LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu 5 1.6. Tính mới của nghiên cứu 6 1.7. Kết cấu của nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8 1.1. Nghiên cứu về giáo dục khởi nghiệp 8 1.2. Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp 10 1.2.1. Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp 10 1.2.2 Các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững 12 1.3. Các nghiên cứu về tác động trực tiếp của giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững 15
ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2022 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giáo dục khởi nghiệp .8 1.2 Các nghiên cứu ý định khởi nghiệp 10 1.2.1 Các nghiên cứu ý định khởi nghiệp 10 1.2.2 Các nghiên cứu ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững 12 1.3 Các nghiên cứu tác động trực tiếp giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững 15 1.4 Các nghiên cứu tác động gián tiếp giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững 17 1.4.1 Các nghiên cứu tác động giáo dục khởi nghiệp đến kỹ 18 1.4.2 Các nghiên cứu tác động giáo dục khởi nghiệp đến động lực nội .21 1.4.3 Các nghiên cứu tác động động lực nội đến nhận thức tính khả thi định hướng bền vững 22 1.4.4 Các nghiên cứu tác động kỹ đến nhận thức tính khả thi định hướng bền vững 23 1.4.5 Các nghiên cứu tác động nhận thức tính khả thi định hướng bền vững đến ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững .24 1.5 Khoảng trống vấn đề nghiên cứu 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 i ii 2.1 Giáo dục khởi nghiệp .28 2.1.1 Khái niệm giáo dục khởi nghiệp 28 2.1.2 Vai trò giáo dục khởi nghiệp .29 2.2 Ý định khởi nghiệp sinh viên 31 2.2.1 Ý định khởi nghiệp ý định khởi nghiệp theo định hướng bền vững .31 2.2.2 Các mơ hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp .35 2.3 Lý thuyết tảng 39 2.3.1 Lý thuyết giai đoạn tư hành động 39 2.3.2 Mơ hình kiện khởi kinh doanh (EEM) 41 2.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 42 2.4.1 Mối quan hệ trực tiếp giáo dục khởi nghiệp ý định khởi nghiệp định hướng bền vững 42 2.4.2 Mối quan hệ gián tiếp giáo dục khởi nghiệp ý định khởi nghiệp định hướng bền vững 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .53 3.1 Quy trình nghiên cứu .53 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 55 3.2.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu .55 3.2.2 Thu thập liệu 56 3.2.3 Phân tích liệu 58 3.2.4 Kết nghiên cứu định tính .58 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 62 3.3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu .62 3.3.2 Phát triển thang đo phiếu khảo sát 65 3.3.3 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng 69 3.3.4 Thu thập liệu 71 3.3.5 Phân tích liệu nghiên cứu định lượng 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 4.1 Bối cảnh nghiên cứu .76 4.1.1 Thực tiễn giáo dục khởi nghiệp trường đại học Việt Nam 76 4.1.2 Thực trạng hoạt động khởi nghiệp sinh viên Việt Nam vài năm gần 78 4.1.3 Những rào cản giáo dục khởi nghiệp trường đại học Việt Nam .82 ii iii 4.2 Kết nghiên cứu định lượng .86 4.2.1 Kết thống kê mô tả 86 4.2.2 Kết đánh giá độ tin cậy, độ giá trị thang đo 87 4.2.3 Kết đánh giá mơ hình đo lường 88 4.2.4 Đánh giá mơ hình cấu trúc 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 102 5.1 Định hướng phát triển giáo dục khởi nghiệp Việt Nam 102 5.2 Kinh nghiệm phát triển giáo dục khởi nghiệp giới .105 5.2.1 Kinh nghiệm đến từ Mỹ 105 5.2.2 Kinh nghiệm đến từ Trung Quốc .106 5.2.3 Kinh nghiệm