1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050

871 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 871
Dung lượng 12,99 MB

Nội dung

Tên quy hoạch: Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 20212030, tầm nhìnđến năm 2050. Phạm vi ranh giới lập quy hoạch: Phần lãnh thổ tỉnh Khánh Hòa với tổngdiện tích tự nhiên 5.137,8 km2.+ Phía Đông giáp Biển Đông;+ Phía Bắc giáp với tỉnh Phú Yên;+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk;+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Lâm Đồng;+ Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận.Có tọa độ địa lý từ 11o41’53” đến 12o52’35” vĩ độ Bắc và từ 108o40’43”đến 109o23’24” kinh độ Đông (đối với huyện đảo Trường Sa trong quy hoạchtỉnh chỉ xác định một số định hướng chủ yếu mang tính bao trùm, các nội dungquy hoạch cụ thể hơn sẽ được lập và phê duyệt riêng). Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm cả các khu vực bên ngoài có ảnh hưởngđến tỉnh như vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung (trong đó có vùngkinh tế trọng điểm Miền Trung), vùng Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ quy hoạch: Quy hoạch được lập cho thời kỳ 10 năm 20212030, tầm nhìn đến năm 2050.

BÁO CÁO QUY HOẠCH TỈNH KHÁNH HÒA THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Tháng 02 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 12 I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI 12 Vị trí địa lý 12 Điều kiện tự nhiên 14 Tài nguyên thiên nhiên 19 3.1 Tài nguyên đất 19 3.2 Tài nguyên nước 20 3.3 Tài nguyên hệ sinh thái biển 20 3.4 Tài nguyên hệ sinh thái rừng 22 3.5 Tài nguyên khoáng sản 23 3.6 Năng lượng tái tạo 24 Đa dạng sinh học 24 Các nguy tác động thiên tai, biến đổi khí hậu 26 Điều kiện văn hóa, xã hội 32 6.1 Lịch sử, văn hoá 32 6.2 Dân số nguồn nhân lực 33 II VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA TỈNH ĐỐI VỚI VÙNG VÀ QUỐC GIA 36 III CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN CỦA VÙNG, QUỐC GIA, QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TỈNH 39 Các yếu tố, điều kiện quốc tế 39 Các yếu tố, điều kiện quốc gia 48 Các yếu tố, điều kiện vùng 53 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 54 Thuận lợi 54 Hạn chế 56 i PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2011-2020 57 I HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC 57 Quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế 57 Huy động nguồn lực 65 2.1 Vốn đầu tư phát triển 65 2.2 Về thu - chi ngân sách 69 Môi trường đầu tư, kinh doanh 71 Đánh giá chung 73 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 75 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 75 1.1 Về tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 75 1.2 Lĩnh vực nông nghiệp 77 1.3 Lâm nghiệp 83 1.4 Thủy sản 85 1.5 Diêm nghiệp 89 1.6 Áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 90 1.7 Phát triển sản phẩm OCOP 92 1.8 Cơ chế, sách 93 1.9 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 93 1.10 Hình thành vùng sản xuất tập trung 93 1.11 Đánh giá chung kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân 94 Công nghiệp - xây dựng 97 2.1 Tăng trưởng, quy mô chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 97 2.2 Hiện trạng phát triển số ngành công nghiệp chủ yếu 104 2.3 Hiện trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề 110 2.4 Đánh giá chung kết đạt được, tồn tại, hạn chế ngành công nghiệp nguyên nhân 111 2.5 Xây dựng 112 Dịch vụ 113 ii 3.1 Các tiêu tổng hợp phát triển khu vực dịch vụ 113 3.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch 120 3.3 Thực trạng phát triển thương mại 136 3.4 Thực trạng phát triển số ngành dịch vụ khác 144 3.5 Kết đạt tồn tại, hạn chế 151 III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI 152 Dân số, lao động việc làm 152 1.1 Dân số 152 1.2 Lao động, việc làm thu nhập 154 An sinh xã hội 161 2.1 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 161 2.2 Về bảo trợ, trợ giúp xã hội 163 2.3 Giảm nghèo 163 2.4 Lĩnh vực người có cơng 164 2.5 Lĩnh vực bình đẳng giới 165 2.6 Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 166 2.7 Tiếp cận sử dụng điện, nước, cơng trình vệ sinh 166 2.8 Đánh giá chung 167 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 168 Giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp 172 Văn hóa - Thể thao 179 Khoa học, công nghệ 184 IV THỰC TRẠNG AN NINH, QUỐC PHÒNG 191 An ninh 191 Quốc phòng 192 V TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 195 Thực trạng hiệu sử dụng đất 195 Đánh giá trạng biến động sử dụng đất địa bàn thời kỳ 2011 - 2020 204 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất 214 Tiềm đất đai 218 Đánh giá mặt đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân 220 iii VI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 224 Thực trạng phát triển đô thị 224 Đánh giá trạng tỉnh Khánh Hoà với tiêu thành phố trực thuộc Trung ương 235 Thực trạng phát triển điểm dân cư nông thôn 235 Thực trạng phát triển nhà 237 VII HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT, HẠ TẦNG XÃ HỘI 239 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 239 1.1 Hiện trạng hạ tầng giao thông 239 1.2 Hiện trạng hạ tầng cấp nước, thủy lợi, công trình phịng chống thiên tai 260 1.2.1 Hạ tầng cấp nước 260 1.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng thủy lợi phòng chống thiên tai 265 1.3 Hiện trạng cấp điện 271 1.3.1 Nguồn cung cấp điện 271 1.3.2 Lưới điện 273 1.3.3 Tình hình phát triển điện 277 1.3.4 Đánh giá chung 278 1.4 Hạ tầng thông tin truyền thông, hạ tầng số 279 1.4.1 Bưu 279 1.4.2 Viễn thông 281 1.4.3 Cơng nghệ thơng tin; quyền số, kinh tế số, xã hội số 284 1.4.4 Mạng lưới sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử, sở xuất bản, thông tin sở, thông tin đối ngoại 293 1.4.5 Đánh giá chung 295 1.5 Hiện trạng thoát nước quản lý chất thải rắn 296 1.5.1 Hiện trạng thoát nước mặt 296 1.5.2 Hiện trạng thoát nước thải 298 1.5.