc sản xuất mặt hàng thủ cơng phục vụ vua quan, qn lính Họ phải làm việc theo chế độ công tượng, sưới giám sát quan, kìm hãm phát triển sản xuất Các làng nghề thủ công với tư tưởng “trọng công ức thương” phát triển Tổ chức máy theo mơ hình nhà nước phong kiến quan liêu từ thời Lê sơ, thi tuyển quan lại ngày tha hóa dẫn đến quan liêu tham nhũng trầm trọng Thời Trịnh – Nguyễn sử dụng Lê triều hình luật, sau nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long chép luật nhà Thanh để bảo vệ chế độ phong kiến quan liêu lỗi thời mục nát Quân đội thường trực đông gắn với quyền Sự quẩn quanh nơng nghiệp lúa nước tự cung tự cấp dẫn đến “nhất sĩ nhì nơng” khiến cho dịng họ phong kiến chiến tranh giành quyền lực Chính Nguyễn Ánh cố tìm cách lật đổ cho vương triều Quang Trung Thời giờ, làm vua để chiếm đoạt khơng phải để tích lũy, phát triển, làm vua có tha hóa hưởng lạc, trị khủng hoảng, xã hội bất ổn, khơng có phát triển Kinh tế nơng nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, hạn hán lụt lội mùa làm dân đói lại vùng lên khởi nghĩa mà cao trào vào thời Nguyễn Phong kiến nhà Nguyễn hoàn toàn mâu thuẫn với nhân dân, không dám phát động Dân – Làng đứng lên kháng chiến chống Pháp Để nước ta bị rơi vào tay đế quốc Pháp 17

Ngày đăng: 03/04/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w