đến từ Singapore 108 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu .109 5.3.1 Mối quan hệ tích cực giáo dục khởi nghiệp tới động lực nội tại, kỹ đánh giá rủi ro, kỹ xử lý vấn đề kỹ tư phản biện sinh viên .109 5.3.2 Mối quan hệ tích cực động lực nội tại, kỹ đánh giá rủi ro, xử lý vấn đề, kỹ tư phản biện tới nhận thức tính khả thi định hướng bền vững sinh viên .111 5.3.3 Mối quan hệ tích cực nhận thức tính khả thi định hướng bền vững tới ý định khởi nghiệp bền vững sinh viên 112 5.3.4 Đóng góp nghiên cứu 112 5.4 Đề xuất giải pháp khuyến nghị phát triển giáo dục khởi nghiệp Việt Nam .113 5.4.1 Các giải pháp phát triển giáo dục khởi nghiệp Việt Nam .113 5.4.2 Đề xuất khuyến nghị phát triển giáo dục khởi nghiệp Việt Nam 115 5.5 Hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai 117 5.5.1 Hạn chế nghiên cứu 117 5.5.2 Định hướng nghiên cứu tương lai 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG .127 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN 130 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ SPSS .132 iii iv PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ SMART PLS 137 iv v DANH MỤC VIẾT TẮT CTK Kĩ tư phản biện DN Doanh nghiệp EAO Định hướng thái độ khởi nghiệp EE Giáo dục khởi nghiệp EEM Mơ hình kiện khởi nghiệp GDKN Giáo dục khởi nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo HSSV học sinh sinh viên IM Động lực nội KNDHBV Khởi nghiệp định hướng bền vững MBA Thạc sĩ quản trị kinh doanh PF Nhận thức tính khả thi PSK Kĩ giải vấn đề TPB Lý thuyết hành vi dự định TRA Lý thuyết hành động hợp lý THPT Trung học phổ thông RTK Kĩ chấp nhận rủi ro SEO Định hướng khởi nghiệp bền vững SOEI Ý định khởi nghiệp định hướng bền vững WIPO World Intellectual Property Organization v vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Loại hình khởi nghiệp mục tiêu khởi nghiệp 34 Bảng 3.1 Phân loại mẫu nghiên cứu định tính 57 Bảng 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 64 Bảng 3.3 Bảng nguồn gốc thang đo 65 Bảng 3.4 Mã hóa biến nghiên cứu .70 Bảng 4.1 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 93 Bảng 4.2 Bảng tổng tác động gián tiếp (Total indirect effects) 94 Bảng 4.3 Tổng hợp mối quan hệ chi tiết 94 Bảng 4.4 Kiểm định khác biệt tác động biến theo nhóm giới tính 96 vi vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giới thiệu chương Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định 36 Hình 2.3 Mô hình sự kiện khởi nghiệp .37 Hình 2.4 Mô hình thái độ về khởi nghiệp 38 Hình 2.5 Mơ hình giai đoạn hình thành thực thi ý định 39 Hình 2.6 Mơ hình giai đoạn tư hành động 40 Hình 2.7 Mô hình sự kiện khởi nghiệp .41 Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu dự kiến .51 Hình 3.1 Giới thiệu chương .53 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu 54 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm .63 Hình 4.1 Giới thiệu chương .76 Hình 4.2 Thống kê theo giới tính .86 Hình 4.3 Thống kê theo số năm học tích lũy .86 Hình 4.4 Thống kê theo quê quán 87 Hình 4.5 Mơ hình nghiên cứu Smart PLS 89 Hình 4.6 Kết kiểm định mơ hình chưa có biến trung gian 90 Hình 4.7 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu (trích từ Smart PLS) 91 Hình 4.8 Mơ hình kiểm định vai trị điều tiết .97 Hình 4.9 Kết kiểm định vai trò điều tiết 98 Hình 4.10 Vai trị điều tiết số năm học tích lũy 98 Hình 4.11 Vai trị điều tiết q qn 99 Hình 4.12 Kết điều tiết mức độ cởi mở mối quan hệ xã hội .100 Hình 5.1 Giới thiệu chương 102 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH PHỎNG