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn (CTR) 301 1.6 Thực trạng hạ tầng phòng cháy chữa cháy 306 iv Hệ thống hạ tầng xã hội 309 2.1 Hạ tầng văn hóa, thể thao 309 2.2 Hạ tầng giáo dục đào tạo 311 2.3 Hạ tầng y tế chăm sóc sức khỏe 314 2.4 Hạ tầng an sinh xã hội 316 2.5 Mạng lưới dịch vụ việc làm 317 2.6 Hạ tầng thương mại - dịch vụ 317 VIII HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC KHU CHỨC NĂNG 322 Thực trạng phát triển tiểu vùng 322 1.1 Các vùng trọng điểm phát triển kinh tế 322 1.2 Thực trạng khó khăn phát triển vùng kinh tế trọng điểm 323 Thực trạng phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu chức khác 324 2.1 Khu kinh tế Vân Phong 324 2.2 Hiện trạng phát triển khu, cụm công nghiệp 324 2.2.1 Hiện trạng phát triển khu công nghiệp 324 2.2.2 Hiện trạng phát triển cụm công nghiệp 325 2.2.3 Hiện trạng hạ tầng xã hội phục vụ KCN, CCN 327 2.3 Các khu chức khác 327 IX THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 328 Tài nguyên nước 328 Tài nguyên khoáng sản 328 X THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 337 Hiện trạng chất lượng môi trường 337 Hiện trạng khu bảo tồn thiên nhiên 343 Hiện trạng hệ thống giám sát môi trường tỉnh 345 Phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 347 XI ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 351 Điểm mạnh 351 v Điểm yếu 352 Cơ hội 353 Thách thức 355 PHẦN THỨ BA: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 356 I QUAN ĐIỂM, KỊCH BẢN, MỤC TIÊU, CÁC ĐỘT PHÁ, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 356 Quan điểm phát triển 356 Các kịch phát triển 357 Luận chứng lựa chọn phương án phát triển 361 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 362 4.1 Mục tiêu tổng quát 362 4.2 Mục tiêu cụ thể 362 Tầm nhìn đến năm 2050 364 Nhiệm vụ trọng tâm khâu đột phá phát triển 364 6.1 Các nhiệm vụ trọng tâm 364 6.2 Các khâu đột phá phát triển 365 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH QUAN TRỌNG 365 Xác định ngành quan trọng 365 Dịch vụ 366 2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 20212030 tầm nhìn đến 2050 366 2.2 Định hướng phát triển ngành du lịch 368 2.3 Định hướng phát triển thương mại 382 2.4 Định hướng phát triển số ngành dịch vụ khác 384 Công nghiệp 388 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 388 3.2 Định hướng phân bố không gian phát triển ngành công nghiệp 390 vi 3.3 Phương hướng phát triển số ngành lĩnh vực công nghiệp chủ yếu 391 3.4 Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp 400 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 402 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2050 402 4.2 Định hướng phát triển ngành 404 4.3 Tổ chức không gian phát triển nông nghiệp tập trung 417 4.4 Lĩnh vực chế biến 419 III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI 420 Dân số, lao động 420 An sinh xã hội 423 2.1 Mở rộng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 423 2.2 Xóa đói giảm nghèo 423 2.3 Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 424 2.4 Công tác bảo trợ, trợ giúp xã hội 424 2.5 Chính sách người có cơng 425 2.6 Lĩnh vực bình đẳng giới 425 2.7 Đồng bào dân tộc thiểu số 426 IV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI 426 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 426 Giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp 428 Văn hóa, Thể thao 434 Khoa học, công nghệ 436 V PHƯƠNG HƯỚNG BẢO ĐẢM QUỐC PHÒNG, AN NINH 442 Mục tiêu 442 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh 442 VI PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI 444 Bố trí khơng gian cơng trình, dự án quan trọng, vùng bảo tồn xác định quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng địa bàn tỉnh 444 1.1 Các công trình, dự án quan trọng 444 vii 1.2 Các khu bảo tồn 446 Phương án kết nối kết cấu hạ tầng tỉnh với hệ thống hạ tầng cấp quốc gia, cấp vùng 446 2.1 Kết nối với kết cấu hạ tầng cấp quốc gia 446 2.2 Kết nối với kết cấu hạ tầng cấp vùng 452 Phương án tổ chức liên kết không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh, chế phối hợp tổ chức không gian liên huyện, liên tỉnh khu vực 454 3.1 Tổ chức liên kết không gian hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh 454 3.1.1 Hành lang kinh tế Bắc - Nam 454 3.1.2 Hành lang kinh tế Đông - Tây 455 3.1.3 Hành lang lan tỏa phát triển 456 3.1.3.1 Hành lang Nha Trang - Diên Khánh - Khánh Vĩnh 456 3.1.3.2 Hành lang Cam Ranh, Cam Lâm - Khánh Sơn 456 3.2 Cơ chế phối hợp tổ chức không gian liên huyện 457 Phương án xếp không gian phát triển phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, liên huyện 457 4.1 Phương án phát triển vùng động lực, khuyến khích phát triển 457 4.1.1 Khu vực vịnh Vân Phong 457 4.1.2 Thành phố Nha Trang 458 4.1.3 Khu vực vịnh Cam Ranh 458 4.2 Phương án phát triển vùng khó khăn 459 4.3 Phương hướng sử dụng không gian biển 461 4.4 Phương án xếp không gian phân bổ nguồn lực hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường 463 4.4.1 Các hoạt động kinh tế - xã hội 463 4.4.1.1 Ngành công nghiệp 463 4.4.1.2 Ngành xây dựng 464 4.4.1.3 Ngành nông lâm thủy sản: 464 4.4.1.4 Ngành thương mại - dịch vụ: 464 4.4.1.5 Ngành du lịch 464 viii bạch cạnh tranh đấu giá, đấu thầu quyền khai thác tài nguyên Tiếp tục cải cách hành thuế, tạo thuận lợi, giảm tối đa chi phí tuân thủ cho người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, ngăn ngừa xử lý nghiêm minh hành vi gian lận, trốn thuế; áp dụng hiệu biện pháp thu hồi