1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lũ quét thảm hoạ môi trường nông nghiệp nông thôn miền trung việt nam, nghiên cứu điển hình tại tỉnh quảng ngãi

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT Tình hình khí hậu thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp, đặc biệt là sự xuất hiện của những trận lũ quét (lũ ống) tác động xấu tới môi trường và kinh[.]

TĨM TẮT Tình hình khí hậu - thời tiết diễn biến ngày phức tạp, đặc biệt xuất trận lũ quét (lũ ống) tác động xấu tới môi trường kinh tế - xã hội Miền Trung nước ta khu vực chịu ảnh hưởng nhiều so với nước Kết nghiên cứu cho thấy, lũ quét thường trận lũ lớn, bất ngờ, thời gian ngắn Lũ quét xuất tổ hợp yếu tố: mưa lớn (>300mm) - tập trung, độ dốc lớn (>25 0), kết cấu đất bở rời (như đất trồng sắn), lớp phủ thực vật thưa thớt…Chính vậy, cần thiết xây dựng đồ nguy giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế lũ quét, lũ ống mà Quảng Ngãi ví dụ I MỞ ĐẦU Miền Trung nước ta khu vực có nhiều trận mưa lớn - mưa tập trung, có nhiều dãy núi cao, sườn dốc điều kiện dễ xảy lũ quét, lũ ống Lũ quét với dòng chảy xiết, theo vật dịng chảy, có sức tàn phá lớn gây thiệt hại lớn vật chất người… Chúng ta ngăn ngừa xuất lũ quét “sống chung với lũ” điều hồn tồn Để làm điều việc nghiên cứu nguyên nhân đề xuất biện pháp khả thi nhằm ngăn ngừa, hạn chế ảnh hưởng lũ quét việc quan trọng Xin giới thiệu nghiên cứu điển hình tỉnh Quảng Ngãi II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Phát điểm vùng có nguy phát sinh lũ quét, lũ ống khu vực nghiên cứu - Xây dựng đồ dự báo nguy phát sinh lũ quét, lũ ống vùng trọng điểm tỉnh - Đề xuất biện pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét, lũ ống khu vực nghiên cứu Nội dung - Nghiên cứu hình thành đánh giá cường độ xâm thực lớp vỏ phong hóa khứ, dự báo tương lai tác nhân gây lũ quét thơng qua phân tích ảnh viễn thám (RS) - Phân tích tiềm xuất lũ quét dựa nhân tố có liên quan mật thiết (như: mưa, mức độ che phủ thảm thực vật, cấu trúc vỏ phong hoá…) - Nghiên cứu thành lập đồ dự báo tiềm phát sinh lũ quét, lũ ống địa bàn - Đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét, lũ ống khu vực nghiên cứu - Xây dựng sở liệu tiềm lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Cơ sở khoa học hình thành lũ quét có quan hệ mật thiết với đặc điểm địa hình, khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ), địa chất, thổ nhưỡng, vỏ phong hoá, thực vật che phủ,… Các nhân tố tồn gắn bó ln có tác động qua lại lẫn Cơng nghệ lựa chọn để xây dựng đồ nguy giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: tổng hợp biên hội tài liệu liên quan; phương pháp ma trận; khảo sát thực địa; sử dụng kết hợp phần mềm GIS, ArcInfo, ArcView, phần mềm GeoMedia… xây dựng đồ dự báo nguy phát sinh lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tỷ lệ 1/50.000, đồ dự báo nguy lũ quét, lũ ống vùng trọng điểm địa bàn tỉnh tỷ lệ 1/25.000 dựa đồ thu thập được: hành chính, địa hình - địa mạo, lớp phủ thực vật, loại đất, lượng mưa, III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng lũ quét miền Trung Việt Nam Theo số liệu thống kê, nước