Thiết kế và tổ chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh lớp 8-9 trong giờ học lịch sử
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong quá trình ĐMPPDH nói chung và ĐMPPDH môn Lịch sử nói riêng, vàtrên cơ sở áp dụng ĐMPPDH vào thực tiễn, mỗi giáo viên (GV) dạy phụ trách bộmôn có những thế mạnh và đúc rút cho bản thân những kinh nghiệm riêng có
Là giáo viên dạy môn lịch sử từ năm 2003 đến nay, trong quá trình giảng dạy,tôi nhận thấy việc tổ chức trò chơi trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, không đơnthuần là phương tiện giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh (HS) dễ hiểu, dễ khắcsâu kiến thức, nắm được một số kĩ năng (KN) quan trọng như KN giao tiếp, KN vậnđộnh nhanh nhẹn, khéo léo, KN hợp tác, KN làm việc nhóm, KN ra quyết định, điềuđặc biệt hơn cả là qua tổ chức trò chơi sẽ kích thích HS học tập, các em sẽ lĩnh hộitri thức lịch sử một cách dễ dàng, củng cố kiến thức một cách vững vàng, tạo niềmsay mê, hứng thú hơn trong giờ học lịch sử
Từ những kết quả ban đầu, bản thân tôi đã nghiên cứu, chiêm nghiệm về cáchthiết kế và tổ chức trò chơi trong quá trình giảng dạy bộ môn Qua các lần ứng dụngtôi thấy học sinh rất hứng khởi, tham gia nhiệt tình, giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinhđộng, học sinh được làm việc, các đồng nghiệp, BGH nhà trường đánh giá cao, chấtlượng học tập bộ môn không ngừng được nâng lên
Chính vì thế mà tôi chọn đề tài “Thiết kế và tổ chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh lớp 8 – 9 trong giờ học lịch sử”
II ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU, TIẾN HÀNH
2.Thời gian: Từ năm 2006 đến nay.
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu bài này tôi đã sử dụng rất nhiều phương pháp, nhưng trong đócác phương pháp được vận dụng chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Sửdụng đồ dùng trực quan; Điều tra, quan sát; Thực nghiệm sư phạm; Phương pháptổng kết kinh nghiệm…
IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấpdẫn, hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học
Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản của bộ môn
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG
I - THỰC TRẠNG CHUNG
1 Giáo viên
Sinh thời Bác Hồ từng nói
“Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Có thể nói rằng, đó là lời căn dặn và cũng là tâm huyết của Bác Hồ kính yêu.Người luôn mong muốn thế hệ trẻ không chỉ hiểu Lịch sử mà còn phải “tường”, cónghĩa là hiểu một cách sâu sắc về truyền thống Lịch sử của cha ông Tuy nhiên việcdạy và học bộ môn Lịch sử hiện nay trong các trường phổ thông phần lớn chưa đápứng được yêu cầu của người học, cũng như chưa làm tròn trách nhiệm của một bộmôn tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất quan trọng đối với mỗi HS
Trong quá trình giảng dạy GV chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phươngpháp dạy học chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc, GV luôn có tâm lí dạy làmsao cho hết được bài học, không hướng tới HS làm trung tâm của việc dạy học, chưadám mạnh dạn tổ chức các trò chơi trong tiết dạy, các tiết làm bài tập lịch sử, hơnnữa Sở Giáo dục chưa quy định thống nhất về cách thức tổ chức dạy tiết Bài tập lịch
sử như thế nào, do vậy các tiết này đa phần GV thường thờ ơ, coi nhẹ, hoặc cắt xén
để dạy các bài khác trong chương trình, nếu trong dạy học GV có tổ chức trò chơi thìmới chỉ mang tính chiếu lệ, hiệu quả chưa cao Chính vì vậy mà những năm gần đâychất lượng bộ môn lịch sử là rất thấp Theo tôi nguyên nhân của tình trạng trên cóthể xác định được là:
Một là: Đa phần các GV trong địa bàn huyện được đào tạo nhiều môn, do vậy
mà các GV chưa thực sự chuyên môn hoá (chỉ có 7 GV có trình độ đại học) điều nàyảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giảng dạy của GV
Hai là: GV chưa giám mạnh dạn ĐMPPDH trong quá trình giảng dạy.
Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn ở các nhà trường thiếu
trầm trọng, không đủ lược đồ, bản đồ, đồ phục chế, chưa có các phương tiện dạy họchiện đại như máy chiếu, băng hình, sa bàn…
Bốn là: Điều kiện kinh tế của địa phương còn gặp nhiều khó khăn (1/62 huyện
nghèo của cả nước) chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm, do vậy mà ảnhhưởng rất nhiều tới điều kiện học tập của HS
Năm là: GV chưa bám vào sách “chuẩn kiến thức kĩ năng” bộ môn do Bộ đã
ban hành,
2 Học sinh
HS trường THCS Văn Nho nói riêng và các trường trên địa bàn huyện nóichung đều có xuất phát điểm là thấp (vùng 135), ý thức học tập chưa cao, đa phần
Trang 3các em chưa xác định được rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực sự cố gắng trong cáctiết học, làm bài tập ở nhà, đang còn khép kín, chưa dám mạnh dạn khi GV yêu cầutrả lời câu hỏi, chỉ bản đồ, lược đồ…Qua tìm hiều HS, cũng như các đồng nghiệptrên địa bàn huyện tôi nhận thấy một số nguyên nhân sau:
Một là: Môn sử có nhiều sự kiện, nên khó học, khó nhớ.
Hai là: HS thì luôn có tâm niệm đây là môn phụ, không có sự hướng nghiệp
rõ ràng khi lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề…
Ba là: Phụ huynh thờ ơ với bộ môn sử, thường hướng con em học vào các
môn khoa học tự nhiên
Bốn là: Xuất phát từ GV, đó là chưa có phương pháp giảng dạy một cách hiệu
quả nhất, cho nên không thu hút được các em trong giờ học
Để khắc phục vấn đề trên tôi đã áp mạnh dạn áp dụng việc “Thiết kế và tổ chức trò chơi tạo hứng thú cho học sinh lớp 8 - 9 trong giờ học lịch sử” nhằm
hình thành một số kĩ năng lịch sử cơ bản như: Rèn luyện tính tư duy độc lập, kĩnăng sử dụng lược đồ, bản đồ, sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ năng diễn đạt,rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, hợp tác theonhóm và điều quan trọng nhât là tạo sự hứng thú học tập lịch sử cho HS trong cáctiết học lịch sử góp phần đổi mới PPDH nâng cao hiệu quả bài học
II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Qua các lần dự giờ đồng nghiệp tôi thấy nhiều GV có trình độ chuyên môngiỏi nhưng kĩ năng sư phạm thì yếu Môn lịch sử thường rất nhiều sự kiện, mốc thờigian, khối lượng kiến thức tương đối nhiều… nếu GV không có phương pháp sưphạm tốt thì giờ học trở nên quá tải, nặng nề, HS ít được tham gia hoạt động, điềuquan trọng hơn là không gây được nhiều sự hứng thú cho HS Trong khi đó chưa cónhiều giáo trình, một đề tài, Sáng kiến kinh nghiệm nào nghiên cứu về cách tổ chứctrò chơi trong giảng dạy môn lịch sử một cách cụ thể, chi tiết nếu có thì cũng chỉ làbước khởi đầu chưa có hệ thống và hướng dẫn cách tổ chức trò chơi một cách khoahọc, đang còn chung chung
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn lịch sử ở trường THCStheo hướng phát huy tính tịch cực, chủ động của HS, tăng cương hoạt động cá thểvới học tập giao lưu giải trí, hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ thực thế trên, tôi đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học,
và đã mạnh dạn thiết kế và tổ chức trò chơi trong giảng dạy và có hiệu quả bước
đầu rất đáng mừng
III - NỘI DUNG GIẢI PHÁP
1 Một số nguyên tắc khi thiết kế và tổ chức trò chơi
Một là: Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện nhà trường;
Trang 4Hai là: Xác định phạm vi, mục đích của trò chơi;
Ba là: Chọn trò chơi phù hợp với kĩ năng cần rèn luyện cho HS;
Bốn là: Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức - kĩ năng” của bộ môn;
Năm là: Tổ chức trò chơi phải xác định được thời gian: Trừ các trò chơi tổ
