Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o quËn cÇu giÊy PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG LƯƠNG *********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động cho trẻ 5[.]
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐƠNG HÀ TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG LƯƠNG *********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nâng cao tính tích cực, chủ động cho trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động trời Người thực hiện: Mai Thị Diễm Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường mầm non Đông Lương Tháng 04 năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Một số biện pháp nâng cao tính tích cực chủ động cho trẻ 5-6 tuổi C tham gia hoạt động trời trường mần non Đông Lương” I Lý chọn đề tài Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng có đặc điểm thể chất, tinh thần khả khác Sự hứng thú, tích cực, chủ động đứa trẻ khác Cùng kiện, tác động chung đứa trẻ có phản ứng riêng, có trẻ hào hứng, tích cực khám phá, tự tin thể mình, có trẻ thờ ơ, nhút nhát, bị động Giáo dục mầm non bước đổi hình thức giáo dục hoàn thiện phương pháp theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm Bên cạnh việc tổ chức hoạt động hấp dẫn lơi cuốn, làm để nâng cao tính tích, cực chủ động trẻ hoạt động nói chung hoạt động ngồi trời nói riêng quan tâm Hoạt động trời tạo hội trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, môi trường lành, quan sát, khám phá, trải nghiệm điều lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm hiểu biết môi trường tự nhiên môi trường xã hội Đặc biệt trẻ tự hoạt động, chơi trị chơi vận động, từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, hịa đồng, đồn kết với bạn bè người xung quanh Ngoài ra, việc chạy nhảy, vui đùa, hít thở khơng khí giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động, giải phóng nhiều lượng, ngăn ngừa tích tụ, tiêu hao lượng mỡ dư thừa thể trẻ, tạo bắp săn chắc, giúp trẻ có thể cân đối, khỏe mạnh, trẻ sẽ ăn ngủ, ngon hơn, giúp cho đầu óc thoải mái, sảng khoái hơn… Tuy nhiên, trình tổ chức hoạt động ngồi trời cho trẻ lớp mẫu giáo - tuổi, thân nhận thấy cịn có nhiều tồn tại: giáo viên tổ chức hoạt động ngồi trời theo chương trình nội dung cịn đơn giản, khn mẫu, dừng lại việc tổ chức cho trẻ quan sát vật, tượng, trẻ trải nghiệm thơng qua việc thực hành,thí nghiệm thơng qua trị chơi khiển cho trẻ cảm thấy nhàm chán, không phát huy tính tích cực, chủ động Mặt khác, giáo viên chưa cho trẻ tự tham gia hoạt động, sợ ảnh hưởng đến sức khỏe, an toàn cho trẻ thời gian trẻ trường Ngoài ra, lạm dụng công nghệ thông tin khiến trẻ dạo chơi hoạt động trời khiến trẻ bị thụ động, linh hoạt, chậm chạp, nhút nhát, ngơn ngữ hạn chế, thừa cân béo phì Nếu tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn tới phát triển toàn diện trẻ Nhận thấy rõ tầm quan trọng nội dung nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao tính tích cực chủ động cho trẻ 5-6 tuổi C tham gia hoạt động trời trường mần non Đơng Lương” II Mục đích, phạm vi, đối tượng phương pháp Mục đích Đề xuất số biện pháp để nâng cao tính tích cực, chủ động hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo lớp 5-6 tuổi Đối tượng Một số biện pháp nâng cao tính tích cực chủ động cho trẻ 5-6 tuổi C tham gia hoạt động trời trường mần non Đông Lương Phạm vi 31 trẻ lớp - tuổi C - Trường mầm non Đông Lương Đề tài nghiên cứu áp dụng khoảng thời gian từ tháng 09/2020 đến tháng 04/2021 Truờng Mầm non Đông Lương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non - Phương pháp quan sát - Phương pháp trao đổi, vấn - Phương pháp điều tra, thực hành - Phương pháp thống kê, kiểm tra đánh giá III Nội dung: Khảo sát tình hình 1.1 Thuận lợi * Đối với sở vật chất: Trường mầm non Đông Lương trường nằm địa bàn thành phố Đơng Hà Trường có nhiều điệu kiện thuận lợi, điểm trường đặt khu đông dân cư nên việc huy động trẻ lớp đảm bảo kế hoạch giao Bên cạnh nhà trường ln nhận quan tâm chăm lo cấp lãnh đạo, đồng thuận bậc cha mẹ trẻ Những năm gần đây, Nhà trường đầu tư xây dựng sở vật chất nhằm phục vụ cho hoạt động nói chung hoạt động ngồi trời nói riêng như: Sân khấu ngồi trời, sân cỏ nhân tạo, khu vận động, khu cát nước Đồ chơi ngồi trời đa dạng: cầu trượt, xích đu, thú nhún, nhà ống Sân bãi sẽ, an tồn, nhiều xanh bóng mát * Đối với giáo viên: + Có trình độ đào tạo chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề, giáo viên có tinh thần học hỏi, sáng tạo giảng