nợ thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu vào ngân sách nhà nước - Bảo đảm kỷ luật, kỷ cương tài chính, thực tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý chi ngân sách thiết thực hiệu Ưu tiên tăng chi cho đầu tư phát triển Tăng tỷ trọng khoản chi cho lĩnh vực đột phá phát triển, có tác động lâu dài phù hợp với xu hạ tầng, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số Thực tốt sách xã hội hóa dịch vụ cơng, xếp lại đơn vị nghiệp công lập để tiết kiệm khoản chi thường xuyên đôi với bảo đảm hiệu cung cấp dịch vụ - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tăng cường lực tham mưu cán làm công tác kế hoạch - đầu tư, tài - ngân sách cấp 2.2 Nguồn vốn ngồi ngân sách 2.2.1 Cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh - Thực hiệu đồng giải pháp để tiếp tục cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); thời gian tới triển khai theo Chương trình hành động nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2025 (theo Quyết định số 489/QĐ-UBND ngày 26/02/2021 UBND tỉnh Khánh Hòa) - Tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính; đơn giản hóa nội dung hồ sơ, thủ tục thực kết nối điện tử liên thông giải thủ tục hành Định kỳ đánh giá mức độ cần thiết quy định, thủ tục mức độ khó khăn doanh nghiệp việc tuân thủ Tiếp tục tăng cường sử dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, tạo thuận lợi giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp, người dân Đầu tư nâng cấp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Dịch vụ hành cơng trực tuyến tỉnh - Cơng khai, minh bạch tồn quy định, sách, quy trình thủ tục, hồ sơ… Bên cạnh đó, tổ chức hình thức hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp, người dân để bảo đảm hoàn thành thủ tục hành theo quy định pháp luật với chi phí tuân thủ thấp - Thường xuyên tiếp xúc, đối thoại với nhà đầu tư, doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu, kiến nghị doanh nghiệp kịp thời giải theo thẩm quyền để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho sản xuất, kinh doanh - Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phong cách làm việc chun nghiệp thân thiện, thay đổi tư hành động từ quản lý sang hành phục vụ, đồng hành hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo môi trường hợp tác cởi mở với nhà đầu tư 829 2.2.2 Tăng cường khả thu hút đầu tư đơn vị xúc tiến đầu tư (IPA) Để thực hoạt động xúc tiến đầu tư cách hiệu quả, Khánh Hòa cần xây dựng mũi nhọn phát triển cụ thể lựa chọn đối tác trọng điểm, tiềm năng, đảm bảo có phương thức hỗ trợ cung cấp thông tin cách đầy đủ, minh bạch cho nhà đầu tư tiềm năng, để họ hiểu rõ có niềm tin vào triển vọng phát triển địa phương Để làm điều này, cần thực số giải pháp cụ thể sau: - Cung cấp dịch vụ xây dựng sách hỗ trợ dựa việc hiểu rõ ảnh hưởng dịch vụ sách tới tiêu hoạt động doanh nghiệp Các số tài tỷ lệ Thu nhập trước khấu hao lãi vay (EBITDA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)… cần cân nhắc tìm hiểu để xây dựng sách hỗ trợ cách phù hợp, tạo nội dung quảng bá lợi doanh thu / chi phí mà nhà đầu tư có đầu tư vào Khánh Hịa; giúp dự báo đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện giấy tờ, thủ tục pháp lý cần thiết cho quy trình vay vốn, đăng ký đầu tư đầu tư, tạo môi trường kinh doanh giảm thiểu rủi ro tăng mức độ hấp dẫn hội đầu tư - Đảm bảo tinh thần hợp tác, trao đổi với nhà đầu tư đối tác kinh doanh: Tỉnh cần đảm bảo minh bạch trình kêu gọi thu hút đầu tư, nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu để nhà đầu tư có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm thích ứng với điều kiện cịn bất lợi địa phương Bên cạnh đó, kế hoạch, phương án phát triển nhằm khắc phục tồn có cần xây dựng dựa theo nhu cầu định hướng phát triển tỉnh nhu cầu thực tế từ doanh nghiệp - Xây dựng tài liệu quảng bá phù hợp cho nhóm nhà đầu tư thuộc nhóm ngành mũi nhọn thị trường trọng điểm khác Tài liệu nên có nội dung mơ tả ngắn gọn hội kinh doanh có Khánh Hịa, bao gồm hỗ trợ, sách ưu đãi từ phía địa phương, phân tích tổng quan thị trường (chỉ đơn vị liên quan liên kết/ hỗ trợ với nhà đầu tư, công ty sẵn có ngành nghề hoạt động địa bàn khu vực lân cận), số khuyến nghị yếu tố thành cơng chính, lợi ích mà Khánh Hịa dự kiến mang lại / tạo cho nhà đầu tư (ví dụ: thời gian xử lý hồ sơ rút ngắn, giúp tiết kiệm chi phí cụ thể cho doanh nghiệp đăng kí xử lý qua Trung tâm dịch vụ hành cơng trực tuyến tỉnh), rủi ro tiềm tàng biện pháp khắc phục - Xây dựng chương trình kết nối quảng bá hình ảnh Khánh Hịa điểm đầu tư tiềm năng, thông qua phương thức tiếp cận đa kênh: kết nối với tư vấn, cá nhân có ảnh hưởng, thâm niên lĩnh vực trọng điểm thu hút đầu tư, thiết lập đại diện chuyên trách cho nhóm thị trường, nhóm nhà đầu tư mục tiêu, tổ chức hội thảo, triển lãm lưu động chủ động kết nối với nhà đầu tư qua nhiều phương thức 830 - Thường xuyên theo dõi, rà soát, đánh giá hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư, có chế thu thập phản hồi, kiến nghị từ nhà đầu tư điều chỉnh cho hợp lý - Đảm bảo cung cấp dịch vụ hỗ trợ lĩnh vực trọng tâm mà nhà đầu tư thường hay gặp vướng mắc cần hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ mặt pháp lý (giúp nhà đầu tư nắm tài liệu, quy trình làm việc để tuân thủ quy định), hỗ trợ kết nối, làm việc với đơn vị liên quan (ví dụ thông tin liên hệ, kêu gọi hợp tác xã hợp tác với doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực nông nghiệp) 2.2.3 Các giải pháp khác - Huy động, thu hút nguồn lực triển khai dự án ưu tiên theo cụm cho khu vực, để bổ sung cho nhau, nhằm phát huy cao hiệu cộng hưởng mặt kinh tế xã hội môi trường - Phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thụ hưởng sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư ngành, lĩnh vực Trung ương tỉnh - Khuyến khích, thu hút đầu tư ngân sách (bao gồm vốn nước ngoài) để phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ; trọng thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) - Quan tâm thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho dự án phát triển hạ tầng, thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Tăng cường tận dụng khai thác chương trình hợp tác khn khổ hợp tác sẵn có Mê Cơng - Nhật Bản, Mê Công Hàn Quốc, Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), tranh thủ nguồn lực tài chính, hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực phát triển hạ tầng sở, kết nối đường thủy đường trung tâm logistics, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi lượng tái tạo - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo nghề…, qua huy động thêm nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tư vấn pháp lý, marketing, tư vấn giải pháp kỹ thuật… để tạo điều kiện cho hoạt động khởi nghiệp kinh doanh giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh - Tích cực kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức phi phủ, nguồn tài trợ nước ngồi, đồng thời ý đến tính bền vững hoạt động hỗ trợ - Đẩy mạnh huy động nguồn kiều hối kêu gọi đóng góp đầu tư người dân Khánh Hịa xa q 831 II NHĨM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực số, phục vụ phát triển kinh tế biển nhóm ngành có tiềm năng, lợi như: du lịch, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp cơng nghệ cao để đưa Khánh Hịa nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm du lịch dịch vụ lớn vùng duyên hải Nam Trung Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực chun môn tốt để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nước, kỹ năng, tác phong cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý thực thi đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh vực du lịch, thủy sản, đô thị, môi trường, phát triển kinh tế địa phương, chuyển đổi số Xây dựng chế độ, sách đãi ngộ nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Thu hút giữ chân lực lượng tri thức, lực lượng lao động có tay nghề cao tới làm việc Khánh Hòa Cân nhắc xây dựng chế, sách đào tạo có lựa chọn nhân lực chất lượng cao sở uy tín ngồi nước Chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đào tạo, sở giáo dục nghề nghiệp Thường xuyên rà soát, bổ sung ngành, nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn phát triển Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý giáo dục, đào tạo giảng viên, giáo viên; đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận cập nhật kiến thức thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo Thực điều chỉnh, cải tiến nội dung, giáo trình đào tạo, gắn kết chặt chẽ nội dung đào tạo, giảng dạy với xu thành tựu phát triển khoa học công nghệ Kết hợp linh hoạt học lý thuyết thực hành, hướng tới tăng dần thời lượng thực hành Tăng cường sở vật chất, phương tiện dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, ưu tiên cho việc xây dựng phịng học, phịng thực hành trường phổ thông Ưu tiên quỹ đất, tăng cường giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào giáo dục, khuyến khích thành lập trường tư thục chất lượng cao Tăng cường đầu tư trang thiết bị phịng thí nghiệm, phịng thực hành, thư viện, sách học bổng miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo giảng dạy Không ngừng cải tiến chất lượng giáo trình, cập nhật kiến thức, kỹ giảng dạy phục vụ đào tạo nghề theo chuẩn kỹ nghề quốc gia, chuẩn nghề khu vực ASEAN quốc tế Đặc biệt trọng nghề 832 xuất phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Liên tục cải tiến chất lượng giáo trình trường đại học, sở giáo dục đại học, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cao cho tỉnh khu vực ngành nghề mạnh địa phương nghề từ CMCN 4.0 Đẩy mạnh kiểm định chất lượng sở giáo dục; tăng cường cơng tác tự đánh giá, đánh giá ngồi, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động giáo dục, bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý Nhà nước Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Huy động nguồn lực xã hội, từ người dân; từ doanh nghiệp tổ chức; từ nguồn vốn nước nhằm tạo sức mạnh tổng hợp phát triển nguồn nhân lực Có sách hỗ trợ công tác đào tạo lao động doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Có sách phù hợp để tăng cường liên kết sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động, áp dụng hình thức đào tạo theo đặt hàng Khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tham gia trực tiếp vào trình đào tạo, tạo điều kiện cho học viên thực tập doanh nghiệp mời doanh nghiệp tham gia đánh giá trình độ, kỹ học viên tốt nghiệp Tăng cường kết nối đơn vị giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh với sở giáo dục, đào tạo, viện nghiên cứu vùng, thúc đẩy hợp tác nước quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường phối hợp với trường, viện nghiên cứu, sở đào tạo Trung ương địa bàn, sở đào tạo tỉnh lân cận nước đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, chương trình, dự án hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để tăng cường đầu tư cho giáo dục, hướng tới đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Thu hút sở đào tạo cấp học sau đại học đào tạo nghề đầu tư vào Khánh Hòa Xây dựng triển khai sách nhằm khuyến khích thu hút đơn vị ngành giáo dục, chuyên đào tạo lĩnh vực liên quan mật thiết tới nhu cầu nhân lực giai đoạn tới tỉnh (ví dụ: đào tạo ngành du lịch, thủy sản, công nghệ thông tin…) Xây dựng hệ thống mạng lưới thông tin thị trường lao động, phát triển sàn giao dịch việc làm, kết nối thông tin thị trường lao động, nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý, nhà đầu tư, doanh nghiệp sở đào tạo nghề để thực chức làm cầu nối liên kết cung cầu lao 833 động, người lao động, sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động; tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng lao động Thực khảo sát, phản hồi định kì từ phía doanh nghiệp, nhà đầu tư để xây dựng định hướng, giải pháp sách phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu, kì vọng doanh nghiệp Kêu gọi doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, phát triển nhân lực thông qua chương trình thăm doanh nghiệp, tổ chức triển lãm hội nghề nghiệp, cung cấp chương trình thực tập sinh chương trình bồi dưỡng tài năng, phát triển chuyên gia quản lý (placement program, management associate development program) III NHĨM GIẢI PHÁP VỀ MƠI TRƯỜNG, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Giải pháp mơi trường 1.1 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ nhận thức cho cán quản lý địa phương, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp vai trò quan trọng hệ sinh thái, công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững Đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục pháp luật BVMT để thu hút quan tâm đông đảo người dân: Tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày môi trường quốc tế; xây dựng chương trình phát thanh, truyền hình môi trường; sử dụng mạng xã hội để nâng cao tỷ lệ tiếp cận thông điệp bảo vệ môi trường với giới trẻ 1.2 Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Tăng cường lực, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ: Tổ chức lớp đào tạo tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, cử cán chun trách học tập mơ hình cơng tác bảo vệ môi trường, bảo tồn da dạng sinh học số nước có trình độ phát triển cao châu Âu, châu Úc số nước châu Á Nhật Bản… - Xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh phát triển bền vững - Rà soát, bổ sung, xây dựng văn quy định quản lý bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn thực thi Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gắn với thực tiễn địa phương Xây dựng quy chế hoạt động nguyên tắc phối hợp vùng đệm với khu bảo tồn thiên nhiên Quy định quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quản lý vùng đêm, đặc biệt cộng đồng dân tộc địa phương có khu bảo tồn Xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tư phát triển cho vùng đệm 834 Xây dựng ban hành văn pháp quy nguyên tắc hợp tác xác định trách nhiệm hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan; đề xuất thu phí mơi trường bờ biển khách du lịch quốc tế đến Khánh Hịa để góp phần tái đầu tư cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, khu bảo vệ cảnh quan Xây dựng chế quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, có phối hợp Ban quản lý với ngành, tổ chức liên quan kiểm lâm, thuế, sở tài chính, cảnh sát mơi trường Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyện môi trường với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch - Tăng cường công tác quản lý môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường Thực thi nghiêm chế tài xử phạt vi phạm môi trường Nâng cao yêu cầu công nghệ thẩm định dự án đầu tư Không thu hút dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm mơi trường Nâng cao vai trị, trách nhiệm UBND xã, phường, thị trấn quản lý bảo vệ tài nguyên khoáng sản đạo Sở, ngành UBND huyện việc bảo vệ khai thác khống sản Tăng cường vai trị giám sát cộng đồng dân cư công tác kiểm tra, giám sát sở khai thác, chế biến khoáng sản Rà sốt tình hình hoạt động khống sản tổ chức, cá nhân để phân loại, xử lý theo quy định Những dự án chậm tiến độ, khai thác khơng có hiệu quả, làm ảnh hướng đến mơi trường, trật tự an tồn xã hội khơng cấp gia hạn giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động khống sản Thường xun trì cơng tác kiểm tra, truy quét, xử lý kiên nghiêm minh hành vi vi phạm hoạt động khoáng sản 1.3 Tăng cường nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường Tăng cường nguồn lực nhà nước chi cho công tác bảo vệ môi trường Ưu tiên dành ngân sách đầu tư cho cơng trình thiết yếu khó huy động nguồn lực ngồi xã hội Bên cạnh đó, đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ môi trường để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Thực nguyên tắc đối tượng gây ô nhiễm môi trường phải trả chi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo phục hồi môi trường; đối tượng hưởng lợi từ tài nguyên, mơi trường phải có nghĩa vụ đóng góp để đầu tư trở lại cho bảo vệ môi trường để huy động tối đa nguồn lực cho công tác bảo vệ mơi trường 835 Việc xã hội hóa cơng tác đầu tư BVMT quy định Quyết định sô 3778/QĐ-UBND ngày 27/10/2021 UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành Bộ tiêu chí lựa chọn Nhà đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh với mục tiêu Bộ tiêu chí xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn cho khu vực (phía Bắc, trung tâm phía Nam tỉnh), giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thu hồi thành phần có giá trị chất thải rắn 1.4 Tăng cường công tác nghiên cứu, điều tra phục vụ bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Tăng cường điều tra, nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc trưng, nhạy cảm, loài thực, động vật quý hiếm, rạn san hô, cỏ biển cần bảo vệ, nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp khu vực Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học, trọng kỹ quản lý hệ sinh thái thông qua ứng dụng viễn thám phù hợp với chức bảo tồn khu bảo tồn phê duyệt quy hoạch tỉnh Khánh Hòa Điều tra, thống kê sinh vật ngoại lai xâm hại nghiên cứu biện pháp xử lý để bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học tiến hành điều tra, nghiên cứu, giám sát bảo vệ môi trường phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào Nghiên cứu công nghệ để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật cạn nước dựa vào cộng đồng nguồn tài nguyên sinh vật 1.5 Tăng cường vai trò người dân bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường nhiều hình thức để nâng cao nhận thức đơng đảo người dân quyền nghĩa vụ tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Tăng cường hiệu việc lấy ý kiến cộng đồng, người dân q trình ban hành sách bảo vệ môi trường địa phương; trọng việc giáo dục, nâng cao nhận thức người dân để việc lấy ý kiến vào thực chất Thiết lập kênh tiếp nhận thơng tin với nhiều hình thức đa dạng, phù hợp để thu thập thông tin, phản ánh người dân diễn biến môi trường hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, hành vi tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Thực công bố công khai kết xử lý vụ việc tiếp nhận theo thông báo người dân Khuyến khích phong trào sáng tạo, sáng kiến người dân để giải vấn đề môi trường địa bàn Có hình thức hỗ trợ phù hợp để sáng kiến có giá trị khả thi triển khai quy mơ rộng 836 Giải pháp khoa học công nghệ Thường xuyên phổ biến, tuyên truyền để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp người dân vai trị mang tính định khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phát triển bền vững kinh tế - xã hội dài hạn Xây dựng đội ngũ cán KH&CN có trình độ cao gắn với tạo lập mơi trường làm việc thuận lợi để họ phát huy hết khả Tăng cường đào tạo tin học, ngoại ngữ cho cán thuộc tổ chức KH&CN công lập tỉnh Nâng cao chất lượng đào tạo chỗ, đồng thời có sách đặc biệt, chế độ đãi ngộ để thu hút nhân tài đến làm việc Khánh Hòa, bao gồm người Việt Nam nước ngồi có trình độ chun mơn cao, có lực quản trị, điều hành, có khả chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật cho Việt Nam, quan tâm đến nhân lực lĩnh vực công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Cơ cấu, xếp lại phát triển tổ chức KH&CN công lập tỉnh theo hướng ngành, lĩnh vực có sở trọng điểm để đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN ngành, lĩnh vực; bảo đảm chức nhiệm vụ không chồng chéo có tính hệ thống Tập trung đầu tư xây dựng số đơn vị hoạt động KH&CN đủ lực nghiên cứu, tiếp thu chuyển hoá kết KH&CN, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Tăng cường liên kết, hợp tác sở nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp giai đoạn từ ý tưởng, nhu cầu nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu Cơ cấu lại chương trình, nhiệm vụ khoa học công nghệ tỉnh theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, tạo giá trị gia tăng Xây dựng hệ thống thông tin khoa học, công nghệ tỉnh để tạo điều kiện cho việc hợp tác, liên kết bên liên quan Triển khai có hiệu Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2030 tỉnh Từng bước hình thành, phát triển hệ sinh thái đổi sáng tạo Chủ động mở rộng hợp tác quốc tế hướng vào hỗ trợ số lĩnh vực KH&CN mạnh tỉnh nhằm đạt trình độ quốc tế khu vực Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm học hỏi, chuyển giao mơ hình quản lý KH&CN ĐMST tiên tiến phục vụ nâng cao lực máy quản lý cấp Xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thúc đẩy đổi sáng tạo phát triển, thu hút nguồn lực nước đầu tư, triển khai từ khâu nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, đến triển khai thử nghiệm, tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, hình thành doanh nghiệp KH&CN địa bàn tỉnh Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động KH&CN đổi sáng tạo, phấn đấu đạt mức 2% tổng chi ngân sách địa phương, đồng thời đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn đầu tư ngồi ngân sách nhà nước cho phát triển KH&CN 837 đổi sáng tạo Thúc đẩy hình thành doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển trực thuộc, thu hút đầu tư hình thành doanh nghiệp cơng nghệ cao Hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp có tiềm tiếp cận với chương trình KH&CN quốc gia, quỹ đổi cơng nghệ Có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhận chuyển giao, đổi công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, kinh doanh, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Khuyến khích phong trào sáng tạo nhân dân, kịp thời hỗ trợ phát minh, sáng chế có hiệu cộng đồng áp dụng rộng rãi, thương mại hóa bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao sản phẩm, kết KH&CN, đặc biệt lĩnh vực mạnh tỉnh Tăng cường thu hút dự án đầu tư có hàm lượng công nghệ cao, phát triển công nghệ mới, tăng cường ứng dụng CNTT, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất đời sống Thực việc chuyển giao áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật nông nghiệp, nơng thơn nhằm góp phần tăng suất lao động IV NHĨM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN Hợp tác với địa phương nước - Lấy TP Nha Trang, Khu kinh tế Vân Phong, TP Cam Ranh, Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh, trường đại học, viện nghiên cứu mạnh kinh tế biển, y tế dự phòng, du lịch làm tảng để phối hợp, gắn kết với địa phương vùng, xúc tiến đầu tư thương mại, kết nối du lịch, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ, huy động, phân bổ nguồn lực, đầu tư kết cấu hạ tầng, trợ phịng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe - Ký kết triển khai thực văn hợp tác tỉnh Khánh Hòa với địa phương vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, tỉnh lân cận địa phương khác để khai thác tiềm năng, mạnh mang tính bổ sung cho nhau, phát huy tính kinh tế quy mô cấp độ vùng, học hỏi kinh nghiệm phát triển ngành, lĩnh vực Xây dựng chế phối