ta năm xảy lũ quét, với nhịp độ ngày tăng Từ năm 1999 đến năm 2004, khu vực miền núi nước xảy 25 trận lũ quét lớn, làm 965 người chết tích, 628 người bị thương, trôi 13.280 nhà, ngập hư hỏng 114.849 nhà, phá hủy hàng nghìn đất canh tác nhiều hệ thống cơng trình giao thơng, thủy lợi Tổng thiệt hại vật chất khoảng gần 2.000 tỷ đồng Những trận lũ quét lớn gây thiệt hại nặng nề người, nhà cửa cơng trình hạ tầng sở Có thể điểm lại số trận lũ quét lớn miền Trung trận lũ quét xảy vào tháng 07/1999 Hàm Tân (Bình Thuận) trơi nhấn chìm 80 tàu thuyền, làm 27 người chết, 11.101 nhà cửa bị ngập, sập hư hỏng, số nhà bị sập trơi hồn tồn 1.128 Lũ qt ngày 20/09/2002 huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang (Hà Tĩnh) làm chết 53 người, 11 người bị thương, thiệt hại vật chất gần nghìn tỷ đồng Vào tháng 8/2005: gió lốc, lũ qt hồnh hành Anh Sơn, Tương Dương (Nghệ An) làm cho số người thiệt mạng lên tới 13 người, người bị thương, 136 nhà bị trôi, vùi lấp 116 nhà khác, 250 nhà hư hại, 19 phòng học bị giật đổ Tồn tỉnh Nghệ An có 11.800 lúa bị úng ngập, 1/3 diện tích bị hỏng nặng, suất giảm 30% Tổng thiệt hại vật chất lũ quét lên tới 205 tỷ đồng Tháng 08/2007, lũ quét làm cho số người dân thiệt mạng Hà Tĩnh 23 người, Quảng Bình 15 người, Phú Yên người, Đăk Lăk 15 người, Gia Lai người, Đăk Nông người, Lâm Đồng người, gần 60.000 nhà bị sập trôi, ngập; 412.000m3 đất đá giao thông, 4.650m3 đê điều công trình thuỷ lợi bị sạt lở; gần 100.000ha nơng nghiệp bị ngập Cũng năm vào tháng 10/2007: lũ quét xuất huyện phía Tây Nghệ An (Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp) làm người chết, hàng trăm nhà bị sập tốc mái, toàn hoa màu ngập nước lũ, 15 km đường bị sạt lở nghiêm trọng Tại A Lưới, A Đông (Thừa Thiên Huế) lũ quét trơi người nhiều diện tích hoa màu… Nguyên nhân, chế hình thành vận động lũ quét Do điều kiện mặt đệm thay đổi đáng kể, kết hợp với cường độ mưa lớn hiếm thấy làm cho dòng chảy mặt tràn lan mặt lưu vực, xói mòn rửa trôi mạnh hơn, vật chất tập trung nhanh hẳn, hầu đồng thời đổ về hạ lưu tạo dòng xiết lòng dẫn, đỉnh lũ cao, động rất lớn Dòng vật chất lỏng rắn thường chuyển động trượt sườn dốc đứng với lưu tốc đặc biệt lớn khác với dòng chảy theo khe lạch các trận lũ thường, gây tiếng đợng mạnh tập trung dòng lũ Vì vậy, Lũ có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại lớn cho vùng hạ lưu thung lũng sông và hủy hoại rõ rệt bề mặt lưu vực Các nhân tố hình thành lũ qt biểu diễn qua sơ đồ: Sơ đờ 1: Các nhân tố hình thành lũ qt Các nhân tố hình thành lũ qt Ít biến đổi Biến đổi chậm Chuyển động kiến tạo Phong hóa thổ nhưỡng Biến đổi khí hậu Địa chất thủy văn Lớp phủ thực vật Hoạt động người Biến đổi nhanh Mưa lớn Lũ Động đất Xói mịn, trượt lỡ Lượng ẩm lưu vực Dòng chảy mặt Mưa với cường độ lớn làm cho đất đạt độ ẩm bão hồ nhanh chóng, hình thành dịng chảy tràn mặt lớn ngập mặt lưu vực nhỏ vùng núi dốc có độ che phủ rừng ít, bị khai thác mạnh mẽ, tiềm tàng nhiều điều kiện thuận lợi cho xói mòn, rửa trôi đất đá, bùn cát, cối, song lòng dẫn lại tiêu thoát kém Dòng nước lũ thay đổi chất, trở thành dòng chất lỏng - rắn (bùn, nước, cối) tập trung vào sơng