dạy + Được quan tâm ban giám hiệu trường, thường xuyên cho tham quan, học tập, dự bạn đồng nghiệp + Bản thân qua công tác nhiều năm nắm vững kiến thức chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ, có kiến thức nội dung hoạt động trời + Nhà trường thường xuyên tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi từ đồ tái chế, từ vật liệu mở…tạo hội cho giáo viên rèn luyện khả làm đồ dùng đồ chơi * Đối với trẻ: + Đa số trẻ ngoan, nhanh nhẹn Tỷ lệ trai, gái không chênh lệch nhiều( Sỉ số: 31, 17 nam, 14 nữ) Đa giáo số trẻ qua lớp mẫu 4-5 tuổi nên có thói quen nề nếp học tập trường mầm non tốt + Khả vận động nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đối với phụ huynh: + Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học con, nhiệt tình ủng hộ hoạt động học nhà trường - lớp + Luôn nhận quan tâm, chia sẻ phụ huynh 1.2 Khó khăn: * Đối với sở vật chất: Nhà trường đầu tư đồ chơi trời cho trẻ hoạt động nhiên chưa đa dạng phong phú chủng loại, số đồ dùng đồ chơi cũ nên giảm kích thích thị giác hứng thú trẻ * Đối với giáo viên: Khi tổ chức hoạt động trời cho trẻ, giáo viên chưa mạnh dạn lựa chọn nội dung cho trẻ hoạt động, chưa cho trẻ mạnh dạn hoạt động theo ý thích lo lắng an tồn, sợ trẻ té ngã * Đối với trẻ: + Một số trẻ học nên nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia tích cực vào hoạt động ngồi trời, trẻ cịn làm theo sở thích + Trẻ đa số trẻ sống khu trung tâm thành phố, khn viên gia đình khơng có sân chơi nên khơng có thời gian để vui chơi trẻ, việc giúp trẻ làm thỏa mãn tính tị mị ham hiểu biết, trẻ có điều kiện trải nghiệm với thiên nhiên, trẻ thường ngồi hàng trước tivi, hay chơi trị chơi máy vi tính, điện thoại trẻ trở nên nhút nhát, thụ động…Một số trẻ kĩ vận động, kĩ tự phục vụ kém, rối loạn hoạt động phối hợp phát triển tri giác, ngơn ngữ Ỷ lại, khó thích nghi hịa đồng với bạn bè…. Chính tơi hi vọng thông qua thực tế tổ chức đề tài giúp thay đổi phát triển trẻ theo chiều hướng tốt đẹp * Đối với phụ huynh: + Đa số phụ huynh lớp cán bộ, công nhân, bận rộn làm nên thời gian trò chuyện trẻ giới xung quanh hạn chế, chưa tạo hội cho trẻ dạo chơi, hoạt động trời, gần gũi thiên nhiên * Các yếu tố khác: + Do điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, thời gian mưa bão kéo dài làm ảnh hưởng đến tính thường xuyên hoạt động trời Khảo sát thực tế: Để nắm tình hình, khả trẻ từ lên kế hoạ, tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế trẻ lớp Kết khảo sát sau: Đạt Chưa đạt ST Tổng Tính tích cực trẻ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ T số trẻ trẻ % trẻ % Sự mạnh dạn, tự tin 31 21 68 % 10 32 % Hợp tác, chia sẻ 31 23 74 % 08 26 % Trẻ tị mị ham hiểu biết, tích cực 31 24 77 % 07 23 % khám phá thiên nhiên Yêu thiên nhiên, yêu lao động 31 28 90 % 03 10 % Các biện pháp: * Biện pháp 1: Tạo mơi trường hợp tính phát triển cho trẻ trước tham gia hoạt động trời a, Chuẩn bị môi trường, địa điểm hợp lý: Môi trường cho trẻ hoạt động nơi gần gũi phong phú, đặt cho trẻ thử thách, tìm tịi, khám phá, nguồn cảm hứng thu hút trẻ vào hoạt động, môi trường hấp dẫn, phù hợp lơi trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động Môi trường thân thiện hợp lý có ảnh hưởng quan trọng việc tổ chức chơi trời cho trẻ Việc xây dựng môi trường cần đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi theo hướng mở Vd: Ở sân trường, tơi tạo cho trẻ góc “ Bé với thiên nhiên” lựa chọn trồng nhiều cảnh để tạo cho trẻ không gian xanh, mát mắt sân trường Tơi chuẩn bị những dụng cụ chăm sóc như: bình, chậu nước đồ dùng thí nghiệm như: cát, sỏi, hột hạt, khô, cây, chai nhựa… để ngày trẻ tự chăm sóc tự làm thí nghiệm nhỏ khám phá trải nghiệm khoa học Bạn chăm sóc Mặt khác, cần lựa chọn địa điểm phù hợp với hoạt động, loại trị chơi khác Vd: Có trị chơi cần nhiều diện tích rộng chơi “ Cá sấu lên bờ”, “ Rồng rắn lên mây”, “ Gấu ong” … Nhưng có trị chơi lại cần địa điểm có chiều dài trị chơi “ Đua xe đạp”,“ Phi ngựa”, “Chạy tiếp sức”… giáo viên cần hiểu rõ trò chơi để lựa chọn địa điểm cho phù hợp, có phù hợp chơi trẻ thật thoải mái thích thú từ tích cực hoạt động Bên cạnh việc thay đổi địa điểm hoạt động vô cần thiết để kích thích tị mị, ham thích khám phá trẻ b, Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phong phú, hấp dẫn Sử dụng đồ dùng trực quan biện pháp vô quan trọng hoạt động ngồi trời, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hứng thú trẻ Có đồ dùng trực quan đẹp mắt, hấp dẫn, đa dạng làm cho hoạt động