§3 Câch phòng chống 3.1 Bệnh phóng xạ cấ p tính

Một phần của tài liệu Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (Trang 28 - 32)

Đđy lă những tai nạn thường gặp trong lao động hoặc chiến tranh. Năm 1945, hăng vạn người ở hai thănh phố Hiroshima vă Nagasaki, Nhật Bản bị chiếu bởi một liều phóng xạ mạnh tới hăng trăm rad trín toăn cơ thể trong văi giđy.

Mức độ mắc bệnh phóng xạ cấp tính phụ thuộc văo liều lượng chiếu xạ. Tiến triển của bệnh chia ra lăm 4 thời kỳ.

3.1.1. Thời kỳ khởi phât

Thời kỳ năy văi giờđến 4-5 ngăy. Ngăy sau khi bị nhiễm xạ hoặc sau văi giờ, nạn nhđn thấy buồn nôn, nôn mửa, nhức đầu chóng mặt, lo lắng, xanh xao, mồm miệng khât khô…

Khi khâm thấy da đỏ, run tay, mạch nhanh, huyết âp lúc đầu tăng, sau giảm.

3.1.2. Thời kỳ tiềm tăng

Thời kỳ năy trung bình khoảng 3-4 tuần. Nạn nhđn thấy dễ chịu, tưởng lă qua khỏi. Thỉnh thoảng chỉ thấy nhức đầu, hơi khó ngủ. Thực ra bệnh vẫn tiến triển. Bạch cầu đơn nhđn giảm, số lượng tiểu cầu giảm rõ rệt ở tuần thứ hai. Mạch không ổn định, nhịp tăng nhanh.

3.1.3. Thời kỳ toăn phât

Thời kỳ năy kĩo dăi 2-3 tuần. Câc triệu chứng lđm săng xuất hiện rõ rệt. Nạn nhđn kĩm

ăn, mất ngủ, nhức đầu dữ dội. Tim đập nhanh, đau vùng ngực. Tim to, có tiếng thổi tđm thu. Thường có phế quản phế viím. Nạm nhđn sốt liín tục từng cơn. Họng, ruột bị viím, miệng bị

loĩt.

Tổ chức mâu bị tổn thương nghiím trọng. Số bạch cầu, tiểu cầu giảm sút nghiím trọng, thiếu mâu nặng nề. Tình trạng xuất huyết dưới da, niím mạc xuất hiện: nạn nhđn bị chảy mâu

ở miệng, da vùng bẹn, chđn, bụng, đường tiíu hóa, ở võng mạc mắt vă đâi ra mâu. Thời gian mâu chảy vă mâu đông kĩo dăi.

Tóc bắt đầu rụng, kể cả rđu vă lông. Thần kinh suy nhược.

Ở tủy xương, số lượng tủy băo giảm sút trầm trọng, có tình trạng bất sản tủy.

3.1.4. Thời kỳ khôi phục

Thời kỳ năy dăi văi thâng hoặc văi năm. Hệ thống tạo huyết có biểu hiện phục hồi đầu tiín. Nhiệt độ trở lại bình thường, ngừng chảy mâu. Tóc mọc lại sau 3 thâng.

Tuy phục hồi, nhưng hậu quả để lại không ít: giảm tuổi thọ, đục nhên mắt, khả năng sinh dục giảm. Đặc biệt có thể dẫn đến tình trạng ung thư, nhất lă bệnh bạch cầu, hoặc di truyền đến thế hệ sau như dị tật băm sinh, băo thai chết…

Trang 15

3.2. Tâc hại nghề nghiệp

Đđy lă biểu hiện bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với tia phóng xạ. Tính chất của câc tia phóng xạ, tâc hại của chúng đối với cơ thể với câc tổn thương níu trín đđy, xâc định rõ nguy cơở những công nhđn tiếp xúc nghề nghiệp.

3.2.1. Câch nhiễm xạ cơ thể:

Về phương thức nhiễm xạ, đđy lă một khâi niệm quan trọng cần phải chú ý. Hai mươi năm trước đđy, khâi niệm năy còn lẫn lộn vă không được biết đến.

Câc tia bức xạ ion hóa nhiễm văo cơ thể theo 3 câch : - Chiếu xạ ngoại chiếu .

- Nhiễm xạ ngoại chiếu. - Nhiễm xạ nội chiếu.

¾ Chiếu x ngoi chiếu xảy ra khi có sự tiếp xúc với câc nguồn phóng xạ ở bín ngoăi (phóng xạ vũ trụ tự nhiín, phóng xạ nhđn tạo trong hóa học hay công nghiệp, phải tiếp xúc thường xuyín hay sự cố).