với tổng lượng lớn hẳn tởng lượng dòng lũ nước sinh nó, đổ vào vùng trũng, thung lũng sông ở dạng lũ quét rồi thoát một phần nước - bùn cát - cối sông chính Dòng lũ quét tàn phá mọi vật cản đường chuyển động, tạo lòng dẫn mới, xói, bồi lòng dẫn cũ Bảng 1: Các ngưỡng mưa gây lũ quét Thời đoạn (giờ) Ngưỡng mưa (mm) 12 24 100 120 140 180 220 Khu vực sinh lũ là phần thượng nguồn lưu vực sông độ dốc lớn, thường chiếm 2/3 diện tích lưu vực Khu vực tập trung dòng lũ quét (thường phần chân dốc, chân sườn núi), nơi xảy mạnh mẽ quá trình xói sâu, sạt, trượt lở đất đá, cuốn trôi cối, tắc ứ tạm thời sau vỡ hàng loạt Còn khu vực chịu lũ (đoạn cuối thung lũng) là nơi thường xảy mạnh mẽ nhất quá trình "quét" Lũ qt có đặc tính bản: bất ngờ, ngắn hạn ác liệt, hàm chứa lượng vật chất rắn lớn… Xây dựng đồ nguy giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.1 Thực trạng lũ – lũ quét địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Khả hình thành lũ – lũ quét Quảng Ngãi phụ thuộc vào yếu tố: mưa hình thời tiết gây mưa lớn, địa hình lượn sóng và vùng đồi núi thấp ở phía Đông và Bắc của tỉnh với độ cao trung bình 300-400m bị chia cắt khá mạnh bởi hệ thống các sông, suối dày dạng cành Bên cạnh với nạn phá rừng làm rẫy việc khai thác lâm sản mức làm cho diện tích rừng ngày giảm, đất đai suy thoái, thảm thực vật bị giảm mạnh, tạo điều kiện cho việc rửa trơi, xói mịn Chỉ tính từ năm 1986 đến nay, tỉnh Quảng Ngãi có trận lũ lớn gây thiệt hại nặng người như: trận lũ năm 1986, 1996, 1999, 2000, 2003… Các trận lũ sông thường xuất theo chế khơng bão hồ (vượt thấm), thời gian lũ phụ thuộc vào mùa mưa, biên độ cao (thường đạt trung bình 5m), cường suất lũ lớn, thời gian lũ lên lớn, đường trình lũ nhọn trận lũ thường có nhiều đỉnh, thường xuyên kèm với ngập lụt Bảng Một số trận lũ quét điển hình tỉnh Quảng Ngãi TT Ngày xuất Nơi xuất XII/1986 18/XI/1996 Trà Bồng, Sơn Hà (sông Trà Khúc – Quảng Ngãi) 4/XII/1999 sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) Sơn Hà (sông Trà Bồng – Quảng Ngãi) (Nguồn: Phòng tài nguyên nước mặt, Viện địa lý, Viện KH&CNVN) 3.2 Thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tiến trình việc thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét, lũ ống tỉnh Quảng Ngãi: Sơ đồ Các bước thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét Đường bình độ Ảnh vệ tinh DEM Nắn chỉnh Tính độ dốc (độ) Tính NDVI Bản đồ phân cấp độ dốc Giải đoán ảnh Bản đồ phân vùng nguy lũ quét Bản đồ lớp phủ thực vật Bản đồ phân vùng loại đất 3.2.1 Xây dựng mơ hình số độ cao Sử dụng phương pháp tạo DEM từ đồ đường đồng mức Dùng phần mềm XYZ Extractor chuyển lớp liệu vector TAB sang dạng file XYZ Ascii toado.XYZ có toạ độ (x,y,z) tất vertex, node đường bình độ điểm độ cao Sau chuyển file.XYZ thành file txt Dùng phần mềm surfer 8.0 để nội suy số liệu rời rạc bất thường không gian thành mạng lưới đặn đặt liệu nội suy vào file có phần mở rộng GRD Grid file dùng để tạo đường contour bề mặt Code Độ Cao Số Pixel Tỉ lệ (%) - 200 3348050 52.6 200 - 500 1629162 25.59 500 - 900 1095245 17.21 900 - 1610 292758 4.6 Bảng Phân chia khoảng độ cao tỉnh Quảng Ngãi 3.2.2 Xây dựng đồ phân cấp độ cao Trong mơ hình tính tốn, thay đổi độ cao địa hình hai hướng x,y thơng số để xác định hướng sườn độ lớn độ dốc địa hình điểm Ở xem giá trị độ cao Z hàm số hai tọa độ (x,y), biểu diễn Z = f(x,y) Bản đồ độ dốc tính sở mơ hình độ cao DEM lưu vực phần mềm Arcview Sau phân thành cấp thành lập đồ phân cấp độ dốc huyện Bảng Bảng phân chia khoảng độ dốc Code Độ dốc Độ nhạy cảm 0-3 Rất 3-7 Ít 7-15 Trung Bình 15-27 Cao >27 Rất cao Bảng Phân chia khoảng độ cao tỉnh Quảng Ngãi Cod Khoảng độ e cao (m) – 100 100 – 300 300 – 600 % Phân bố 40.1 Tập trung Bình Sơn, Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ 22.2 Rải rác chân núi cuối Đông, Nam (Đức Phổ) 21.6 Rải rác Tây Bắc phía tây tỉnh Quảng Ngãi, Trà Bồng, Tây Trà, núi Man Briu, núi Hoàng Vũ, núi Hoàng Ho, núi Bơ Loan 600-1000 13.7 Tập trung phía Nam huyện Ba Tơ huyện Minh Long, phía Bắc huyện Trà Bồng >1000 2.2 Tập trung núi Cà Tun, núi Cà Đam, núi Nước Bao, núi Hà Peo, núi Roong, núi Bà Tu 3.2.3 Xây dựng đồ phân cấp độ dốc Từ mơ hình số độ cao tỉnh Quảng Ngãi, ta tính độ dốc tỉnh Quảng Ngãi Bảng Phân chia khoảng độ dốc Code Khoảng độ dốc ( ) % 0–3 37.92 3–7 13.46 – 15 17.91 15 – 25 19.37 >25 11.34 Từ mô hình số độ cao đồ phân bố độ dốc, ta thấy tỉnh Quảng Ngãi có địa hình dốc bị chia cắt mạnh nên tiềm ẩn nguy xảy lũ qt, trượt lở, xói mịn… mùa mưa lũ Đặc biệt, nhánh sông tương đối uốn khúc mạng lưới suối đổ nhánh sông thung lũng tương đối dày nên vào mùa mưa lũ, lượng nước lũ đổ nhánh sơng lớn nhanh, theo nhiều vật chất rắn đường gây lũ quét 3.2.4 Xây dựng đồ phân bố lớp phủ thực vật Sử dụng ảnh Landsat (30/12/1990), ảnh Landsat chụp ngày 17/10/2001, Ảnh Landsat chụp ngày 28/02/2004, tổ hợp màu giả với kênh 2, 3, cắt theo ranh giới tỉnh Quảng Ngãi So sánh thời kỳ để nhận dạng biến đổi lớp phủ, từ xây dựng đồ lớp phủ thực vật tỉnh Quảng Ngãi Trước hết xây dựng Bản đồ Chỉ số thực vật NDVI: NDVI= (kênh cận hồng ngoại – kênh đỏ)/(kênh cận hồng ngoại + kênh đỏ) Khoảng NDVI [-1; 1] cho thấy tỉnh Quảng Ngãi vào năm 2004 số NDVI lớn Tuy nhiên, so với năm 2001 khu vực có khoảng NDVI [0.88 ; 1] bị thu hẹp vào thời điểm 2004 Điều cho thấy rừng địa bàn tỉnh khai thác Đánh giá biến động thực vật tỉnh Quảng Ngãi lưu vực năm 1990 – 2004 ảnh hưởng đến nguy xảy lũ quét: Bảng So sánh biến động thực vật năm 1990, 2001 2004 ST Khu vực T Chỉ số thực vật NDVI Năm 1990 Năm 2001 Năm 2004 → 0.5 0.2 → → 0.5 Núi Lát, núi Mã Nhap, núi 0.001→0.2 0.2→0.5 0.2 → 0.5 Caxi, núi Ta Lốp, núi Cà chiếm đa số, chiếm đa chiếm đa số Đam số Sông Tang 0.2→0.5 Sông Rinh 0.2 →1 0.5 →1 0.001 → Núi Tin, núi Rin, núi Ngọc 0.001→ 0.5 0.5 →1 0.2 → 0.5 Ven, núi Hà Peo, núi chiếm đa số chiếm đa chiếm đa số Roong Sông Re 0.2 →1 0.5 →1 0.2 →1 0.2→0.5 đa 0.5 →1 đa 0.2 → 0.5 đa số số số → 0.5 0.2 → 0.2 → Núi Lành Rầm, núi Gò Đê, 0.2 → 0.5 0.5 → 0.2 → 0.5 núi Mang Briu, núi Gò chiếm đa số, chiếm đa chiếm đa số Tương, núi Tai Mio, núi số Đá Chát, núi Cối 0.001→ 0.2 Núi Bà Tu số Sông Liên Sông Vệ, Núi Vàng → 0.2 -0.63 → -0.63 → Sông Trà Khúc → 0.5 0.2 → 0.2 → Núi Bơ Loan, Ta Rang, Bà 0.001→ Ang Núi Nước Bao 0.2 0.5→1 đa 0.2 → 0.5 đa đa số số số 0.2 → 0.5 Ở khu