1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến rau quả trên thị trường eu

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 262,57 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Từ lý luận và thực tiễn cho thấy ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền KTQD Trong đó công[.]

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ lý luận thực tiễn cho thấy: ngành công nghiệp chế biến nơng sản ngành kinh tế có vai trị vơ quan trọng KTQD Trong cơng nghiệp chế biến rau có vị trí trọng yếu cơng nghiệp chế biến nơng sản lẽ: rau loại hàng hố có tính chất đặc biệt , khó bảo quản, để lâu sau thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa nhanh bị giảm sút Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến rau tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên loại rau dạng nguyên thuỷ giữ, bảo quản lâu hơn, tạo loại hàng hố ,sản phẩm khác có đặc trưng loại rau đó…Nó tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp phát triển, đặc biệt lĩnh vực trồng loại rau theo hướng tập trung, chuyên canh Thực tiễn giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến rau nhiều nước phát triển, sản phẩm họ đa dạng, phong phú chủng loại, chất lượng tốt, giá rẻ, có khả cạnh tranh cao loại sản phẩm rau họ xuất sang nhiều nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ,EU… Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vơ thuận lợi cho việc trồng loại rau có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng rau sau thu hoạch tiêu thụ tươi sống thị trường nước phần nhỏ để xuất Bởi chưa ý đến khâu bảo quản chế biến nên loại rau giữ thời gian lâu chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm rau qua chế biến cịn khả cạnh tranh với rau nước nhập xuất nước ngồi cịn hạn chế Nước ta với ưu nguồn nguyên liệu, ngành công nghiệp chế biến rau quan tâm, phát triển tạo điều kiện cho sản phẩm rau đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị cho mặt hàng rau Việt Nam Liên minh Châu Âu(EU) thị trường đầy tiềm nhiều loại mặt hàng xuất nói chung ngành cơng nghiệp chế biến rau nói riêng.Vì tơi chọn đề tài: “Nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến rau thị trường EU” nhằm đưa vấn đề tổng quát ngành công nghiệp chế biến rau nước ta nay,từ tìm giải pháp nhằm cao khả cạnh tranh ngành thị trường EU 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng:những vấn đề kinh tế liên quan tới khả cạnh tranh ngành chế biến rau  Phạm vi nghiên cứu:Ngành chế biến rau thị trường Châu Âu(EU) 3.Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu từ sách,báo,tạp chí,mạng internet:sau xử lý thơng tin từ liệu 4.Bố cục đề tài chia làm phần  Phần I:Một số vấn đề khả cạnh tranh  Phần II:Thực trạng khả cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến rau thị trường EU  Phần III:Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến rau thị trường EU NỘI DUNG PHẦN I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I.Khái niệm 1.Cạnh tranh gì? Ngày hầu hết tất quốc gia giới phải thừa nhận hoạt động kinh tế phải có cạnh tranh coi cạnh tranh không môi trường,động lực phát triển nói chung,thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động,hiệu doanh nghiệp nói riêng mà cịn yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan h xó hi Một khó khăn đồng quan niệm cạnh tranh Lý thuật ngữ đợc sử dụng để đánh giá cho tất doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực liên quốc gia Khi xác định tính cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành công nghiệp cần xét đến tiềm sản xuất hàng hoá hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà có trợ cấp Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ sử dụng định