¾ Nhim x ngoi chiếu lă do câc chất phóng xạ chẳng may rơi văo, đọng văo da, văo tóc, có thể xảy ra ở môi trường lao động do thiếu bảo hộ. Câch nhiễu xạ năy có thể xử lý dễ dăng bằng câch tắm rửa ở nơi lao động hay ở câc cơ sở y tế.

¾ Nhim x ni chiếu cần phải chú ý đặc biệt, vì nguồn phóng xạ lại ở trong cơ thể. Có nguồn nhiễu xạ nội chiếu tự nhiín trong cơ thể (kali 40 trong cơ) do thức ăn mang lại. Nhưng sự nhiễm xạ năy cũng có thể do chất phóng xạ văo cơ thể trong nhiều trường hợp: sử dụng câc nguyín tố phóng xạ, ô nhiễm nơi lao động (nhă mây, bệnh viện, phòng thí nghiệm) hay tai nạn lao động.

Về nhiễm xạ nội chiếu, có nhiều vấn đề phức tạp phải nghiín cứu :

Cht phóng x văo cơ thể theo 3 con đường:

- Đường da - xuyín qua da lănh hay văo trực tiếp qua vết xước hoặc vết thương.

- Đường tiíu hóa qua thực phẩm hoặc nuốt sau khi hít thở (50% số lượng hít thở văo lại nuốt

đi)

- Đường hô hấp nguy hiểm nhất vì trực tiếp nhất, do thở phải hơi khí, bụi hay câc hạt nhiễm xạ. Câc chất hòa tan thấm qua thănh phế quản, câc chất không hòa tan ở lại phổi (25% liều hít văo).

Độc tính ca câc cht phóng xạ phụ thuộc văo tính chất của hợp chất (vô cơ hay hữu cơ), dạng tồn tại vật lý (hơi, khí, bụi …) tính chất lý hóa (độ hòa tan…) tính chất hóa học (độ

S chuyn hóa ca nguyín t phóng xạ quyết định sự khu trú trong cơ thể vă ta có khâi niệm “cơ quan nhạy cảm” dựa trín sự nhạy cảm với câc tia phóng xạ, khả năng giữ chất phóng xạ vă còn dựa văo tình hình hoạt động của cơ thể.

SỰ KHU TRÚ CHẤT PHÓNG XẠ

NGUYÍN TỐ PHÓNG XẠ CƠ QUAN KHU TRÚ

- Radi, uran, pluton, stroni - Coban - Iot - Kali, carbon - Natri - Xương - Gan - Tuyến giâp - Vùng trong tế băo - Vùng ngoăi tế băo

Câc nguyín tố không được hấp thu đăo thải ra theo hô hấp vă qua phđn. Còn câc nguyín tốđược hấp thu cũng đăo thải nhưng theo câc đường thích hợp.

- Uran, pluton Ư tiết niệu - Radon Ư phổi

- Triti Ư mồ hôi

- Stronti Ư phđn vă nước tiểu

Câc nguyín tố phóng xạ trong cơ thể ngăy căng giảm đi theo hai câch:

- Câc nguyín tố phóng xạ giảm theo chu kỳ bân phđn hủy vă theo sựđăo thải sinh học. - Chu kỳ phóng xạđược xâc định bằng thời gian cần thiết để cho một nửa nguyín tố phóng xạ

mất đi do sự phđn rê. Chu kỳ năy tỷ lệ thuận với số lượng nguyín tố phóng xạ có trong cơ thể. Chu kỳ sinh học được xâc định bằng thời gian cần thiết để cho một nửa số nguyín tố phóng xạđược đăo thải ra theo câc quâ trình sinh vật.

3.2.2. Yếu tố tổ chức:

Như trín đê trình băy, tính chất câc tổ chức có sự nhạy cảm với phóng xạ khâc nhau. Theo định luật Bergonie vă Tribondeau, sự nhạy cảm với phóng xạ căng lớn khi: - Tổ chức căng trẻ vă gồm những tế băo ở thời kỳ phđn chia.

- Câc tế băo căng ít biệt hóa.

Trật tự của sự nhạy cảm với phóng xạ, theo thứ tự giảm dần, có thể trình băy cụ thể như

sau:

Tổ chức lymphô - tổ chức tủy băo - tổ chức biểu mô (tế băo đây của biểu mô tuyến, biểu bì, ruột) – nhđn mắt - tổ chức nội mô mạch mâu …

Câc bệnh ân thu thập được sau khi dùng phóng xạđiều trị vùng bụng ở phụ nữ có thai vă bệnh ân câc nạn nhđn của vụ nổ bom nguyín tửở Nhật, năm 1945, đê chứng minh rõ răng tính nhạy cảm chọn lọc với phóng xạ của phôi thai, nhất lă trong những tuần đầu.