thêm sinh động, kích thích trẻ hoạt động hứng thú, tích cực chủ động Hiểu điều sưu tầm tự tạo đồ chơi phù hợp với trẻ hoạt động ngồi trời Trước hết đồ chơi vận động có sẵn như: Vịng, bóng, cổng chui, cờ, gậy…với nhiều màu sắc khác nhau, bật với nhiều hình dạng dụng nhiều hoạt động chơi khác trẻ Những đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm vật dụng gần gũi với sống hàng ngày trẻ ( chai nhựa, dĩa nhựa, giấy vệ sinh, bong bóng…) hơm sân trường trẻ trực tiếp khám phá trải nghiệm Vd: Khi cho trẻ làm thí nghiệm “ Sự kỳ diệu sắc màu” dụng cụ khơng thể thiếu là: hoa màu trắng, bơng gịn, sữa, dĩa… Các đồ dùng đồ chơi ngồi trời phải xếp, bố trí khơng gian hợp lý, thân thiện, thuận tiện, dễ lấy cất để trẻ tương tác trình chơi, trải nghiệm Và đồ chơi phải thường xuyên thay đổi để đáp yêu cầu hoạt động kích thích tính hứng thú, tích cực hoạt động trẻ Đồ chơi khu cát nước khu vận động Hay chuẩn bị đồ dùng cho trẻ chơi vận động tơi trang trí đồ dùng, dụng cụ có màu sắc hấp dẫn, kích thích thu hút trẻ vào hoạt động để đạt kết cao : trang trí bục nhảy thành mơ đá để đội vượt qua, trang trí đường hẹp đá cuội trắng để thỏ chuyển cà rốt Bên cạnh đồ chơi có sẵn, tơi phối hợp với đồng nghiệp làm thêm số đồ dùng tự tạo khác từ nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ làm đảm bảo độ bền, tính giáo dục, thẩm mỹ, an tồn trẻ lại thích thú chơi Qua đó, góp phần giáo dục trẻ biết tận dụng vật liệu tái chế, bảo vệ môi trường Và đồ dùng, đồ chơi trời thường xuyên vệ sinh, tu sửa thay để đảm bảo kích thích trẻ hứng thú hoạt động hiệu c, Chuẩn bị sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên sinh hoạt: Trong sống đại ngày nay, phế liệu từ gia đình vơ phong phú như: vỏ hộp bánh, kẹo, vỏ lon bia, lõi giấy vệ sinh vỏ sữa chua, lon bia, lon nước ngọt, sữa hút, giấy báo nhiều… Tôi suy nghĩ làm để tái sử dụng có hiệu phế liệu bỏ ấy? Tôi sử dụng phế liệu bỏ mà phụ huynh mang đến lớp làm vật, làm thuyền, máy bay tơi cịn hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên liệu có sẵn tự nhiên khô để làm trâu, đồng hồ, mèo, châu chấu, đan túi sách…tơi cịn hướng dẫn trẻ dùng loại hột hạt để xếp hình tạo thành tranh Tôi gợi ý cho trẻ chuẩn bị mang đến nhiều nguyên vật liệu như: loại hạt, loại hoa, vỏ chai nhựa, vỏ sị, bìa tơng ….Điều khiến trẻ hứng thú chúng chuẩn bị cho hoạt động chúng chơi với nguyên vật liệu chuẩn bị Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ quan sát ánh nắng mặt trời tơi cho trẻ chuẩn bị chai nhựa để tạo “ cầu vồng ánh nắng” Trong trình tổ chức hoạt động tơi cịn tận dụng vật, tượng xung quanh để tổ chức cho trẻ quan sát đạt hiệu cao Ví dụ: Đến mùa hoa Bằng lăng nở rụng nhiều sân trường cho trẻ nhặt hoa trò chuyện bơng hoa Sau cho trẻ tạo hình( bướm, cá, hoa ) từ cánh hoa Bé chơi mít d, Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ tham gia hoạt động Con người ta hoạt động tích cực, chủ động, tự tin sáng tạo hoạt động môi trường tốt tâm lý thoải mái Và trẻ nhỏ vậy, trước tổ chức hoạt động ý đến điều kiện tâm lý, sức khỏe trẻ để đảm bảo trẻ có thể trạng sẵn sằng để hoạt động Vd: Nếu hôm trẻ có dấu hiệu mệt mỏi cho trẻ nghĩ ngơi, không bắt ép trẻ tham gia hoạt động Ngồi ra, động viên khích lệ người lớn trước trẻ làm việc quan trọng, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, tự tin vào thân, trẻ dám làm, dám nghĩ dám nói lên điều trẻ quan sát phát ra.Tôi bày tỏ hứng thú tất ý kiến nhận xét, thừa nhận phát trẻ, khen ngợi trẻ đưa câu hỏi hay ý tưởng sáng tạo Ví dụ: Đang quan sát vườn rau, trẻ phát rau luống rau cải khen ngợi, động viên trẻ phát Bên cạnh việc nghiêm túc rèn luyện nề nếp thói quen hoạt động dạo chơi ngồi trời, ln người bạn chơi, cần người giúp đỡ tơi người hướng dẫn hỗ trợ trẻ cần thiết, từ việc làm mà dần hình thành trẻ thói quen tự lập, tự phục vụ khơng trơng chờ ỷ lại người khác, thấy khó bỏ * Biện pháp 2: Linh hoạt nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trời a) Đổi hoạt động chủ đích Các nội dung quan sát thường dựa vào khả trẻ để nâng cao hay hạ thấp yêu cầu quan sát, đối tượng quan sát phải thực tế, gần gũi với trẻ, phải đảm bảo an toàn, màu sắc kích cỡ phải phù hợp với lứa tuổi trẻ Để tổ chức cho trẻ quan sát tốt phát huy tối đa tính tích cực trẻ cần phải tạo hội cho trẻ quan sát bối cảnh thực tận dụng lúc, nơi Ví dụ: Khi quan sát đàn kiến tơi chọn thời điểm thích hợp để quan sát đàn kiến kiếm mồi gặp đụng đầu vào quay trở lại lúc đàn kéo đến khênh giun dài tổ phép thần kỳ…Hay trời giông