vực vào năm 2001 có phân bố thực vật (chỉ số NDVI >0), năm 2004 khơng có phân bố thực vật (chỉ số NDVI < 0) biến động NDVI nằm khoảng [1;2], điều cho thấy khu vực có suy giảm lớp phủ thực vật, nguy lũ quét cao khu vực Ngược lại, vào năm 2001, khu vực khơng có phân bố thực vật (chỉ số NDVI 0) biến động NDVI nằm khoảng [-2;-1], khu vực nguy lũ quét thấp Nhìn chung, độ phủ thực vật biến động theo chiều hướng giảm dần tình trạng thị hố du lịch Tình trạng làm tăng nguy gây lũ quét 3.2.5 Xây dựng đồ phân vùng loại đất Bản đồ đất tỉnh Quảng Ngãi tỷ lệ 1/300.000 thể nhóm đất chính, 22 đơn vị đất có nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất phù sa vùng đồng thung lũng 97.197,5 ha, chiếm tỷ lệ 18,93% tổng diện tích đất tự nhiên nhóm đất xám vùng đồi núi 376.547,2 ha, chiếm 73,42% tổng diện tích tự nhiên 3.2.6 Bản đồ trung trung bình mưa nhiều năm Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm phổ biến đồng từ 2200 đến 2500 mm, trung du thung lũng thấp vùng núi từ 3000 đến 3600 mm, vùng đồng ven biển phía Nam tỉnh 2000 mm Vùng có mưa lớn tỉnh bao gồm đại phận đất đai huyện núi Ba Tơ, Trà Bồng, Minh Long với tổng lượng mưa 3000mm Vùng có mưa tỉnh bao gồm dãy hẹp đồng ven biển phía Đơng Nam thuộc hai huyện Mộ Đức Đức Phổ có tổng lượng mưa 2000 mm Vùng đồng tiếp giáp với khối núi cao huyện Trà Bồng, Minh Long, Sơn Hà, Ba Tơ có lượng mưa năm 2500-3000 mm, phần đồng cịn lại phía Đơng phía Tây huyện Sơn Tây lượng mưa nằm khoảng từ 2000-2500mm Nhìn chung, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ Đông sang Tây, vùng đồng ven biển lượng mưa trung bình nhiều năm tăng dần từ Nam Bắc 3.2.7 Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ phân vùng nguy xảy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi xây dựng sở chồng lớp bốn đồ phân vùng nhân tố thành phần gây lũ quét: Bản đồ phân vùng độ dốc, đồ phân vùng lớp phủ thực vật năm, đồ phân vùng loại đất đá, đồ mưa Từ ảnh phân loại nguy lũ quét Idrisi Kilimanjaro, ta thực số hố để phân vùng nguy có xảy lũ qt Đánh giá mức độ nguy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi Bảng : Thể % cấp nguy lũ quét STT Phân cấp nguy Tỉ lệ % Cao 27.7 Trung bình 28.3 Thấp 25.2 Rất thấp 20.8 Theo kết từ đồ phân vùng nguy lũ quét Chúng rút kết luận nguy lũ quét huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có độ dốc cao (trên 25 0) sau: - Vùng có nguy cao (cấp 1) chiếm 4.87%: Khu vực núi Bao (giáp ranh xã Trà Xinh, Sơn Bua, Sơn Mùa, Sơn Bao), núi Tà Cun (vùng giáp ranh xã Trà Hiệp, Trà Q), núi Cà Đam (vùng giáp ranh xã Trà Nham, Trà Tân), núi Bà Ang (vùng giáp ranh xã Nghĩa Sơn, Sơn Nham), núi Hà Peo, núi Rong (vùng giáp ranh xã Sơn Dung, Sơn Tinh, Sơn Lập), núi Bà Tu (xã Kỳ Sơn), núi Làng Rầm (vùng giáp ranh xã Ba Lế, Ba Nam), núi Pà Xa, núi Sang (vùng giáp ranh xã Trà Sơn, Trà Lâm, Trà Nham) - Vùng có nguy trung bình (cấp 2) chiếm 27.39%: Khu vực sơng Tang (vùng giáp ranh xã Trà Xinh, Trà Thọ, Sơn Bao), khu vực sông Tang, khu vực núi Tin, núi Rin, sông Rinh, khu vực núi Ngọc Ven (xã Sơn Dung), khu vực sông Nhánh sông Trà Khúc (vùng giáp ranh xã Sơn Linh, Sơn Hải, Sơn Cao), khu vực sông Re (vùng