1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số kỹ thuật trong gieo ươm loài cây sa mộc dầu (cunninghamia konishi hayata) tại đại học nông lâm thái nguyên

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ DÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG GIEO ƯƠM LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (Cunninghamia Konishi Hayata) TẠI ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THỊ DÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG GIEO ƯƠM LOÀI CÂY SA MỘC DẦU (Cunninghamia Konishi Hayata) TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : ThS Lương Thị Anh TS Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, 2015 e i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập trường, kiến thức lý thuyết, sinh viên cần có hội làm quen với thực tế để sau trường làm việc đỡ bỡ ngỡ Chính vậy, thực tập tốt nghiệp cuối khóa khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Xuất phát từ quan điểm đó, đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp đặc biệt giúp đỡ Th.s Lương Thị Anh em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số kỹ thuật gieo ươm loài Sa Mộc dầu (Cunninghamia Konishi Hayata) Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt cô giáo Lương Thị Anh hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, phịng ban gia đình, bạn bè giúp đỡ để em hồn thành đề tài Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lường Thị Dân e ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số kỹ thuật gieo ươm loài Sa Mộc dầu (Cunninghamia Konishi Hayata) Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn Th.s Lương Thị Anh thời gian từ tháng 4/2014 đến 7/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Lương Thị Anh Lường Thị Dân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) e iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 10 Mẫu bảng 3.1: Theo dõi trình nảy mầm 18 Mẫu bảng 3.2: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 20 Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 23 Bảng 4.1: Kết tỷ lệ nảy mầm 25 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 28 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 28 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 29 Bảng 4.5: Kết tỷ lệ nảy mầm 30 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 32 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 33 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 33 Bảng 4.9: Kết tỷ lệ nảy mầm tỉ lệ sống 34 Bảng 4.10: Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 37 Bảng 4.11: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 37 Bảng 4.12: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 38 e iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ nước xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm cuả hạt Sa mộc dầu 26 Hình 4.2: Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian ngâm nước sau kích thích đến khả nảy mầm hạt Sa mộc dầu 30 Hình 4.3: Nảy mầm hạt độ dày lấp đất khác 34 Hình 4.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sa mộc dầu 35 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm CT : Cơng thức ∑ : Tổng PTPSMNT : Phân tích phương sai nhân tố e vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5 Một số thông tin sa mộc dầu 12 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Đề tài nghiên cứu hạt Sa mộc dầu gieo ươm từ hạt 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 15 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 18 e vii PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nước kích thích đến nảy mầm hạt Sa mộc dầu 25 4.2 Ảnh hưởng thời gian ngâm nước sau kích thích đến khả nảy mầm hạt 30 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sa mộc dầu 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việc tạo giống công việc quan trọng ngành lâm nghiệp Để phục vụ xây dựng tái thiết khu cảnh quan môi trường phục vụ đời sống người việc tạo giống khâu cần thiết Để phục vụ cho công tác trồng rừng, tạo rừng có hiệu ngồi vấn đề thời gian, tiền vốn, nhân lực vấn đề nguồn giống khâu quan trọng Có nhiều phương pháp nhân giống cung cấp cho trồng rừng, phương pháp nhân giống hạt phương pháp có hiệu Phương pháp nhân giống từ hạt áp dụng Việt Nam