cầu vồng xuất hiện, cho trẻ tận dụng hội để quan sát lúc trời gió làm mưa, ánh sắc cầu vồng đập vào mắt trẻ thú vị Luôn hướng quan tâm ý trẻ tới đối tượng quan sát, tạo thói quen tìm hiểu giới xung quanh trẻ tạo tình bất ngờ, mang tính ngẫu nhiên để lôi trẻ vào hoạt động, khơi dậy đam mê khám phá trẻ Cho trẻ quan sát không kéo dài thời gian không đặt nhiều câu hỏi mà nên để trẻ tự đưa câu hỏi, có trẻ tự chủ suy nghĩ Khi thực biện pháp này, có lưu ý quan trọng, là:“Khơng biến buổi hoạt động ngồi trời thành hoạt động khám phá mơi trường xung quanh” Khi tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm giáo viên cần xác định rõ mục đích yêu cầu hoạt động, tổ chức cho trẻ hoạt động cần tự thoải mái, tránh gị bó áp đặt, cần tiến hành cảm xúc hứng thú trẻ với đối tượng quan sát, không thiết phải thực nội dung theo trật tự cứng nhắc mà phải linh hoạt tùy vào tình hình trẻ diễn biến chơi Ví dụ: Khi trẻ chăm quan sát rau vườn trường, máy bay bay qua, tất trẻ nhìn lên máy bay, giáo viên phải linh động chuyển mục đích quan sát rau sang quan sát máy bay theo hứng thú trẻ, không bắt trẻ phải tiếp tục quan sát rau trẻ không ý tới rau b) Tăng cường hoạt động khám phá trải nghiệm Tổ chức hoạt động khám phá trải nghiệm để trẻ tự giải vấn đề Gây hứng thú, kích thích tị mị, hồi hộp, chờ đợi trẻ hoạt động khám phá Trên sở kích thích kinh nghiệm sống trẻ, đưa câu hỏi gợi mở như: Điều xảy ông mặt trời biến Cả thứ biết bay nào? câu hỏi cô đưa lạ, xa với thực tế gây ý, kích thích hứng thú tích cực trẻ Dựa vào vốn kiến thức trẻ gợi ý để mở rộng hiểu biết trẻ, cung cấp thêm kiến thức cao số đặc điểm trẻ hiểu chưa Tơi ln tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ tự tìm hiểu, suy luận khám phá đối tượng đặt câu hỏi gợi mở để trẻ suy nghĩ trả lời Vd: Khi khám phá tượng thiên nhiên: “gió” Để giúp trẻ hiểu ghi nhớ sâu cho trẻ sử dụng giác quan để cảm nhận: + Gió thổi thể người cảm thấy nào? + Tại biết có gió?(Lắng nghe gió thổi qua cây) + Gió mạnh nào? Gió nhẹ nào? Gió có lợi ích gì? - Sau cho trẻ chơi trị chơi “ Bắt gió” Trẻ cảm nhận gió luồn qua kẽ tay c) Lựa chọn tổ chức thí nghiệm khoa học có nội dung phù hợp Cho trẻ thực thí nghiệm: trước làm thí nghiệm cho trẻ quan sát trạng ban đầu đối tượng, thí nghiệm cho trẻ tự nêu lên phán đốn kết thí nghiệm Trong q trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng giác quan Tôi hướng dẫn trẻ ghi lại kết khám phá hình vẽ, mơ hình biểu đồ, kết hợp với câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết thí nghiệm với trạng thái ban đầu Để cho trẻ thấy kì diệu thay đổi giới xung quanh sử dụng thí nghiệm như: Cây cần để phát triển, đổi màu hoa(chủ đề: Thế giới thực vật), Sự bay nước, lớp chất lỏng (chủ đề: Nước tượng thiên nhiên)…Từ trẻ quan sát nhận xét rút kết luận Tự trải nghiệm, khám phá trực tiếp phương tiện giúp trẻ tự chủ tích cực tham gia hoạt động Vd: Khám phá “Sự di chuyển nước” * Chuẩn bị: + cốc nước pha màu đỏ ( Có thể dùng màu nước, màu thực phẩm), cốc rỗng, đĩa, nến to cắt ngắn 5cm, bật lửa * Thực hành thí nghiệm: - Bước 1: Đầu tiên, bé đổ cốc nước màu đỏ vào đĩa nước, đổ lượng vừa phải ko làm tràn miệng đĩa - Bước 2: Châm lửa vào nến đặt vào đĩa - Bước 3: Úp cốc rỗng chụp vào nến - Bước 4: Quan sát tượng xảy * Giải thích: Khi cháy, lửa cần lượng oxy vừa phải dể trì hoạt động đốt cháy Vậy nên úp cốc vào lại ngăn bới dòng nước bên dưới, lượng oxy bên ngồi khơng thể xâm nhập vào, sử dụng hết nhiên liệu oxy lại bên cốc nến tắt Ban đầu nến chưa tắt khơng khí bên cịn nóng, sau nến tắt khơng khí co lại địng thời hút nước từ bên vào tạo nên dịch chuyển thú vị =>Thơng qua việc đặt câu hỏi giải thích tượng, bé hiểu cặn kẽ thí nghiệm tham gia Việc sử dụng thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết Thơng qua số hoạt động thí nghiệm trẻ ngày có kĩ quan sát, biết suy đốn nhằm tìm kết xác Qua biểu tượng mà trẻ thu trở nên toàn diện sâu sắc hơn, nâng cao hiệu trình tạo cho trẻ khả độc lập tự chủ, độc lập tự chủ trẻ ngày tích cực hứng thú với hoạt động mà cô đưa Để đạt điều thực tất hoạt động thí nghiệm tơi ln tn thủ theo quy luật: cho trẻ phán đốn trước tình xảy – cho trẻ làm thí nghiệm – giáo viên khái qt lại Những thí nghiệm tơi sử dụng để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá môi trường xung quanh “ Que diêm thần kỳ” “Đĩa nhạc di chuyển” “Sự dịch chuyển nước”, “Bơng gịn đổi màu”, “Siro dầu ăn”, “Cầu vồng xinh xắn” Trẻ hứng thú với cầu vồng xinh xắn Khi tổ chức cho trẻ khám phá qua thí nghiệm, tơi