giáp ranh xã Sơn Kỳ, Sơn Ba) - Vùng có nguy thấp chiếm 17.29% - Vùng có nguy thấp chiếm 50.45% Xây dựng chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống địa bàn nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nội dung chiến lược Nhằm tăng cường phòng ngừa hạn chế tác động gây cố môi trường lũ quét, lũ ống Cải tạo hệ thống kênh rạch, sơng suối nhằm cải thiện dịng chảy, hạn chế tác hại lũ Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai biến đổi khí hậu bất lợi môi trường Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cân sinh thái mức cao Chủ động phòng tránh thiên tai cố môi trường gây lũ quét, lũ ống Để thực mục tiêu tổng quát đó, chiến lược tập trung vào mục tiêu trọng tâm: Phòng ngừa hạn chế lũ quét, lũ ống; Hệ thống phòng tránh quản lý thiệt hại toàn diện lũ quét, lũ ống; Bảo vệ, cải thiện sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống bao gồm nội dung chính: Bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, rừng, khoáng sản); phân vùng nhằm phòng tránh lũ quét (phân vùng đất, cải tạo dịng sơng ), lồng ghép nghiên cứu kinh tế - xã hội môi trường hoạch định biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ quét, tăng cường hoạt động quản lý dự báo lũ quét (như: tăng cường nguồn nhân lực, kiện toàn máy, bồi dưỡng nghiệp vụ lực kỹ thuật cho cán làm cơng tác phịng chống lụt bão, dự báo KTTV), xây dựng sách lũ qt, chương trình phịng chống lũ qt ưu tiên Chúng xin giới thiệu số chương trình phịng chống lũ qt ưu tiên: - Chương trình 1: Nâng cao lực cảnh báo dự báo lũ quét - Chương trình 2: Bảo vệ, sử dụng khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chương trình 3: Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên đất phòng chống lũ quét 5.2 Các giải pháp tổ chức thực chiến lược 5.2.1 Giải pháp thực chiến lược a Giải pháp sách chế quản lý: - Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh có sách huy động nguồn lực - Tăng cường phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật nguồn lực xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ quét cấp tỉnh đủ mạnh - Thiết lập hệ thống thông tin môi trường với tham gia ngành vào việc phòng chống lũ quét, lũ ống, xây dựng sở liệu phòng chống thiên tai, lụt bão cố mơi trường tồn tỉnh - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ quan cấp tỉnh, huyện việc thực chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cấp, ngành - Tăng cường củng cố tổ chức quan quản lý đầu mối quản lý cơng tác phịng chống lũ quét địa bàn tỉnh - Tăng cường hợp tác nước quốc tế b Giải pháp khoa học công nghệ: - Tránh lũ quét nhờ khả tăng thoát nước lũ của lòng dẫn: - Biện pháp phân dòng lũ quét: địa bàn Quảng Ngãi áp dụng số biện pháp phân vùng: Phân lũ vào hồ chứa tĩnh vùng trũng, phân lũ theo kênh dẫn sơng loại lớn - Tách vật chất rắn khỏi dòng lũ: Loại trừ các vật chất rắn có kích thước lớn (đá hộc, tảng, cuội, sỏi, lớn ), cản trở sự tập trung nhanh dòng nước - bùn cát vào lòng thung lũng, vùng trũng - Biện pháp kỹ thuật thủy lợi phòng chống xói mòn và lũ quét: đắp bờ, đào hố giữ nước sườn dốc, đắp phai đập ngăn nước khe suối - Biện pháp phòng tránh giảm