hợp phù hợp với hoạt động liên kết phát triển - Hợp tác với tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung xây dựng Quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, bảo đảm xác định tiềm năng, mạnh tỉnh tổng thể vùng nhận diện đầy đủ hội cho hợp tác phát triển địa phương 838 - Hợp tác với tỉnh Phú Yên phát triển khu vực Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa, hợp tác phát triển KKT Nam Phú Yên KKT Vân Phong kết nối sân bay Tuy Hòa với KKT Vân Phong - Hợp tác với tỉnh, thành phố vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên lĩnh vực: + Xây dựng tuyến du lịch kết nối liên tỉnh; + Đề xuất với Trung ương cơng trình kết nối liên vùng; - Hợp tác với tỉnh, thành phố vùng Nam Trung Bộ lĩnh vực: + Giữ gìn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; + Xây dựng quảng bá thương hiệu du lịch biển miền Trung; + Xúc tiến đầu tư; + Phát triển bền vững ngành kinh tế thủy sản, gắn với trung tâm nghề cá lớn tỉnh; + Bảo vệ môi trường biển; + Đào tạo nhân lực nghiên cứu khoa học; + Khởi nghiệp sáng tạo, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa + Xây dựng sở liệu phục vụ cho hợp tác, liên kết vùng - Hợp tác với TP Hồ Chí Minh lĩnh vực: + Quảng bá thương hiệu du lịch Nha Trang - Khánh Hòa; + Xúc tiến đầu tư; + Xúc tiến thương mại sản phẩm Khánh Hịa tới thị trường TP Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ thị trường quốc tế; + Hợp tác với sở đào tạo, nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực ưu tiên tỉnh; + Hợp tác với bệnh viện TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao lực hệ thống y tế chất lượng cung cấp dịch vụ y tế tỉnh + Hợp tác với doanh nghiệp lớn, có uy tín TP Hồ Chí Minh để cung cấp giải pháp chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng thông tin cho ngành, lĩnh vực tỉnh Hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động quan trọng giúp tăng cường khả cạnh tranh Khánh Hòa, hỗ trợ công tác thu hút kêu gọi nhà đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước Các giải pháp ưu tiên hợp tác quốc tế cho Khánh Hòa bao gồm: 839 - Tận dụng lợi danh tiếng du lịch Nha Trang thị trường quốc tế để phát triển du lịch khu vực khác tỉnh, làm bàn đạp cho việc thu hút đầu tư - Tận dụng hội, lợi cho sản phẩm tỉnh từ Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam ký kết với quốc gia, vùng lãnh thổ giới, đặc biệt FTAs hệ CPTPP, RCEP… gắn với nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm địa phương, đáp ứng tiêu chuẩn cao khu vực giới Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh để tận dụng hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực, quốc tế - Tích cực, chủ động mở rộng, nâng tầm quan hệ tỉnh với địa phương nước ngoài, tập đoàn kinh tế, tổ chức tài quốc tế nhằm phát huy tối đa nội lực, tiềm năng, lợi tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương quốc tế thông qua việc ký kết triển khai thỏa thuận hợp tác, tiến hành hoạt động thăm, làm việc, tổ chức đồn trao đổi, hợp tác đào tạo cơng chức; triển khai phương thức xúc tiến thương mại đầu tư đa kênh (qua báo đài, tạp chí, thư điện tử), với nội dung nêu rõ ngành nghề, lĩnh vực mà Khánh Hịa có lợi có nhu cầu hợp tác phát triển Chủ động tham dự vào diễn đàn khu vực kết nối với tổ chức quốc tế FAO, WorldBank… tích cực hỗ trợ việc triển khai chương trình hỗ trợ, hợp tác quốc tế từ tổ chức phi phủ lĩnh vực Khánh Hịa đóng góp, có ảnh hưởng trực tiếp tới Khánh Hịa, vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phát triển bền vững ngành thủy sản, nông nghiệp, v.v… Duy trì hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế UNDP, JICA, để củng cố hình ảnh nâng cao lực cạnh tranh Khánh Hòa, học hỏi từ kinh nghiệm phát triển quốc tế Chủ động tìm kiếm xin tài trợ phù hợp từ tổ chức quốc tế để đẩy nhanh trình phát triển bền vững tỉnh (ví dụ chương trình UNREDD) V NHĨM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ, KIỂM SỐT PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ, NƠNG THƠN Lựa chọn mơ hình phát triển cho thị Việc lựa chọn mơ hình phát triển thích hợp cho vùng, miền, thị cần thiết, nhằm xây dựng thị có sắc tận dụng triệt để đặc điểm phát triển đặc thù Bên cạnh thị truyền thống, mơ hình phát triển thị bền vững quan tâm áp dụng Việt Nam, đô thị thông minh, thị sinh thái, thị xanh, thị các-bon, đô thị nén, 840 đô thị sinh thái - kinh tế, thị xốp Ngồi cịn số mơ hình thị khác, thị phát triển theo định hướng giao thông công cộng, đô thị thiết kế định hướng cho người bộ, đô thị với khu vực bảo tồn di sản, đô thị với khu vực phát triển du lịch Mỗi loại hình thị có tiêu chí ưu điểm riêng, nhiên, mục đích cao phục vụ chất lượng sống tốt cho người Hiện tại, chưa có định nghĩa thức văn quy phạm pháp luật loại hình thị nêu trên, nhiên, hiểu vận dụng sau: 1.1 Mơ hình thị thơng minh Đây mơ hình cho thị kết hợp công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao chất lượng hiệu suất dịch vụ thị, lượng, giao thơng tiện ích nhằm giảm tiêu thụ tài nguyên, giảm lãng phí chi phí tổng thể Đạt “đơ thị thơng minh” q trình khơng thể kết tức thời, đó, tăng cường tham gia cộng đồng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, vốn xã hội công nghệ kỹ thuật số làm cho thành phố dễ sống hơn, thích ứng có khả đáp ứng tốt với thách thức 1.2 Mơ hình thị xanh Đơ thị theo mơ hình thị có kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường cách giảm chất thải, giảm phát thải, tăng cường tái chế, giảm mật độ nhà ở, đồng thời tăng cường không gian mở, xanh khuyến khích phát triển doanh nghiệp địa phương bền vững Đô thị xanh cần đạt tiêu chí thị bền vững Đó thị, nơi sinh sống người có ý thức giảm thiểu đầu vào cần thiết lượng, nước, thực phẩm, chất thải, nhiệt độ, ô nhiễm