từ lâu đời, đạt thành công định nghiên cứu Cây sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), họ: Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố chủ yếu khu vực núi cao từ 1200-1600 m hỗn giao với pơ mu rộng thường xanh giông núi tạo thành tầng nhô Ở Việt Nam, Sa mộc dầu phân bố Hà Giang (Tây Côn Lĩnh), Sơn La (Xuân Nha), Nghệ An (Quế Phong; Quỳ Hợp; Con Cng), Thanh Hóa (Xn Liên) Trên giới lồi có Đài Loan, Trung Quốc (Phúc Kiến), Lào (Hủa Phăn) [2] Đây nguồn gen quý độc đáo Việt Nam Loài thuộc yếu tố Đơng Á Gỗ nhẹ, có thớ mịn mùi thơm, bền, có giá trị sử dụng lớn để đóng đồ dùng gia đình, lợp nhà [3] Hiện loài sử dụng địa phương làm nhà quan tài gỗ chịu chơn, chịu mối mọt dễ gia cơng Lồi mọc tương đối nhanh có tiềm sử dụng trồng rừng Sa Mộc dầu gỗ to, thường xanh, cao 35-40 m hay với đường kính thân đến 1,5 m, tán hình tháp Lá mọc xoắn ốc sít nhau, gốc vặn nhiều xếp thành dãy, hình dải dài 1,1-1,9 cm, rộng e 31 Sau hạt Sa mộc dầu xử lý kích thích nhiệt độ 450C sau ngâm hạt khoảng thời gian khác tỷ lệ nảy mầm, ngày bắt đầu nảy mầm thời gian nảy mầm có khác rõ rệt Qua bảng 4.5 hình 4.2 ta thấy: - CT I: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 12 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 3,33% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 7/90 hạt chiếm 7,78% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT II: Sau kích thích hạt nảy mầm, q trình nảy mầm hạt 11 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 2,22% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 9/90 hạt chiếm 10% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT III: Sau kích thích hạt nảy mầm, q trình nảy mầm hạt ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 7,78% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 11/90 hạt chiếm 12,22% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT IV: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 10 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 8,89% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 15/90 hạt chiếm 16,67% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT V: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 10 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 10% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 16/90 hạt chiếm 17,78% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT VI: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 10 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 4,44% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 8/90 hạt chiếm 8,89% tổng số hạt kiểm nghiệm e 32 - CT VII: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 10 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 4,44% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 6/ 90 hạt chiếm 6,67% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT VIII: Sau kích thích hạt nảy mầm, q trình nảy mầm hạt 10 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 3.35% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 4/90 hạt chiếm 4,44% tổng số hạt kiểm nghiệm Kết luận: Sau kích thích, ngâm hạt thời gian khác có ảnh hưởng đến nảy mầm hạt cơng thức thí nghiệm sau: * Để khẳng định cơng thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng đến tỷ lệ mầm hạt Sa mộc dầu dùng phương pháp PTPSMNT để kiểm tra với giả thuyết Ho: I = II = III = IV = V = VI = VII = VIII Tôi tiến hành phân tích phương sai nhân tố cho tỷ lệ nảy mầm lần quan sát Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố Lần nhắc Tỷ lệ nảy mầm trung bình Tổng theo TB theo lần nhắc lại công thức công thức lại CTTN (Si) (Xi) I 2 2,33 II III 3 11 3,67 IV 15 V 6 16 5,33 VI 3 2,67 VII 2 VIII 1 1,33 ∑ 76 e 33 Qua tổng hợp tính tốn số liệu Excel ta bảng 4.7 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ nảy mầm ANOVA Source of SS Df MS F P-value F crit 42 8.4705882 0.000219 2.657197 Within Groups 11.33333 16 0.708333 Total 53.33333 23 Variation Between Groups Để tìm cơng thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên cơng thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2…….= bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo cơng thức sau: LSD = t α * S N * t CT I CT II α 2 = 2.12 b 0,708 × = 1,456 = 2.12 với bậc tự df= a(b-1)= 16, X= 0.0 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm CT II CT III CT IV CT V CT VI CT VII CT VIII 0,67 1,34 2,67* 3* 0,34 0,33 0,67 2* 2,33* 0,33 1,67* 1,33 1,66* 1,67* 2,34* 0,33 2,33* 3* 3,67* 2,66* 3,33* 4* 0,67 1,34 CT III CT IV CT V CT VI CTVII 0,67 Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác cơng thức có dấu * Qua bảng ta thấy cơng thức có X thức công thức trội e max2 lớn nhất, cơng 34 Đề tài xác định cơng thức xử lý hạt giống tốt Sa mộc dầu nhiệt độ 450C, ngâm hạt thời gian thời gian ngâm hạt có ngày bắt đầu nảy mầm sớm ( ngày) Kết luận có ý nghĩa công tác xử lý hạt giống Sa mộc dầu thực tiễn sản xuất 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sa mộc dầu Hạt sau xử lí kích thích nhiệt độ 450C, ngâm hạt thời gian sau gieo hạt độ sâu lấp đất khác cho thấy gieo hạt Sa mộc dầu, độ sâu lấp hạt có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm, ngày bắt đầu nảy mầm thời gian nảy mầm Vì để đạt tỷ lệ nảy mầm cao chất lượng tốt cần thiết phải xác định độ sâu lấp hạt (Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 2000) Hình 4.3: Nảy mầm hạt độ dày lấp đất khác e 35 Bảng 4.9: Kết tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ sống Ngày bắt CTTN đầu nảy mầm 35 Thế nảy Tỷ lệ nảy Thời gian mầm (%) mầm (%) nảy mầm 0,5 cm 4,444 31,111 11 cm 2,222 26,667 12 1,5 cm 1,111 17,778 13 cm 10 1,111 11,111 16 Tỷ lệ nảy mầm 31,111 30 26,667 25 20 17,778 15 11,111 10 CT CT CT CT Hình 4.4: Biểu đồ thể ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sa mộc dầu Qua bảng 4.9 hình 4.4 ta thấy : - CT I: Sau kích thích hạt nảy mầm, q trình nảy mầm hạt 11 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm e 36 hạt chiếm 4,444% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 28/90 hạt chiếm 31,111% tổng số hạt kiểm nghiệm - CT II: Sau kích thích hạt nảy mầm, q trình nảy mầm hạt 12 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 2,222% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 24/90 hạt chiếm 26,667% tổng số hạt kiểm nghiệm CT III: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 13 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 1,111% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 16/90 hạt chiếm 17,778% tổng số hạt kiểm nghiệm CT IV: Sau kích thích hạt nảy mầm, trình nảy mầm hạt 16 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 1,111% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 10/90 hạt chiếm 11,111% tổng số hạt kiểm nghiệm Như độ sâu lấp đất ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm thời gian nảy mầm hạt Sa mộc dầu hạt Sa mộc dầu có kích thước nhỏ nên việc lấp đất làm cản trở đến trình nảy mầm hạt I > II > III > IV * Để khẳng định độ sâu lấp hạt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm hạt Sa mộc dầu dùng phương pháp PTPSMNT để kiểm tra với giả thuyết: Ho: I = II = III = IV Tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố cho tỷ lệ nảy mầm lần quan sát e 37 Bảng 4.10: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố Lần nhắc Tỷ lệ nảy mầm trung bình Tổng theo TB theo lần nhắc lại công thức công thức lại CTTN (Si) (Xi) 0,5 cm 10 28 9,333 cm 24 1,5 cm 16 5,333 cm 10 3,333 Tổng 78 Qua tổng hợp tính tốn số liệu Excel ta bảng 4.11 Bảng 4.11: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ nảy mầm ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 65 Within Groups Total 69 11 MS F 21.66666667 43.33333333 P-value F crit 2.71411E-05 4.066180551 0.5 Để tìm cơng thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên cơng thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2…….= bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo cơng thức sau: e 38 LSD = t α * S N * t α = 2,31 b 0,5 × = 1,334 = 2,31 với bậc tự df= a(b-1)= 8, X= 0.05 Bảng 4.12: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm CT I CT II CT III CT IV 1,333 4* 6* 2,667* 4,667* CT II 2* CT III Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác cơng thức có dấu * Qua bảng ta thấy cơng thức có X max1 lớn cơng thức có X max2 lớn thứ có sai khác rõ rệt, cơng thức công thức trội Đề tài xác định cơng thức thí nghiệm độ sâu lấp đất cho tỷ lệ nảy mầm cao (31,111%) công thức lấp đất dày 0,5cm thời gian nảy mầm nhanh (11 ngày) với có ngày bắt đầu nảy mầm sớm e 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nước kích thích nảy mầm hạt Sa mộc dầu - Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức xử lý kích thích hạt nhiệt độ 450C cho tỷ lệ nảy mầm cao chiếm 18,889%, tiếp đến cơng thức xử lý kích thích hạt nhiệt độ 400C tỷ lệ nảy mầm chiếm 16,667% Tỷ lệ nảy mầm thấp công thức xử lý hạt nước lã chiếm 4,444% Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm nước sau kích thích đến khả nẩy mầm hạt Sa mộc dầu - Trong cơng thức hạt sau kích thích ngâm hạt thời gian cho tỷ lệ nảy mầm cao chiếm 17.78%, tiếp đến công thức ngâm hạt thời gian tỷ lệ nảy mầm chiếm 16,67% Tỷ lệ nảy mầm thấp công thức ngâm hạt thời gian tỷ lệ nảy mầm đạt 4,45% Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu lấp đất đến tỷ lệ nảy mầm hạt - Công thức với độ sâu lấp đất 0,5 cm tỷ lệ nảy mầm hạt đạt cao chiếm 31,111%, công thức với độ dày lấp đất cm, tỷ lệ nảy mầm chiếm 26,667%, tỷ lệ nảy mầm thấp công thức chiếm 11,111% 5.2 Kiến nghị - Sử dụng phương pháp xử lý nhiệt độ 450C ngâm nước 5h cho tỷ lệ nảy mầm cao Để có kết rõ ràng đầy đủ cần thử nghiệm thêm thời gian Tiếp tục nghiên cứu đánh giá để đưa hướng dẫn gieo ươm hoàn thiện đầy đủ e 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Việt Nam Lương Thị Anh Mai Quang Trường, 2007, Giáo trình trồng rừng, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Bộ NN&PTNT, 2005, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam năm 2006 - 2020 Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam( phần thực vật) Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, 1985 Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam FAO (1994), “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lý Thị Minh Kết (2011), khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm nghiệp Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Hồng Văn Lịch 2011), khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Cẩm Nhung, 2006 Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị.Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Huy Thái, Phùng Tuyết Hồng, Nguyễn Thị Minh, 2007 Thành phần hóa học tinh dầu Sa mu dầu (Cunminghamia konishii Hayata) Việt Nam Những vấn đề khoa học sống Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội, 357-377 10 Tuyển tập tài liệu quản lý kĩ thuật giống Lâm nghiệp Việt Nam Nxb Lao động – Xã hội nông nghiệp e 41 II Tiếng anh 11 http://genomebiology.com/2001/3/1/reviews/1002 12.http://www.dnp.go.th/research/English/abstracts_silvic/Seed%20Research.htm e PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu bảng 01: Theo dõi trình nảy mầm Loài cây: Địa điểm: Lô : .Lần lặp: Ngày Số hạt nảy mầm Số hạt thối e Số hạt sống Ghi Phụ lục Cách tính tỉ lệ nảy mầm - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý nước lã, số hạt nảy mầm hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = - × 100% = 4,444% 90 Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 250C, số hạt nảy mầm hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = × 100% = 6,667% 90 - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 300C, số hạt nảy mầm hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = × 100% = 7,778% 90 e - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 350C, số hạt nảy mầm 10 hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = 10 × 100% = 11,111% 90 - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 400C, số hạt nảy mầm 13 hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = 13 × 100% = 16,667% 90 - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 450C, số hạt nảy mầm 17 hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm 17 × 100% = 18,889% 90 = - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 500C, số hạt nảy mầm 11 hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = 11 × 100% = 10% 90 e - Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 550C, số hạt nảy mầm hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = - × 100% = 8,889% 90 Tỉ lệ nảy mầm lô Lô gieo 90 hạt xử lý hạt nhiệt độ 550C, số hạt nảy mầm hạt Số hạt nảy mầm Tỷ lệ hạt nảy mầm = x 100% Tổng số hạt đem kiểm nghiệm = × 100% = 6,667% 90 e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w