chức ở các tiết ngoại khoá (1 tiết hoặc nhiều hơn), các tiết làm bài tập lịch sử (1 tiết),thì các trò chơi tổ chức trong tiết dạy chỉ dừng ở thời gian là 4 – 6 phút;
Sáu là: Trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của HS, tạo
không khí thoải mái, hấp dẫn trong học tập;
Bảy là: Luôn thay đổi trò chơi để thu hút HS, tuy nhiên phải dựa vào dạng bài,
kiểu bài;
Tám là: Khi tổ chức trò chơi GV luôn phải động viên HS là tham gia trò chơi,
cho điểm hoặc ngợi khen các em trước lớp
2 Vai trò, ý nghĩa của trò chơi học tập khi dạy môn Lịch sử
Trong giảng dạy bộ môn lịch sử nói riêng cũng như các bộ môn xã hội và tựnhiên nói chung, tổ chức trò chơi trong dạy học có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quantrọng
Một là: Giúp các em thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống
trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu,
để HS tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng khởi
Hai là: Rèn luyện thêm kĩ năng lịch sử cho HS (chỉ bản đồ, vẽ sơ đồ, tường
thuật, hình thành kĩ năng làm việc theo nhóm của HS )
Bốn là: Tạo cho HS sự tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội để
hoàn thiện bản thân
Năm là: Qua trò chơi đã kích thích HS vận dụng kiến thức năng động, rèn
luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đoán, suy luận Từ đó phát triển tư duy mềmdẻo, học tập cách xử lý thông minh các tình huống phức tạp, tăng cường khả năngvận dụng trong cuộc sống để thích nghi với điều kiện mới của xã hội
Sáu là: Ngoài ra, thông qua trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều
phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đoàn kết thân ái, sự phối hợp nhịpnhàng, lòng trung thực và tinh thần trách nhiệm lẫn nhau
3- Khái quát về hình thức “trò chơi” phục vụ giảng dạy bộ môn lịch sử trong chương trình THCS
a) Một số hình thức trò chơi
Với đặc trưng của bộ môn, ở mỗi khối lớp các thầy cô giáo có thể xây dựngđược một hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mụcđích khác nhau Tuy nhiên với phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm tôi xin nêu ra
Trang 5đây một số trò chơi mang tính khái quát chung nhất, quan trọng hơn cả là các trò trơinày đều có thể áp dụng được rộng rãi ở tất cả các khối lớp và trên cả địa bàn huyện
Bá Thước, mong rằng trong quá trình giảng dạy mỗi thầy, cô giáo có sự sáng tạothêm nhiều trò chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi lịch sử trở thành một hệthống ngày càng sinh động và phong phú hơn, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy
1 - Trò chơi “Điền sơ đồ trống”
Đây là trò chơi mà GV đã chuẩn bị trước sơ đồ trống để cho HS điền nộidung, với trò chơi này GV dễ dàng áp dụng đối với các bài có liên quan tới tổ chức
bộ máy nhà nước, đặc biệt là chương trình lịch sử khối 6 và 7
VD: Điền sơ đồ trống Sự phân chia xã hội của nước Pháp trước khi cách mạng
nổ ra (Bài 2- Lịch sử 8)
2 - Trò chơi “Điền lược đồ trống”
Với trò chơi này thì GV chuẩn bị lược đồ, sơ đồ trống trước hoặc nhà trường
có sơ đồ không mầu để HS điền kí hiệu của một chiến dịch, một cuộc khởi nghĩa
VD: HS điền kí hiệu cuộc khởi nghĩa Ba Đình (Bài 26 - Lịch sử 8)
3 - Trò chơi “ô chữ bí mật”
Ở trò chơi này GV chuẩn bị hệ thống các ô trống theo chủ đề (nhân vật, cụm
từ tiêu biểu….) HS tìm các chữ cái thích hợp để điền vào ô trống đã cho theo yêucầu
Đây là dạng trò chơi mà tôi thường hay sử dụng nhất trong quá trình dạy học,
vì hiệu quả của trò chơi này mang lại là rất cao
Ở trò chơi này có 2 dạng chủ yếu:
- Dạng thứ nhất: Ô chữ có một hàng ngang.