nhận thấy 95% trẻ lớp trở nên mạnh dạn, tích cực hoạt động, trẻ tỏ thích thú say sưa tự khám phá, trải nghiệm Mặt khác, kĩ suy luận, phán đoán thực hành trẻ nâng cao d)Vai trò định hướng giáo viên hoạt động ngồi trời Cơ ln tạo hội để trẻ nói theo suy nghĩ mình, tạo hội cho tất trẻ tham gia, liên kết chặt chẽ với chơi, để trẻ tự giải vướng mắc, biết nhờ trợ giúp lúc cần thiết Giáo viên cần linh hoạt thay đổi điều chỉnh kế hoạch đáp ứng nhu cầu trẻ xảy thực tiễn, đặc biệt linh hoạt thực mặt nội dung thời gian, quan sát, hỗ trợ trẻ trẻ chơi, chuẩn bị kế hoạch cho ngày mưa lạnh trẻ không chơi ngồi trời Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ giao lưu lớp khối để thi đua chơi trị chơi : Ném Bolin; Kéo co; Đá bóng…để nhằm mục đích cho trẻ giao lưu với lớp bạn, đoàn kết, chia sẻ chơi trị chơi tơi thấy trẻ tự tin, mạnh dạn, biết doàn kết rủ bạn chơi Các bạn giao lưu bóng đá * Biện pháp 4: Đa dạng hóa loại trị chơi hoạt trời ngồi trời ngồi trời nhằm phát huy tính tích cực chủ động trẻ a, Trò chơi phát triển thể lực Khi trẻ tham gia trò chơi vận động như: Đổ nước vào chai, Kéo co, Chuyền bóng…và chơi tự ngồi trời với xích đu, cầu trượt, thú nhún…thì trẻ thu nhận kỹ vận động, rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ Thơng qua tơi giáo dục cho trẻ đoàn kết, chia sẻ, nhường nhịn, khơng chơi trị nguy hiểm Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng thu hút trẻ như: Lộn cầu vồng, đoàn kết, trời nắng trời mưa, tình bạn, đổi chỗ cho bạn, đuổi gà, cá sấu lên bờ… Ngồi trị chơi vận động theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi linh hoạt việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút trẻ hấp dẫn trẻ vào trị chơi Ví dụ: Trị chơi “ Đi cầu khỉ” thành “ Gánh hoa qua cầu”, Trò chơi “ Bắt chước tạo dáng” thành “ Làm xiếc”… b) Trò chơi phát triển giác quan : Các trị chơi phát triển thị giác: Tìm đường vật, lựa đậu, trị chơi thí nghiệm với vật chìm vật nổi…Các trị chơi phát triển thính giác: trẻ lắng nghe tiếng động, tiếng kêu đâu, nghe tiếng gió thổi, rụng, chim hót, nghe tiếng ve kêu,…Các trò chơi cho trẻ ngửi mùi hoa, quả, mùi cây; cảm nhận ánh nắng mặt trời, gió Các trò chơi giúp trẻ phát triển xúc giác: Cho trẻ sờ vào thứ thật mềm mại, cứng, nhẵn, xù xì, lạnh, nóng… Vd: Trị chơi “ Tai tinh” Cô mời lớp quay lưng đi, bạn dùng viên đá gõ vào đồ vật, vị trí khác nhau, sau lần trẻ gõ bạn đốn xem vị trí hay đồ vật gõ vào gì, dựa vào âm phát mà trẻ ghe tai d) Trò chơi dân gian: Việc đưa TCDG vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Nó khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà cịn giúp trẻ rèn khả ứng xử văn hóa Đặc điểm chung TCDG triển khai trường học đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập Nếu sân nhỏ: trẻ chơi ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt dừa chừa mận, bắt ve…Nếu diện tích rộng chơi: rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở bãi cỏ lớn tổ chức trò cướp cờ, đánh đu, đá gà Còn với trò chơi dân gian sáng tạo làm từ vật liệu thiên nhiên : làm chongchóng dừa, nặn trâu đất sét, xếp dừa thành châu chấu, xếp mít thành trâu, kèn từ chuối…Tôi đưa vào chơi tự hoạt động ngồi trời Những trị chơi giúp trẻ khéo tay, phát triển vận động tinh, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ cần thiết cho tương lai sau trẻ Sưu tầm mạng Internet trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi mầm non sau đưa vào vào hoạt động ngồi trời Tơi lựa chọn nhiều trò chơi dân gian để thay đổi tránh để cháu chơi nhiều dẫn đến nhàm chán Vd: Chặt dừa, trừa đậu; Gà bắt cóc; Cặp kè; Đua vịt e) Tăng cường đồng giao, hò vè, âm nhạc vào hoạt động trời Đồng dao, hị vè, câu đố, âm nhạc ln tạo nên tính nhịp điệu, vui nhộn cho hoạt động tạo hứng thú cho trẻ lồng ghép vào hoạt động trời: vừa hát vừa vui vẻ chơi trò chơi chọi gà, vừa nhặt vàng vừa đọc vè…hoặc hát cho cháu hát theo số hát sinh hoạt tập thể đơn giản như: Bạn đâu, bóng trịn, xem… Gió đâu bạn Vd : Vừa tưới vừa đọc vè Ve vẻ vè ve Cái vè tưới nước Cùng chăm sóc Nhặt lá, tưới Sân trường thêm xanh Nở hoa tỏa mát Được cô khen Được khen mà khen Ngoài ra, hoạt động ngồi trời cịn kể cho cháu nghe câu chuyện để từ lý giải tượng tự nhiên: mưa, gió, cầu vồng…những vật, tượng cuốc sống… Ví dụ: Câu chuyện: Giọt nước tí xíu giúp trẻ biết vịng tuần hồn nước; Sự tích vú sữa hoạt động quan sát, khám phá vú sữa… * Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh Tuyên truyền với phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng hoạt động ngồi trời q trình hình thành nhân cách, phát triển tồn diện: đạo đức, thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm Thơng báo với phụ huynh chương trình ngoại khóa, ngày hội Nhà trường để khuyến khích phụ huynh cho trẻ tham gia đến cỗ vũ, động viên tinh thần cho trẻ Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh ủng hộ tre làm cầu khỉ, dây thừng làm thang leo, lốp xe làm xích đu… trẻ nhiều phương tiện trải nghiệm thử thách hoạt động Vận động phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu khác có sẵn địa phương để hỗ trợ tốt cho hoạt động trời: Lá cây, chai nhựa Thường xuyên trao đổi với phụ huynh khiếu vận động để có thơng tin chiều xác, thiết thực từ có kế hoạch bồi dưỡng trẻ cách hợp lý vừa tầm Hiệu Qua năm nghiên cứu thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy hoạt động trời đạt kết tốt hơn, học sơi động, trẻ hứng thú tích cực tham gia * Đối với trẻ: Trẻ hứng thú, tích cực, chủ động tập trung ý hoạt động trời: + Khả giao tiếp mạnh dạn, tự tin Vốn từ trẻ phong phú, sử dụng ngôn ngữ mạch lạt, biết diễn đạt câu cách lưu lốt + Biết thêm số trị chơi hoạt động trời, trẻ sáng tạo số trò chơi khác + Trẻ nắm đựơc số kiến thức khoa học, kiến thức xã hội tham gia tích cực vào hoạt động khám phá, trải nghiệm, làm thí nghiệm + Phát triển tình cảm tích cực: Chia sẽ, giúp đỡ bạn bè, chơi hịa đồng, có thái độ tự giác thích khám phá * Đối với giáo viên: + Nắm nội dung phương pháp, linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động trời cho trẻ + Kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu, trẻ tham gia hoạt động trời nâng cao tay nghề việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trời + Nắm bắt khả năng, khiếu bộc lộ trẻ, cô trẻ ngày gần gũi, yêu thương hôc trợ tốt cho + Rút nhiều kinh nghiệm việc xử lý tình sư phạm q trình tổ chức hoạt động ngồi trời * Đối với phụ huynh: + Phụ huynh có thay đổi nhận thức tầm quan trọng việc hoạt động chơi ngồi trời em Tham gia tích cực vào chương trình, ngày hội mà trường tổ chức + Ln sẵn lịng, hưởng ứng sưu tầm đồ dùng đồ vật vỏ sữa chua, sách báo cũ, chai lọ… bỏ mang đến lớp cô trẻ trải nghiệm sáng tạo trị chơi, đồ chơi mà trẻ u thích + Phối hợp tốt với cô việc phát huy tinh tích, cực chủ động trẻ lúc, nơi * Kết đạt sau sử dụng biện pháp: Đạt Chưa đạt T Tổng Tính tích cực trẻ T số trẻ Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Sự mạnh dạn, tự tin 31 30 97 % 3% Hợp tác, chia sẻ 31 29 94% 6% Trẻ tị mị ham hiểu biết, tích cực 31 30 97% 0% khám phá thiên nhiên Yêu thiên nhiên, yêu lao động 31 31 100% 0% IV Kết luận: Qua nghiên cứu, tìm tịi, trao đổi trải nghiệm đội ngũ giáo viên trường mầm non Đông Lương, số biện pháp nâng cao tính tích cực chủ động cho trẻ 5-6 tuổi C tham gia hoạt động trời trường đem lại kết quả, tạo chuyển biến rõ nét: Trẻ tích cực chủ động hoạt động tìm tịi khám phá giới xung quanh, biết suy nghĩ đặt nhiều câu hỏi, suy luận lý thú Khơng trẻ cịn hình thành phẩm chất tốt như: Chia sẻ, nhường nhịn, quan tâm, lắng nghe, kiềm chế cảm xúc giúp đỡ bạn Đó niềm vui khơng dành cho bậc cha mẹ mà niềm vui lớn cô giáo mầm non * Bài học kinh nghiệm: Qua q trình thực hiện, thân tơi rút số học kinh nghiệm việc phát huy tính tích cực, chủ động cho trẻ hoạt động trời trường mầm non sau: Phải thường xuyên, liên tục bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên: Giáo viên cần nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động trời, cách thức để phát huy tính tích cực chủ động trẻ, nghiên cứu tài liệu hoạt động trời để nâng cao kiến thức cho thân Giáo viên nắm khả nhu cầu lớp phụ trách để từ tổ chức hoạt động trời phù hợp, linh hoạt Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ cách phù hợp kịp thời Phải sưu tầm, thiết kế ngân hàng trò chơi vận động để áp dụng phù hợp vào tình huống, hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ tự nghĩ trị chơi Sưu tầm nhiều nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ chơi, hoạt động trẻ gần gũi với thiên nhiên thông qua vật liệu Sưu tầm, sáng tác nhiều trò chơi, đồng dao, thơ ca hò vè để giúp trẻ rễ thuộc Giáo viên phải luôn phối hợp với phụ huynh việc hỗ trợ nguyên vật liệu trẻ trải nghiệm chơi theo gợi ý cô Phối hợp phụ huynh tạo hội phát triển tính tích cực chủ động trẻ lúc, nơi Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đẹp, sinh động, sáng tạo giúp trẻ hứng thú chơi trị chơi tích cực tham gia vào hoạt động Luôn tôn trọng nhu cầu, hứng thú ý kiến trẻ, tạo