Trang 17

Cơ thể trẻ em tự nhiín lă nhạy cảm hơn. Do đó không được tuyển dụng công nhđn dưới 18 tuổi văo lăm việc trực tiếp ở nơi có phóng xạ.

Diện tích của tổ chức bị nhiễm xạ giữ vai trò quan trọng, quyết định tổn thương nặng hay nhẹ, giống như diện tích bị bỏng, diện tích căng lớn, bỏng căng nặng.

Trường hợp chiếu xạ ngoại chiếu, do sự cố, một liều duy nhất 60 rad, hấp thu ở một đầu chi (thí dụ băn chđn vă cổ chđn) gđy ra hậu quả nghiím trọng, nhưng tổ thương khu trú. Cũng vẫn liều đó hấp thu toăn thđn có thể lăm chết người.

Đối với nhiễm xạ nội chiếu, một liều phóng xạ tập trung chọn lọc văo một tổ chức có thể lăm xấu tiín lượng.Thực vậy, chất phóng xạ căng rải râc trong cơ thể, lại căng dễđăo thải. Chất phóng xạ căng khu trú trong cùng một cơ quan (cơ quan nhạy cảm) sự phâ hủy lại căng nhanh. Khi bị nhiễm phóng xạ nội chiếu do sự cố bằng một lớn nguyín tốđồng vị phóng xạ

I131 chất năy sẽ cốđịnh chọn lọc văo tuyến giâp vă tuyến giâp sẽ bị phâ hủy.

3.2.3. Tổn thương nghề nghiệp:

Người ta đặc biệt nhạy cảm với câc tia bức xạ ion hóa so với câc sinh vật khâc. Sau đđy lă liều tử vong 50% ở câc sinh vật khâc nhau (LD50).

- Nguyín sinh động vật : 250.000 rad. - Ruồi dấm : 50.000 rad. - Sín : 15.000 rad

- Ếch : 3.000 rad

- Chuột : 1.000 rad - Người : 400 rad

Chính câc nhă bâc học phât minh ra câc tia X, tia phóng xạđê bị nhiễm xạ.

Câc bệnh ân thu thập trong câc phòng nghiín cứu, trong ngănh y tế, ở câc nhă điện quang, cũng nhưở bệnh nhđn điều trị bằng phóng xạ, đê cho thấy có khâ nhiều tổn thương do phóng xạ.

Câc vụ nổ bom nguyín tử năm 1945 đê cho thấy rõ câc loại tổn thương do phóng xạ. Người ta cũng nghiín cứu câc tổn thương năy ở súc vật thực nghiệm, nhất lă ở loăi có vú, từ

khoảng 30 năm nay. Trong câc trung tđm nghiín cứu hạt nhđn, người ta có điều kiện nghiín cứu câc tai nạn do phóng xạ.

Câc tổn thương do phóng xạđược xâc định từ 80 năm nay, nhưng những bệnh nhiễm xạ

nghề nghiệp đê được theo dõi từ nhiều thế kỷ (bệnh phổi ở thợ mỏ Joschimstal vă Schneeberg, mô tả từ thế kỷ thứ 16). Từđó, câc tổn thương nghề nghiệp do phóng xạ có nhiều bao nhiíu thì tình hình cũng tăm tối bấy nhiíu.

Cavigneax níu lín văi số liệu: trín 100 tử vong do Edison xâc nhận năm 1948 - ở công nhđn thao tâc với mây móc có chất phóng xạ trong khoảng câc năm 1890 vă 1930.

Arntein, năm 1913, thống kí 276 thợ mỏ chết vì ung thư phổi trong khoảng 1875 vă 1912.

Năm 1935, Lange cũng níu lín ở Schnecberg khoảng 65% số tử vong ở thợ mỏ đang lăm việc hay đê về hưu lă do ung thư phổi.

Năm 1944, Nanch công nhận lă bệnh bạch cầu gặp nhiều ở câc thầy thuốc điện quang hơn trong nhđn dđn.

Trong chiến tranh 1914 - 1918, câc công nhđn Hoa Kỳ ở New – Jersey phải tiếp xúc nghề nghiệp với radi (sơn câc mặt đồng hồ dạ quang) 20 người bị chết trong khoảng câc năm 1918 - 1930, với bệnh thiếu mâu bất săn hay bị tổn thương xương, thường khu trú ở xương hăm (saccôm tạo xương).

Nếu biết được chính xâc thì số lượng câc nạn nhđn tiếp xúc nghề nghiệp với tia bức xạ

ion hóa sẽ rất lớn.

Ngăy nay, với câc biện phâp đề phòng có hiệu quả vă với câc phương phâp phât hiện sớm, số tổn thương nghề nghiệp do phóng xạđê giảm bớt.

Một phần của tài liệu Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)