thiệt hại cho các công trình giao thông lũ quét: Mở rợng khẩu đợ cầu cớng, bố trí cầu cơng trình điều tiết phòng tránh lũ quét theo nguyên tắc bố trí - Hạn chế lũ quét hồ chứa, đập kiểm soát c Giải pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền: Tuyên truyền, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức phổ biến kỹ thuật phòng chống lũ quét đến đối tượng cộng đồng việc phòng chống lũ quét Tăng cường đưa thơng tin phịng chống lũ quét phương tiện thông tin đại chúng: đài phát truyền hình tỉnh, đài phát huyện, thị 5.2.2 Tổ chức thực chiến lược UBND tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp việc tổ chức thực chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống Chỉ đạo kiểm tra Sở, Ban ngành, UBND huyện, thành phố, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể địa bàn tỉnh thực chương trình nội dung chiến lược phòng chống lũ quét UBND tỉnh quan đảm bảo đào tạo nguồn lực người tài cho việc thực chiến lược phịng chống lũ quét tỉnh Chi cục phòng chống lụt bão - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối giúp UBND tỉnh tổ chức thực chiến lược phòng chống thiên tai cố môi trường lũ quét, lũ ống phối hợp với sở, ban ngành, đoàn thể, địa phương tồn tỉnh q trình triển khai thực chiến lược phòng chống chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống Các quan ban ngành như: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Văn hoá – Thương mại Du lịch, chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ UBND tỉnh giao q trình triển khai thực chiến lược phịng chống lũ quét, lũ ống Đồng thời thường xuyên tổ chức xem xét, đánh giá việc thực chiến lược phịng chống lũ qt báo cáo tình hình thường xuyên lên UBND tỉnh Các tổ chức, doanh nghiệp người sống làm việc địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm thực chiến lược phòng chống lũ qt đóng góp nhân lực tài việc thực chương trình nội dung chiến lược phòng chống lũ quét địa phương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực giải pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại lũ qt gây địi hỏi tốn nhiều cơng sức, tiền thời gian.Tuy nhiên, tiến hành điều tra, nghiên cứu để bước thực chương trình việc làm cần thiết, phải coi nội dung chiến lược phòng chống, giảm nhẹ thiên tai nước ta năm tới Đề tài nghiên cứu Quảng Ngãi xác định được: - Tính chất lũ quét địa điểm khác - Các nhân tố tạo thành lũ quét khác nhau, chủ yếu nơi có lượng mưa cao, độ dốc lớn, đất đai có tính chất bở rời (trên thấm nước không thấm nước thấm nước kém, có phân ly hai tầng) - Đã lập đồ dự báo nguy lũ quét, lũ ống cho khu vực nghiên cứu (chủ yếu huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi) - Một số khu vực tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên tiềm ẩn nguy lũ quét vào mùa mưa lũ lượng mưa lớn, độ dốc lớn, lịng sơng, suối hẹp, cạn nên nước tập trung nhanh Đồng thời đất, đá sườn dốc dọc thung lũng bở rời, dễ phong hóa thành cuội tảng nên dịng lũ có nhiều vật chất rắn tạo thành dòng lũ bùn đá Thảm phủ thực vật dọc thung lũng bãi bồi, thềm thấp bị tác động dân cư có xu hướng giảm, hạn chế tác dụng ngăn dòng lũ quét Vùng