hội cho trẻ thể Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để tạo động lực cho trẻ mạnh dạn, tự tin V Kiến nghị đề xuất Để cho việc giáo dục thể chất 5-6 tuổi tốt hơn, tơi có số đề nghị sau: Nhà trường tăng cường bổ sung thêm trang thiết bị sở vật chất trời cho hoạt động vui chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc làm thí ghiệm, khám phá khoa học Nhà trường tổ chức thêm chuyên đề trời để giáo viên trao đổi học hỏi Nhà trường tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên cách tổ chức hoạt động trời theo hướng đổi Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Lương, ngày 10 tháng năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Thị Diệu An Mai Thị Diễm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi A trường mần non Đông Lương” PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Âm nhạc phần thiếu sống Âm nhạc khơi gợi ta cung bậc cảm xúc khác từ sinh âm nhạc là kết hợp tâm hồn người sống Nhiều người cho âm nhạc chất men đời, âm nhạc giúp cảm xúc thăng hoa cải thiện chất lượng sống: Tiêu tan lo âu, giảm đau đớn,tăng lạc quan, tốt cho tim mạch, mang lại giấc ngủ sâu, kết nối người lại với Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Qua giáo dục âm nhạc, hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, quê hương, Đất nước, tình u thương người Khơng vậy, giáo dục âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn, linh hoạt, tự tin, thơng minh Q trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ Chính vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nhiệm vụ vô cần thiết quan trọng Với phương châm giáo dục “Học chơi- Chơi mà học” cách thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc độ tuổi mầm non có nhiều điểm khác biệt so với cấp học khác hệ thống giáo dục Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non nói chung trẻ lứa tuổi 4-5 nói riêng khơi gợi đam mê âm nhạc, truyền cảm hứng âm nhạc, khả cảm thụ âm nhạc từ phát triển cho trẻ khả ca hát, biểu diễn mạnh dạn, tự tin cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc như: trò chơi âm nhạc, ca hát, vận động theo nhạc, múa, biểu diễn văn nghệ Chính tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường mầm non Đơng Lương” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm số biện pháp tốt để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường mầm non Đối tượng khảo sát: Trẻ mẫu giáo 4-5 A tuổi trường Mầm non Đông Lương, số lượng: 40 trẻ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non Phương pháp quan sát Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp dùng lời Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường mầm non Đông Lương Đề tài nghiên cứu áp dụng khoảng thời gian từ tháng 09/2016 đến tháng 02 /2017 Truờng Mầm non Đông Lương PHẦN II: NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: Có câu nói : “Tuổi thơ ấu thiếu âm nhạc, khơng thể thiếu trị chơi chuyện cổ tích Thiếu đó, trẻ em cịn bơng hoa khô héo ” Trẻ tiếp xúc với âm nhạc từ bụng mẹ( mẹ cho trẻ nghe nhạc có âm hưởng cổ điển nhằm kích thích phát triển trí não) , vừa lọt lịng âm nhạc đến với trẻ qua lời ru mẹ âm nhạc theo thăng trầm đời người đến lìa khỏi sống âm nhạc khúc ly biệt cuối M.Gorki nhận xét: “ Âm nhạc có tác dụng kỳ diệu đến tân đáy lịng, khám phá phẩm chất cao quý người Chính vậy, người lớn cần quan tâm đến giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm, tốt” Những phản ứng, biểu cảm cảm xúc, biểu sinh động trẻ tiếp xúc với âm nhạc khẳng định cho trẻ làm quen với âm nhạc từ năm tháng bước đệm vơ cùng, cần thiết để từ tạo điều kiện thuận lợi việc giáo dục trẻ em nhiều mặt thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất Bên cạnh tác động đến cảm xúc, tình cảm, âm nhạc đồng thời hình thành trẻ chuẩn mực đạo đức Âm nhạc trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa hành vi trẻ, tính tập thể, kiên trì: tham gia hát, múa, chơi trò chơi âm nhạc với nhau, trẻ xuất cảm thông, quan tâm đến nhau, trẻ biết kiềm chế, biết điều khiển vận động để phối hợp bạn thể hát, điệu múa, trẻ kiên trì tập luyện bạn tiết mục văn nghệ hay Niềm vui, phấn khởi biểu diễn hát, điệu múa, thú vị trước trò chơi, âm nhạc động viên trẻ nhút nhát, thiếu tự tin thêm mạnh dạn, hòa nhập với bạn hoạt động Để cảm thụ âm nhạc đòi hỏi trẻ phải tập trung ý, lắng nghe, quan sát nghe nhạc, nghe âm khác nhau, xem biễu diễn Để từ phát triển cảm xúc âm nhạc, khơi gợi đam mê âm nhạc cá nhân Âm nhạc coi đường tốt để phát triển tai