VẤN 130 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ SPSS .132 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ SMART PLS 137 vii PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần mở đầu, nghiên cứu giới thiệu (1) tính cấp thiết nghiên cứu, (2) mục tiêu nghiên cứu, (3) câu hỏi nghiên cứu, (4) đối tượng phạm vi nghiên cứu, (5) phương pháp nghiên cứu, (6) tính nghiên cứu, (7) kết cấu nghiên cứu Tính cấp thiết nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tính nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hình 1.1 Giới thiệu chương Nguồn: nghiên cứu tổng hợp 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu Tinh thần khởi nghiệp đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế giải vấn đề việc làm quốc gia (Schumpeter, 1934; Shane Venkataraman, 2000) Đặc biệt, ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững đề xuất với vai trị trung tâm q trình giải vấn đề xã hội, mơi trường nghèo đói, biến đổi khí hậu hay thất nghiệp, (Dean McMullen, 2007; Poter Kramer, 2011) Điều cho thấy vai trò quan trọng ý định khởi nghiệp theo hướng bền vững cá nhân mục tiêu phát triển quốc gia (Chương trình nghị 2030) Trong giai đoạn nay, hội nhập toàn cầu (Mair Marti, 2006) kết hợp với đòi hỏi kinh tế - xã hội bền vững (Cohen Winn, 2007) thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp gia tăng trách nhiệm xã hội doanh nhân (Koegh Polonsky, 1998) Động lực giống chìa khóa thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, gia tăng mong muốn sở hữu doanh nghiệp cá nhân (Krueger cộng sự, 2000) đồng thời đem đến mong muốn nghiên cứu cho học giả trình hình thành nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp người có mong muốn khởi nghiệp Dựa kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, đối tượng khởi nghiệp phần lớn tập trung vào giới trẻ khởi nghiệp sinh viên Nhu cầu thiết việc đào tạo toàn diện kiến thức, kỹ thái độ thúc đẩy nhiều chế để đào tạo doanh nhân xuất (Gurol Bal, 2009) Giáo dục khởi nghiệp đời mang trọng trách trang bị kỹ cần thiết cho sinh viên, từ sinh viên hình thành ý định khởi nghiệp, đo lường rủi ro gặp phải tương lai xa nhằm định khởi nghiệp, không chấp nhận rủi ro lớn, lựa chọn phương án tối ưu để hành động Song, nghiên cứu thách thức lớn giới trẻ việc ứng dụng phát triển lý thuyết kỹ giảng đường liên quan đến ý định khởi nghiệp xem xét vấn đề khởi nghiệp lựa chọn nghề nghiệp tương lai Nhiều sinh viên mong muốn khởi nghiệp lúng túng mơ hình hoạt động, gặp rào cản ý định khởi nghiệp, số hạn chế pháp lý sinh viên Các nghiên cứu giới mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên (Secgin, 2020) Yếu tố đến từ mơi trường tảng cá nhân, đồng thời có tác động tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp ý định khởi nghiệp sinh viên Krueger (2007) nhận định ý định khởi nghiệp coi yếu tố trung gian hành vi kinh doanh yếu tố khác chuyên môn, kỹ năng, hồn cảnh xuất thân, văn hóa, tài Các ý định trước đón đầu hội, từ chủ thể lựa chọn khởi nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên giáo dục khởi nghiệp có khác biệt quốc gia tùy thuộc vào đặc điểm khởi nghiệp, mơi trường kinh doanh khác Vì vậy, trình hình thành ý định khởi nghiệp Việt Nam khác biệt so với nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển giới Đặc biệt, Việt Nam nói riêng giới nói chung cịn nghiên cứu ý định khởi nghiệp theo hướng phát triển bền vững Trước thay đổi xã hội, hệ trẻ sở hữu hiểu biết ý thức môi trường, nhận thức xã hội trách nhiệm xã hội theo hướng phát triển bền vững