nguy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi xảy huyện miền núi có độ dốc cao: Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ, Tư Nghĩa Các sản phẩm đề tài xây dựng tương đối chi tiết đầy đủ Để hiệu mang lại đạt mức cao nhất, sản phẩm cần phổ biến đến quan chức có liên quan, nơi có nguy xảy lũ quét, lũ ống cao Đồng thời, cần thường xuyên cập nhật sở liệu tình hình lũ qt, lũ ống Quảng Ngãi, nói riêng, nước nói chung Kiến nghị Các sản phẩm đề tài xây dựng chi tiết đầy đủ Để mang lại hiệu cao sử dụng, sản phẩm cần phổ biến rộng rãi đến quan chức có liên quan, nơi có nguy xảy lũ quét, lũ ống Đồng thời thường xuyên cập nhật sở liệu tình hình lũ quét, lũ ống Quảng Ngãi địa phương nước, đặc biệt địa phương có khả xảy lũ quét cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khoa học: “Điều tra, đánh giá tượng sạt lở, nứt đất huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại” - Trung tâm tư vấn môi trường Hà Nội, 2000 Báo cáo kết đề tài khoa học: “Tổng hợp, biên hội đồ địa chất, khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp đầu tư thăm dò, khai thác, sử dụng số loại tài nguyên khoáng sản mạnh”- Liên đồn địa chất Trung Trung Bộ, 2006 Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh - tập I II, NXB Nông nghiệp Lê Văn Khoa đồng tác giả (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, NXB Giáo dục Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - thối hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp Niên Giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2004, 2005, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2001 – 2010 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bảo vệ đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Trần Văn Tư (2006), Hiện trạng hướng quy hoạch vùng thường xuyên chịu lũ quét trượt lỡ, Viện Địa chất, Viện KH&CN VN 10.Rosemary Morrow (1994), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp Lũ quét - thảm hoạ môi trường nông nghiệp nông thôn miền Trung Việt Nam, nghiên cứu điển hình tỉnh Quảng Ngãi (TL; 3) TĨM TẮT I MỞ ĐẦU II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu Nội dung Phương pháp nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng lũ quét miền Trung Việt Nam Nguyên nhân, chế hình thành vận động lũ quét Xây dựng đồ nguy giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.1 Thực trạng lũ – lũ quét địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Thành lập đồ phân vùng nguy lũ quét, lũ ống địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Xây dựng mơ hình số độ cao 3.2.2 Xây dựng đồ phân cấp độ cao 3.2.3 Xây dựng đồ phân cấp độ dốc 3.2.4 Xây dựng đồ phân bố lớp phủ thực vật 3.2.5 Xây dựng đồ phân vùng loại đất 3.2.6 Bản đồ trung trung bình mưa nhiều năm 3.2.7 Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi Đánh giá mức độ nguy lũ quét tỉnh Quảng Ngãi Xây dựng chiến lược phòng chống lũ quét, lũ ống địa bàn nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nội dung chiến lược 5.2 Các giải pháp tổ chức thực chiến lược 5.2.1 Giải pháp thực chiến lược 5.2.2 Tổ chức thực chiến lược IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w