nghe cho trẻ.Việc phân tích tác phẩm âm nhạc sở ban đầu tạo cho trẻ có khả tiếp cận với tác phẩm âm nhạc, phân biệt câu nhạc, đoạn nhạc, thể loại âm nhạc tác phẩm từ trẻ biết tính chất hát, điệu, tạo tiền đề để trẻ lựa chọn vận động phù hợp Sự đa dạng, phong phú hình thức hoạt động âm nhạc tạo phản ứng cảm xúc, biểu cảm âm nhạc khác nhau, tác động lên nhịp tim, nhịp thở, co giản Vận động theo nhạc giúp trẻ phối hợp động tác chân tay, thể, nét mặt cách nhịp nhàng Hoạt động ca hát gắn với phát triển thể trẻ, đẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, làm cho giọng nói, giọng hát trẻ trở nên ổn định dần, tạo điều kiện rèn luyện phối hợp nghe hát Giáo dục Âm nhạc trường mầm non hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe khả phát triển cảm xúc Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời, âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng, phát triển khả tưởng tượng, tư duy, xâu chuổi thơng tin tạo hình ảnh đẹp âm nhạc Giai điệu hùng tráng, rắn rỏi ca khúc quê hương, Tổ quốc khơi gợi cho trẻ niềm vui, tự hào dân tộc Những điệu dân ca nhẹ nhàng, êm đưa trẻ vào khu vườn cổ tích với cánh cò, khu vườn ngập tràn hoa thơm, cỏ lạ Từ đó, bước đầu xây dựng tảng nhân cách, phát triển toàn diện cho trẻ Thực trạng đề tài: 2.1 Khảo sát thực tế: Chất lượng giáo dục âm nhạc thể qua kết khảo sát thời điểm tháng 09/2016 (đầu năm học) sau : Nội dung khảo sát Tốt Khá Đạt Chưa đạt Khả ca hát 6/40 7/40 8/40 19/40 Khả vận động 6/40 8/40 9/40 17/40 Khả cảm thụ âm nhạc 7/40 7/40 8/40 18/40 Khả thể cảm xúc 5/40 6/40 10/40 19/40 âm nhạc 2.1 Ưu điểm: * Cơ sở vật chất: Trường mầm non Đông Lương trường nằm địa bàn thành phố Đơng Hà Trường có nhiều điệu kiện thuận lợi, điểm trường đặt khu đông dân cư nên việc huy động trẻ lớp đảm bảo kế hoạch giao Bên cạnh nhà trường ln nhận quan tâm chăm lo cấp lãnh đạo, đồng thuận bậc cha mẹ trẻ Những năm gần việc đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ tương đối đầy đủ như: Phòng âm nhạc, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho trẻ học tập, đáp ứng nhu cầu với chương trình đổi Trường có bề dày thành tích hoạt động âm nhạc như: giải cấp thành phố, giải cấp Tỉnh Nhịp điệu tuổi thơ; Tiếng hát học đường; Đạt giải nhì thi sáng tác truyền thống nhà trường… * Đối với giáo viên: Có trình độ đào tạo đạt chuẩn trình độ chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề, giáo viên biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, có khiếu âm nhạc * Đối với trẻ: Hầu hết cháu nhanh nhẹn, hoạt bát, thích múa hát, thích nghe nhạc nghe hát Đặc biệt với độ tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi, trẻ bộc lộ khiếu âm nhạc qua khả nghe nhạc, nghe đàn, hát theo đàn * Đối với phụ huynh: Một số phụ huynh người có chun mơn âm nhạc ( Ba cháu Minh Nhật giảng viên âm nhạc trường CĐ Sư phạm Quảng Trị) hoạt động lĩnh vực âm nhạc( Ba, mẹ cháu Song Thủy hoạt động Đoàn nghệ thuật Quảng Trị) 2.2 Hạn chế * Cơ sở vật chất: Trường có phịng hoạt động âm nhạc nhạc cụ( Đàn Ocgan, đàn ghita), trang phụ biểu diễn, cách trang trí chưa phong phú Góc âm nhạc lớp chưa trọng nhiều, đồ dùng, đồ chơi góc cịn hạn chế, cách trang trí góc chưa khơi gợi hứng thú âm nhạc cho trẻ * Đối với giáo viên: Giáo viên ý khảo sát đầu năm lớp khả cảm thụ âm trẻ nhóm, lớp Thường giáo viên thực nội dung dạy trẻ hoạt động âm nhạc theo kế hoạch chủ quan, chưa bám sát vào khiếu âm nhạc trẻ Khi tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo theo chủ đề, hình thức tổ chức rập khn, đơn giản, chưa ý cho trẻ thể khiếu âm nhạc thân * Đối với trẻ: Mức độ cảm thụ âm nhạc trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, say mê, có trẻ lại thờ ơ, khơng hứng thú Trẻ cịn nhút nhát, khả nghe nhạc, nghe đàn bập bõm, kỹ vận động theo nhạc đơn điệu, trẻ chưa biết cách thể cảm xúc âm nhạc Số trẻ chưa qua lớp cịn nhiều, sỉ số lớp đơng nên khó khăn việc tổ chức hoạt động âm nhạc Đa số trẻ em nhà làm nông, buôn bán nhỏ nên có điều kiện cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc * Đối với phụ huynh: Phụ huynh chưa hiểu đánh giá vai trò họat động âm nhạc q trình phát triển tồn diện trẻ, họ cho họat động âm nhạc hoạt động luồng, phát triển thêm khiếu cho trẻ có khiếu mà thơi Cơng tác huy động giúp đỡ từ phụ huynh nhiều ý kiến trái chiều Các biện pháp: Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập Môi trường học tập khơng gian để trẻ hoạt động, yếu tố thu hút khơi gợi cảm xúc ý tưởng, tạo cảm hứng trẻ tham gia biểu diễn,