nghĩa cạnh tranh quốc gia nh sau: Cạnh tranh quốc gia mức độ mà dới điều kiện thị trờng tự công , sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng quốc tế , đồng thời trì mở rộng đợc thu nhập thực tế nhân dân nớc Báo cáo cạnh tranh toàn cầu định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: Khả nớc đạt đợc thành nhanh bền vững mức sống nghĩa đạt đợc tỉ lệ tăng trởng kinh tế kinh tế cao đợc xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội(GDP) đầu ngời theo thời gian Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đà chọn định nghĩa cạnh tranh, cố gắng kết hợp doanh nghiệp , ngành quốc gia nh sau : Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế Định nghĩa phù hợp phản ánh khả cạnh tranh qc gia n»m mèi liªn hƯ trùc tiÕp với hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp lợi cạnh tranh trở thành nhân tố quan trọng hoạt động kinh tế 2.Kh nng cnh tranh l gỡ? Thuật ngữ khả cạnh tranh đợc sử dụng rộng rÃi phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày chuyên gia kinh tế, nhà kinh doanh… Nhng cho ®Õn vÉn cha cã mét trí cao học giả giới chuyên môn khái niệm khả cạnh tranh cấp quốc gia lẫn cấp ngành, công ty, xí nghiệp Lý chỗ có nhiều cách hiểu khác khả cạnh tranh Đối với số ngời, khả cạnh tranh có ý nghĩa hẹp, đợc thể qua số tỷ giá thực mối quan hệ thơng mại.Trong đó, ngời khác, khái niệm khả cạnh tranh lại bao gồm khả sản xuất hàng hoá dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi cạnh tranh quốc tế yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho công dân nớc Trong sách tiếng Lợi cạnh tranh quốc giacủa M.Porter đà cho có suất số có ý nghĩa nói khả cạnh tranh quốc gia Còn Krugman(1994) lại cho : Khái niệm khả cạnh tranh phù hợp với cấp độ công ty, đơn giản công ty không đủ khả bù đắp chi phí mình, chắn phải từ bỏ kinh doanh phá sản II.Phõn loi kh nng cnh tranh Khả cạnh tranh kinh tế gồm khái niệm cạnh tranh quốc gia, khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp khái niệm cạnh tranh hàng hoá dịch vụ.Trong đó, khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa níc ta 1.Khả cạnh tranh quc gia Đây khái niệm phức hợp, bao gồm yếu tố tầm vĩ mô, đồng thời bao gồm khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc Khả cạnh tranh đợc định nghĩa khả kinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t bảo đảm ổn định kinh tế xà hội, nâng cao ®êi sèng cđa ngêi d©n Bao gồm: +Thể chế +Cơ sở hạ tầng +Kinh tế vĩ mô +Giáo dục y tế phổ thông +Hiệu thị trường +Mức độ sẵn sàng kỹ thuật +Mức độ hài lòng doanh nghiệp +Mức độ sáng tạo 2.Khả cạnh tranh ngành  Mức độ bảo hộ hữu hiệu –ERP:Sự thay đổi tính theo % giá trị gia tăng khn khổ sách pháp luật hành so với sách thương mại tự  Lợi so sánh biểu –RCA 3.Khả cạnh tranh sản phm Khả cạnh tranh sản phẩm đợc đo thị phần sản phẩm thị trờng Ngoài khả cạnh tranh sản phẩm thể qua yếu tố như:chất lượng,giá cả,mẫu mã,dịch vụ bán hàng sau bàn hàng 4.Khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp lực tiềm mà doanh nghiệp trì vị trí thương trường cách lâu dài có hiệu Kh¶ cạnh tranh doanh nghiệp đợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh níc vµ qc tÕ Mét doanh nghiƯp cã thĨ kinh doanh hay nhiều sản phẩm dịch vụ Vì mà có phân biệt khả cạnh tranh doanh nghiệp với khả cạnh tranh sản phẩm, dÞch vơ Giữa bốn cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau,tạo điều kiện cho nhau,chế định phụ thuộc lẫn nhau.Một kinh tế có khả cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả cạnh tranh.Ngược lại để doanh nghiệp có khả cạnh tranh,mơi trường kinh doanh kinh tế phải thuận lợi,các sách vĩ mơ phải rõ ràng,có thể dự báo được,nền kinh tế phải ổn định,bộ máy nhà nước phải sạch,hoạt