VD: Bài 26 – lớp 8: Sau khi dạy xong bài, GV hỏi HS ? Ô chữ gồm có 8 chữ cái Đây là thái độ chủ yếu của triều đình phong kiến nhà Nguyễn đối với quá trình Pháp xâm lược Việt Nam.
- Dạng thứ hai: Ô chữ có nhiều hàng dọc và có từ chìa khoá bí mật (mô phỏng
trò chơi Đường lên đỉnh Ôlimpia)
4 - Trò chơi “Theo dòng lịch sử”
Trò chơi này dùng vào các tiết ngoại khóa, các tiết làm bài tập lịch sử để HS
có điều kiện chuẩn bị và có thời gian thích hợp cho khâu tổ chức
GV chọn theo chủ đề lịch sử đã được học trước đó để cho HS tìm hiểu kĩ hơn,
GV có thể áp dụng sau khi học xong một chương, một giai đoạn lịch sử
VD: Tìm hiểu về một triều đại phong kiến, một cuộc khởi nghĩa, một cuộckháng chiến, một cuộc cải cách…
5 - Trò chơi “Ai là người nhớ sự kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất”
Trang 6Tương tự như trò chơi “Theo dòng lịch sử” thì GV có thể áp dụng đối với cáctiết làm bài tập lịch sử, các tiết ngoại khoá, phạm vi áp dụng được ở tất cả các khốilớp, tuy nhiên GV nên tổ chức trò chơi này sau khi học xong một giai đoạn lịch sử,một triều đại phong kiến, một hình thái cách mạng…
VD: Triều đại nhà Lê sơ, cuộc kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chốngMĩ…
6 - Trò chơi “Tìm hiểu nhân vật lịch sử”
Đây là trò chơi nhằm tìm hiểu một cách khái quát về thân thế sự nghiệp nhữngnhân vật lịch sử có công lao to lớn đối với lịch sử dân tộc và nhân loại, do vậy mà
GV phải tổ chức chương trình ngoại khoá và các tiết làm bài tập lịch sử để dễ dàngthực hiện
VD: Tìm hiểu các nhân vật lịch sử đã có công trong giai đoạn Pháp xâm lượcViệt Nam (Bài 24, 25 - Lịch sử 8)
7- Trò chơi “Giải thích khái niệm, thuật ngữ”
GV lồng ghép vào các tiết Làm bài tập lịch sử để tổ chức trò chơi
VD: Chế độ Quân chủ chuyên chế là gì?
8 - Trò chơi “Ai là người nhớ nhiều địa danh lịch sử nhất”
GV tổ chức các tiết ngoại khoá, hay lồng ghép đối với các tiết làm bài tập lịch
sử để tổ chức cho dễ thực hiện
VD: Em hãy kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu ở Thanh Hoá
9 - Trò chơi “Hái hoa - trả lời câu hỏi lịch sử”
Áp dụng đối với các tiết ngoại khóa, làm bài tập lịch sử GV chuẩn bị một cây
hoa (trong thiên nhiên, hoi hoặc hoa giả), trên nhánh hoa có ghi các chủ đề câu hỏi
để học sinh lựa chọn (chủ đề nhân vật; chủ đề sự kiện; chủ đề chiến tranh; chủ đềvăn hoá…) trong mỗi chủ đề có hệ thống câu hỏi đê HS trả lời…
b) Các bước tổ chức trò chơi
Để tổ chức thành công trò chơi, GV phải xác định được các yêu cầu sau đây:
1 Xác định được phạm vi áp dụng của trò chơi.
2 Xác định mục đích áp dụng của trò chơi.
3 Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh về trò chơi.
4 Tiến hành trò chơi trên lớp Gồm 05 bước chủ yếu
Bước 1: GV giới thiệu tên trò chơi.
Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
Bước 3: GV quy định thời gian, phổ biến luật chơi.
Bước 4: Tổ chức trò chơi.
Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trò chơi
c) Quá trình áp dụng
Trang 7Hơn 6 năm qua, tôi đã thiết kế và mạnh dạn áp dụng các trò chơi nêu trêntrong giảng dạy vào quá trình giảng dạy lịch sử, ngoài ra các trò chơi này tôi mờiđồng nghiệp tổ chức dạy thử nghiệm ở lớp 6 - 7 và hiệu quả thu được là rất khảquan.
Do giới hạn của một sáng kiến kinh nghiệm, và chỉ đứng lớp ở khối 8 - 9 nêntôi chỉ đưa ra một số trò chơi tiêu biểu và có hiệu quả cao trong qúa trình giảng dạylịch sử ở chương trình THCS
4 Các trò chơi cụ thể được áp dụng vào quá trình giảng dạy ở trường THCS Văn Nho – Bá Thước
4.1- Trò chơi “Điền sơ đồ trống”
Bài áp dụng: Bài 29 – Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (Lịch sử lớp 8)
a) Phạm vi trò chơi: Dạy kiến thức mới Phần 1 Tổ chức bộ máy nhà nước b) Mục đích trò chơi: Giúp các em hiểu và rèn kĩ năng vẽ (dán) sơ đồ bộ
máy thống trị của pháp ở Đông Dương
* Lưu ý: Ô giấy viết rời có diện tích khớp với ô trong bảng trống.
Bộ máy chính quyền cấp xã thôn (bản sứ)
Bộ máy chính quyền các cấp
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – bản sứ)
- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
d) Tiến hành trò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
Toàn quyền Đông Dương
Trung kì(khâm sứ)
Nam kì(thống đốc)
C.P.C(Khâm sứ)
Lào(Khâm sứ)Bắc kì
(thống sứ)
Trang 8* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội (mỗi dãy 1 đội), mỗi đội cử lấy 05 học sinh và đặttên cho từng đội : Đội 1- Hà Văn Nho; Đội 2- Hà Văn Mao
- Mỗi đội GV cử 1 đội trưởng, đồng thời GV cử 2 HS (không nằm trong 2 độichơi) làm trọng tài cùng với GV
* Bước 3: GV quy định luật chơi.
- GV chuẩn hoá và tiến hành hướng dẫn HS gia trò chơi luôn
- GV treo 02 sơ đồ trống như sơ đồ minh hoạ trên lên bảng và nêu yêu cầu
“Em hãy dán các nội dung cho đúng vào sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.
- 2 đội lên thực hiện dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ trên (mỗi đội dán một sơ đồ) sao cho
đúng như sơ đồ dưới đây
Toàn quyềnĐông Dương
Bộ máy chính quyền các cấp
Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – bản sứ)
Bộ máy chính quyền cấp xã thôn (bản sứ)
* Bước 5: Tổng kết trò chơi, GV nhận xét, hoàn thiện bảng và chuẩn hoá kiến
Nam kì(thống đốc) Lào
(Khâm sứ)
C.P C(Khâm sứ)
Trang 94.2 – Trò chơi thứ hai “Điền lược đồ trống”
Bài áp dụng: Bài 26 - Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1953 – 1954 (SGK Lịch sử 9)
a) Phạm vi áp dụng: Củng cố bài ở tiết 1 (bài gồm 2 tiết)
b) Mục đích trò chơi: Giúp các em rèn kĩ năng sử dụng lược đồ Chiến dịch
Biên giới thu - đông (1950) một cách tốt hơn
c) Sự chuẩn bị
- Giáo viên
+ GV chuẩn bị 1 lược đồ không mầu: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông
1950 (mỗi Lược đồ lớp 9 môn lịch sử trường THCS Văn Nho được phát 2 cái: Mộtcái có mầu và một không mầu)
+ GV chuẩn bị những kí hiệu mũi tên mầu có dán keo 2 mặt (lưu ý tới kíchthước trùng khớp với mũi tên có sẵn trong SGK)
- Học sinh: Tìm hiễu kĩ lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông (1950) ở nhà.
4 Tiến hành trò chơi
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội, từ 5 – 7 em học sinh (mỗi dãy 1 đội) và đặt tên chomỗi đội Đội 1 - Rơ ve (tên tướng của Pháp); Đội 2 - Võ Nguyên Giáp
Em thứ nhất chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn
Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, sao cho hoàn thành như lược đồ
+ Em nào hoàn thành trò chơi xuất sắc nhất sẽ được thưởng điểm
* Bước 4: Tổ chức trò chơi.