không khí - CO2, khí mê-tan nhiễm nước 1.3 Mơ hình thị sinh thái Đây mơ hình định cư người dựa cấu trúc chức tự phục hồi hệ sinh thái tự nhiên Đô thị sinh thái hướng đến cung cấp phong phú, lành mạnh cho cư dân sở không tiêu thụ nhiều tài nguyên tái tạo Mơ hình thị sinh thái áp dụng cho địa phương Việt Nam, nhiên, trước mắt nên áp dụng cho thị có điều kiện kinh tế kỹ thuật, nơi gặp khó khăn khả tiếp cận kỹ thuật tài 1.4 Mơ hình thị nén Đô thị nén mối quan tâm tính bền vững thị, nhằm vào u cầu sử dụng đất tốt Mơ hình đòi hỏi cách suy nghĩ liên quan đến quy hoạch thành phố, thiết kế đô thị, giao thông nhà Đô thị nén khu vực định cư đô thị với mật độ dân cư cao có đặc điểm chính, phát triển khu vực trung tâm, phát triển mật độ cao với chức hỗn hợp Khu vực lân cận đô thị nén dành cho xanh, khoảng trống phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí hay sản xuất thực phẩm, trồng hoa tươi phục vụ đô thị Đô thị nén phù hợp cho khu đô thị Việt Nam, nơi có địa hình phù hợp Có thể áp dụng mơ hình cho khu vực trung tâm khu vực cũ phục hồi, 841 nhiên, ứng dụng bị hạn chế thành phố lớn Việt Nam hạn chế hạ tầng kỹ thuật xã hội 1.5 Các mơ hình khác - Phát triển theo định hướng giao thông công cộng (TOD) loại hình phát triển cộng đồng bao gồm hỗn hợp thương mại, dân cư, văn phòng giải trí, tiện nghi khác tích hợp vào khu vực đến đầu mối giao thơng cơng cộng có chất lượng TOD phù hợp cho khu vực đô thị khu tái định cư; đặc biệt, hội để khai thác triệt để giá trị sử dụng đất - Thiết kế định hướng cho người (POD) sách thân thiện với người bộ, cung cấp lối dễ dàng, thoải mái cho người đến khu thương mại dân cư trạm trung chuyển POD sử dụng thông qua kết hợp thiết kế không gian bao gồm phát triển tập trung, sử dụng hỗn hợp, giao thông yên tĩnh - định hướng tiếp cận tuyến công cộng loại nhà khác POD mơ hình phù hợp để áp dụng rộng rãi cho tất thành phố đô thị Việt Nam - Khu bảo tồn di sản khu vực riêng biệt với giá trị đặc điểm di sản trội Việc bảo tồn khu vực thiếu nhằm bảo tồn ý nghĩa đặc biệt địa điểm đó, đóng góp cho đặc trưng tổng thể thành phố khai thác du lịch, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hệ tương lai Khu bảo tồn di sản nhằm bảo vệ lâu dài cho khu vực đặc biệt có giá trị di sản đặc trưng di sản Mơ hình áp dụng cho khu vực có di sản thị đô thị Việt Nam - Khu phát triển du lịch khu vực bao gồm điểm du lịch có liên quan chặt chẽ với chất, lịch sử văn hóa Hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên văn hóa - xã hội mà chất lượng phải bảo vệ nhằm tránh bị khai thác mức lợi ích thương mại Quy hoạch khơng gian khu du lịch khu định cư quan trọng phát triển du lịch Việt Nam, đặc điểm khu du lịch tác động đáng kể đến khả cạnh tranh sản phẩm du lịch tạo - Đơ thị xốp đô thị thiết kế để hấp thụ thụ động, làm sử dụng lượng mưa theo hướng thân thiện với mơi trường, làm giảm dịng chảy nguy hiểm ô nhiễm Các kỹ thuật liên quan bao gồm đường thấm nước, vườn mái nhà, vườn thu gom nước mưa, không gian xanh mặt nước ao, hồ Ở Việt Nam, mô hình đưa vào khu vực đô thị hữu, nơi vấn đề chất lượng cấp nước thoát nước phổ biến nên lồng ghép vào quy hoạch cho tất khu đô thị tiếp giáp với khu vực hữu Cải tiến phương pháp lập quy hoạch quản lý phát triển đô thị, nông thôn - Đổi công tác quy hoạch đô thị, nông thôn lý luận, phương pháp quy trình thực phù hợp với tình hình 842 - Quản lý cập nhật kịp thời sở liệu đa ngành Sở, ban ngành theo hướng số hóa, sử dụng hệ thống tin địa lý (GIS) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp đa ngành hiệu đơn vị tỉnh công tác quản lý, cải tạo, chỉnh trang, phát triển hạ tầng đô thị quy hoạch thị nơng thơn VI NHĨM GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH - Công bố công khai quy hoạch tỉnh phê duyệt nhiều hình thức để người dân, cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận thuận tiện nhất: + Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến nội dung quy hoạch (có thể phân theo nhóm đối tượng); + Xây dựng chuyên mục quy hoạch tỉnh Cổng thông tin điện tử tỉnh lập trang thông tin điện tử dành riêng cho việc công khai phổ biến quy hoạch tỉnh - Quản lý cập nhật sở liệu quy hoạch tỉnh hệ thống thông tin sở liệu quốc gia quy hoạch - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm, kế hoạch sử dụng đất để cụ thể hóa triển khai thực quy hoạch Nghiên cứu xây dựng, ban hành chế, sách để thực định hướng phát triển xác định quy hoạch tỉnh - Các Sở, ban, ngành địa phương vào quy hoạch tỉnh để xây dựng mới, rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển nhằm bảo đảm thực mục tiêu chung mà quy hoạch đề - Phối hợp chặt chẽ với quan Trung ương, địa phương lân cận để triển khai dự án quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, dự án có quy mơ, tính chất vùng xác định quy hoạch - Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư để huy động nguồn lực thực định hướng mục tiêu phát triển mà quy hoạch đề - Sở Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối, tham mưu cho UBND tỉnh việc theo dõi, đánh giá tình hình thực quy hoạch tỉnh theo định kỳ hàng năm; tổng hợp đề xuất, kiến nghị bên liên quan báo cáo UBND tỉnh có phương án xử lý báo cáo cấp có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật - Có giải pháp tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị - xã hội tham gia vào công tác theo dõi, giám sát việc thực quy hoạch - Xây dựng sở liệu tình hình thực quy hoạch nói chung ngành, lĩnh vực Định kỳ năm tổ chức rà sốt, đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ để bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu, định hướng cho phù hợp với tình hình thực tế cần thiết 843

Ngày đăng: 03/04/2023, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w