động có hiu qu,cú tớnh chuyờn nghip Khả cạnh tranh doanh nghiệp đợc thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lợc kinh doanh cđa doanh nghiƯp Lµ tÕ bµo cđa nỊn kinh tế , khả cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho khả Đồng thời khả cạnh tranh doanh nghiệp thể qua khả cạnh tranh sản phẩm mà doanh nghiệp ®ã kinh doanh Doanh nghiƯp cã thĨ kinh doanh mét hay số sản phẩm có khả cạnh tranh Khả cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào sách quốc gia, vào lực hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo M.PORTER nhõn t quyt định tới khả cạnh tranh doanh nghiệp là: +Văn hóa doanh nghiệp +Sức sinh lời vốn đầu tư +Năng suất lao động +Lợi chi phí khả giảm chi phí +Chất lượng sản phẩm khả nâng cao chất lượng sản phẩm +Kinh nghiệm,kỹ năng,kỹ xảo đội ngũ quản trị viên +Sự động,linh hoạt,nhạy bén ban giám đốc +Vị cạnh tranh doanh nghiệp III.Các nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh 1.Sự cạnh tranh đối thủ ngành Trước hết đối thủ cạnh tranh ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi nganh mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có,đảm bảo có mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh đối thủ có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh làm giảm mức lợi nhuận ngành.Có nhiều hình thức cơng cụ cạnh tranh đối thủ sử dụng cạnh tranh thị trường ví dụ cạnh tranh giá cạnh tranh chất lượng sản phẩm.Trên thực tế đối thủ cạnh tranh với thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp sở cạnh tranh giá với hình thức công cụ cạnh tranh khác :chất lượng sảm phẩm với áp dụng khác biệt sản phẩm,marketing… Thường cạnh tranh trở nên khốc liệt ngành giai đoạn bão hịa thối có đông đối thủ cạnh tranh vai phải lứa.Để bảo vệ khả cạnh tranh doanh nghiệp cần phải thu thập đầy đủ thông tin cần thiết đối thủ cạnh tranh chin có sức mạnh thị trường tình trạng ngành để làm sở hoạch định chiến lược 2.Nguy đe dọa nhập ngành từ đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ln có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp xuất đối thủ cạnh tranh đặc biệt đối htur có khả mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị phần làm cạnh tranh trở nên khốc liệt không ổn định.Để hạn chế đe dọa đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp thường trì khơng ngừng nâng cao hàng rào bảo vệ hợp pháp đặc biệt công nghệ 3.Khách hàng Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi.Chính uy tín khách hàng ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có doanh nghiệp biết cách thỏa mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh khác.Người mua ln muốn trả giá thấp thực việc ép giá,gây áp lực đòi chất lượng cao đòi phục vụ nhiều doanh nghiệp có điều kiện,điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp.Để hạn chế bớt quyền thương lượng người mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng tương lai với nhu cầu thị yếu họ làm sở định hướng cho kế hoạch marketing chiến lược kinh doanh nói chung 4.Nhà cung ứng Nhà cung ứng yếu tố đầu vào ln muốn thu nhiều lợi nhuận họ đe dọa tăng giá giảm chất lượng sản phẩm đặt mua nhằm làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ có điều kiện ví dụ trường hợp nhà cung ứng có lợi nguồn nguyên vật liệu sản phẩm nhà cung ứng vật tư đầu vào quan trọng khách hàng.Trong thực tế doanh nghiệp ln phải ứng phó cách thường xuyên đến nguồn cung ứng nội doanh nghiệp lực lượng lao động đặc biệt với lao động có trình độ cao thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề quan trọng đảm bảo thành công doanh nghiệp 5.Nguy đe dọa từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đén mức độ lợi nhuận tiềm ngành sản phẩm có chu kỳ sống ngằn máy tính,đồ điện tử…Vì phần lớn sản phẩm thay kết q trình thay đổi cơng nghệ nên thường có ưu chất lượng giá thành sản phẩm giá thành ban đầu cao so với sản phẩm có bán thị trường.Biện pháp chủ yếu dụng để hạn chế tác động sản phẩm thay tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp,đổi cơng nghệ,nâng cao trình độ quản lý…nhằm giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường tính độc đáo khác biệt sản phẩm IV.Các tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh 1.Sản phẩm Chữ tín sản phẩm định chữ tín doanh nghiệp tạo lợi có tính định cạnh tranh.Khả cạnh tranh sản phẩm thể mặt chủ yếu sau: +Về trình độ sản phẩm:chất lượng sản phẩm,tính hữu dụng sản phẩm,bao bì +Về chất lượng:tùy theo sản phẩm khác có tiêu đánh giá chất lượng khác nhau.Nếu tạo nhiều lợi cho tiêu sản phẩm có nhiều hội giành thắng lợi thị trường +Về bao bì:đặc biệt ngành có liên quan đến lương thực,thực phẩm,những mặt hàng có giá trị sử dụng cao +Về nhãn mác,uy tín sản phẩm:sử dụng tiêu để đánh giá cách trực tiếp vào trực giác người tiêu dùng +Về việc khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm:dựa vào tiêu doanh nghiệp đưa định sáng suốt đưa sản phẩm dừng cung cấp sản phẩm lỗi thời 2.Giá Giá tiêu quan trọng giai đoạn đầu doanh nghiệp bước vào thị trường Mức giá có vai trò cực quan trọng cạnh tranh.Nếu chênh lệch giá doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh lớn chênh lệch giá trị sử dụng sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh tì doanh nghiệp đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn so với đối thủ cạnh tranh.Vì lẽ sản phẩm doanh nghiệp ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng 3.Phân phối bán hàng Được thể qua nội dung sau: +Khả đa dạng hóa kênh chọn kênh chủ lực +Tìm đại lý độc quyền đủ mạnh +Có hệ thống bán hàng phong phú +Sự liên kết kênh phân phối +Khả hợp tác người bán thị trường +Dịch vụ bán hàng sau bán hàng hợp lý:tạo điều kiện toán,tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán với khách hàng,bảo đảm lợi ích người mua người bán,người tiêu dùng tốt công +Kết hợp hợp lý phương thức bán phương thức toán 10 chứng nhận HACCP, ISO, BRC,Kosher, Halal… đồng thời đúc rút nhiều kinh nghiệm làm quen dần tập quán mua bán hàng hố thị trường chính: EU, Hoa Kỳ, Trung Đông… Tuy vậy, ba tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất rau tăng nhẹ chủ yếu tăng giá khối lượng tăng Ngồi ra, tỷ trọng xuất tươi (chủ yếu xuất long, bưởi… sang nước khu vực ASEAN) chiếm 2,5% so với rau chế biến Chúng ta chưa đủ khả đáp ứng đơn hàng lớn lực chế biến DN thừa nhiều phải đối mặt với số khiếu nại chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (ruồi đục quả, dư lượng thuốc sâu, hàm lượng kim loại nặng, bao bì khơng đảm bảo ) Theo thống kế Vinafruit, năm 2009 có 82 thị trường nhập rau Việt Nam (tăng thêm 12 thị trường so với năm 2008) Nga, Mỹ, EU thị trường tiêu thụ Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất rau loại thị trường tăng nhẹ so với kỳ 2009 loại rau cải bắp, cải thảo, súp lơ, ớt, bí (rau tươi) dưa chuột, cà tím chiên, cải bó xơi sấy khơ, cà chua đóng hộp (rau chế biến) mặt hàng xuất chủ lực Dự kiến năm 2010, ngành rau hoa Việt Nam phấn đấu đạt 760 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, đó: rau đạt sản lượng 200 ngàn với kim ngạch xuất 155 triệu USD, đạt sản lượng 430 ngàn tấn, kim ngạch xuất 295 triệu USD… 2.Tình hình xuất rau sang thị trường EU 2.1.Tổng quát thị trường EU EU thị trường rộng lớn,đa dạng có nhiều triển vọng cho nhiều mặt hàng xuất Việt Nam thị trường “sang trọng” “khó tính”.Chinh phục thị trường điều không dễ Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc,một cường quốc