- GV treo lược đồ không mầu lên bảng cùng với câu hỏi
? Em hãy điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
- HS tiến hành chơi.
* Bước 5: Tổng kết trò chơi: Sau khi hai đội hoàn thành, GV nhận xét và
công bố kết quả chung cuộc
Trang 10* Lưu ý: Trò chơi tiếp sức này GV nên sử dụng đối với các lược đồ, bản đồ
đơn giản, ít các kí hiệu, (VD: Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế,Công sự Ba Đình - Bài 26 - Lịch sử lớp 8…), vì nếu phức tạp sẽ mất thời gian và rấtkhó cho HS
4.3 – Trò chơi thứ ba “Ô chữ bí mật”
Bài áp dụng: Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX (SGK lịch sử lớp 8)
a) Phạm vi áp dụng: Củng cố bài học
b) Mục đích áp dụng: Giúp HS nắm lại một số sự kiện, thời gian trong bài,
đồng thời tạo không khí vui chơi, giảm căng thẳng sau giờ học
* Bước 1: GV giới thiệu trò chơi.
* Bước 2: GV lựa chọn đội chơi.
- GV chia lớp làm hai đội (mỗi dãy một đội, mỗi đội từ 7 – 10 em HS) và đặttên cho mỗi đội: Đội thứ nhất-Phương Đông; Đội thứ hai-Phương Tây
* Bước 3: GV giới thiệu, phổ biến luật chơi:
Thời gian: 3 – 6 phút
+ Sau khi GV gợi ý cho từng hàng chữ, hai đội sẽ đưa tay dành quyền trả lời.Đội nào đưa tay trước khi GV nói 10 giây bắt đầu sẽ mất quyền ưu tiên Đội còn lạiđược quyền trả lời
+ Mỗi hàng chữ chỉ một đội trả lời và trả lời một lần, nếu đúng sẽ được 10điểm và GV mở hàng chữ đó ra
+ Sau khi GV đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay dành quyền trả lời Nếu trảlời sai đội còn lại sẽ được quyền trả lời, mỗi đội trả lời tối đa một lần, thời gian suynghĩ là 10 giây
+ Trả lời đúng mật mã được 40 điểm
+ Nếu HS không giải được mật mã thì GV giải
+ Em nào hoàn thành trò chơi xuất sắc nhất sẽ được thưởng điểm
* Bước 4: Tiến hành trò chơi
- GV treo bảng sơ đồ ô chữ có dán keo như sơ đồ trên lên bảng rồi cho tiếnhành trò chơi bằng cách đưa ra các gợi ý sau:
Trang 11- Mật mã lịch sử: Gồm 07 chữ cái: Đây chính lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa Yên Thế đông nhất (Nông dân)
- Nếu hai đội không trả lời được thì GV cho hai đội trả lời các câu hỏi hàng
ngang GV tung câu hỏi gợi ý.
* Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Yên
Thế.
* Ô hàng ngang số 2; gồm 4 chữ cái: Đây là tên đồng bào ở Hà Giang đã
tham gia chống Pháp dưới ngọn cờ của Hà Quốc Thượng.
* Ô hàng ngang số 3; gồm 8 chữ cái: Tên tỉnh mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
* Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái: Tên thật của Hoàng Hoa Thám.
* Ô hàng ngang số 5; gồm 7 chữ cái: Đây là tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân Yên Thế.
* Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái: Tên một nhà yêu nước tiêu biểu đã đến
bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế.
* Ô hàng ngang số 7; gồm 5 chữ cái: Đây là tên vị lãnh tụ cuộc khởi nghĩa
Yên Thế ở giai đoạn 1.
- Mỗi đội trả lời câu hỏi gợi ý theo trình tự lần lượt, HS được chọn ô hàng
ngang để trả lời, không theo ô thứ tự Ví dụ: Em chọn hàng ngang thứ 3.
- HS trả lời từ chìa khoá sau khi GV đọc câu hỏi sau 5 giây
- GV nhận xét, công bố kết quả và hoàn thiện bảng kiến thức