mặt hàng xuất Liên minh châu Âu (EU) khu vực chiếm 74% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với thị trường châu Âu, thị trường trọng điểm, nhiều tiềm 18 cho hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, hàng hóa Việt Nam xuất vào EU vốn gặp khơng rào cản khó khăn lại có dấu hiệu gia tăng Ngồi ra, năm 2010, EU tiếp tục đẩy mạnh rào cản kỹ thuật tăng cường thực Luật Hóa chất (REACH), IUU (yêu cầu giấy phép đánh bắt cá sản phẩm hải sản), đồng thời nghiên cứu triển khai Luật Nghề rừng (FLEGT – yêu cầu có chứng rừng, nguồn gốc khai thác gỗ khai thác rừng bền vững mặt hàng đồ gỗ) Các quy định REACH, IUU… hay việc tăng cường kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm hàng thủy sản, nông sản, kiểm tra xuất xứ hàng hóa, điều tra gian lận thương mại… EU khơng phải doanh nghiệp Việt Nam vượt qua EU liên minh đa dạng văn hóa, vùng miền thị hiếu tiêu dùng, việc đưa hàng hóa vào quốc gia EU địi hỏi phải có khả lưu thơng 26 quốc gia thành viên khác cạnh tranh, chiếm lĩnh tốt thị phần Đây thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa tiềm lực tài yếu, quy mơ đầu tư nhỏ, trình độ nguồn nhân lực chưa cao Nếu đưa lơ hàng nhỏ, lẻ vào khu vực chắn hiệu kinh doanh EU không cao Hiện tại, EU cố gắng trì sách bảo hộ sản xuất nội khối, việc xuất nhiều vào thị trường dễ dẫn đến việc họ tiến hành biện pháp tự vệ, chống bán phá giá Cái khó doanh nghiệp Việt Nam tìm cách đẩy mạnh xuất vào EU cần phải tính tốn hợp lý để tránh vụ kiện phòng vệ thương mại, đồng thời phải tìm cách cạnh tranh với đối tác khác EU khơng có tiềm với hàng hóa Việt Nam mà nhiều nước khác có sản phẩm tương tự 2.2.Kim ngạch xuất rau sang thị trường EU Tính đến thời điểm tại, kim ngạch xuất rau hoa Việt Nam vào thị trường EU khiêm tốn Bởi lẽ, khối thị trường khó tính, u cầu cao chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ vấn đề an toàn thực phẩm Hơn nữa, quy định sản phâm nhập 19 nước thuộc khối EU liên tục thay đổi khiến sản phẩm Việt Nam không kịp thời đáp ứng, ảnh hưởng không nhỏ đến lượng kim ngạch xuất Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất rau hoa sang thị trường EU tháng 5/2010 đạt 5,4 triệu USD, tăng 14,9% so kỳ 2009 Tổng kim ngạch xuất rau hoa tháng đầu năm 2010 đạt 26,8 triệu USD, tăng 48% so kỳ 2009 Ước tính tháng 6/2010 kim ngạch xuất rau hoa sang thị trường EU đạt 60 triệu USD thời điểm trái nước bước vào vụ thu hoạch nên nguồn cung dồi Mặt hàng xuất chủ lực thời gian sản phẩm trái dứa, mít, long, măng cụt 2.3.Chủng loại rau xuất sang thị trường EU Trong tháng 5/2010, có gần 80 chủng loại rau hoa xuất sang thị trường EU Trong đó, sản phẩm rau hoa khô dạng chế phẩm từ rau hoa chiếm phần đa, đạt 21,6 triệu USD chiếm 80% tỷ trọng rau hoa xuất sang EU, tăng 60,3% so kỳ 2009 Còn lại, sản phẩm rau hoa tươi đạt 5,4 triệu USD chiếm 20% tăng 18,9% so kỳ năm 2009 Xu hướng tiêu dùng thị trường thuộc khối EU thời gian tới nghiêng sản phẩm chế biến, đồ ăn nhanh Đáng ý mặt hàng đạt kim ngạch cao dứa, chanh, nấm, dưa chuột, long, kim ngạch mặt hàng đạt 17,6 triệu USD, chiếm 65,3% tỷ trọng rau hoa xuất sang thị trường EU Dứa mặt hàng đạt kim ngạch cao với triệu USD, chiếm 18,8%, tăng 17,5% so kỳ 2009 Tiếp đến chanh với kim ngạch đạt 4,4 triệu USD, chiếm 16,3%, tăng 21,2 lần; nấm đạt 3,5 triệu USD, chiếm 13,2%, tăng 217,1%; dưa chuột đạt 2,4 triệu USD, chiếm 9,2% song lại giảm 25,5%; long đạt 2,1 triệu USD, chiếm 7,8%, tăng 18% so kỳ 2009 So kỳ 2009, có tới 20 mặt hàng rau hoa xuất Trong đó, số mặt hàng đạt kim ngạch cao hạt macadamia đạt 383,7 nghìn USD; chanh leo đạt 351,8 nghìn USD; quýt đạt 260,7 nghìn USD;khoai loại đạt 143,4 nghìn USD; 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w