Khảo sát quá trình lên men acid lactic bởi lactobacillus drebrueckii

63 2.9K 9
Khảo sát quá trình lên men acid lactic bởi lactobacillus drebrueckii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ix CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài 1 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1. Giới thiệu về lên men acid lactic 2 2.1.1. Đặc điểm của acid lactic 2 2.1.2. Lên men lactic 2 2.1.3. Vi khuẩn lên men lactic 4 2.1.3.1. Đặc điểm chung 4 2.1.3.2. Các chủng vi sinh vật được sử dụng trong lên men lactic 6 2.1.4. Đặc điểm chung của Lactobacillus delbrueckii 12 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vi khuẩn lactic 13 2.1.5.1. Ảnh hưởng của pH 13 2.1.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 13 2.1.5.3. Ảnh hưởng của oxy 14 2.1.6. Công nghệ sản xuất acid lactic 15 2.1.6.1. Phương pháp sản xuất truyền thống 15 2.1.6.2. Phương pháp sản xuất hiện đại 16 2.1.6.3.1 phương pháp thu nhận acid lactic 17 2.2. Giới thiệu về rỉ đường mía 18 2.2.1. Thành phần cấu tạo 18 2.2.2. Thành phần các chất sinh trưởng 20 2.2.3. Vi sinh vật trong rỉ đường 21 2.2.4. Lực đệm của rỉ đường mía 22 2.3. Cố định tế bào vi sinh vật 22 SVTH: Trần Thị Thu Giang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương 2.3.1. Định nghĩa 22 2.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của tế bào vi sinh vật cố định: 22 2.3.3. Các yêu cầu đòi tế bào vi sinh vật cố định 23 2.3.4. Giới thiệu về chất mang Cellulose vi khuẩn (Bacterial Cellulose – BC) 23 2.3.5. Các phương pháp cố định tế bào vi sinh vật 26 2.3.5.1. phương pháp cố định tế bào vi sinh vật trên chất mang 26 2.3.5.2. Phương pháp cố định tế bào vi sinh vật trong chất mang 27 2.3.5.3. Cố định vi khuẩn L.delbrueckii bằng BC 27 2.4. Hệ thống lên men 28 2.4.1. Các khái niệm chung 28 2.4.2. Phân loại fermenter 29 2.4.3. Các kiểu nuôi cấy trong fermenter 29 2.4.3.1. Nuôi cấy gián đoạn 29 2.4.3.2 Nuôi cấy liên tục 30 CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Vật liệu 33 3.1.1. Rỉ đường 33 3.1.2. Giống vi sinh vật 33 3.1.3. Chế phẩm L.Delbrueckii được cố định trên BC 33 3.2. Hoá chất, trang thiết bị và dụng cụ 33 3.2.1. Môi trường nuôi cấy 33 3.2.2. Hóa chất 34 3.2.3. Thiết bị và dụng cụ 34 3.2. Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 35 3.2.2. khảo sát Lactobacillus delbrueckii 35 3.2.2.1. Quan sát đại thể 36 3.2.2.2. Quan sát vi thể 36 3.2.2.3. Khảo sát khả năng tạo thành acid lactic 36 3.2.2.4. Lập đồ thị chuẩn 37 3.2.2.5. Khảo sát đường cong sinh trưởng trên môi trường MRS và rỉ đường 37 SVTH: Trần Thị Thu Giang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương 3.2.3. Khảo sát một số điều kiện lên men acid lactic trên môi trường rỉ đường 38 3.2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất khô biểu kiến 38 3.2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự lên men acid lactic 39 3.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men 39 3.2.4. Tiến hành lên men acid lactic trong hệ thống lên men liên tục bởi L. delbrueckii cố định trong phức chất mang BC 39 3.2.4.1. Xác định tốc độ pha loãng tối ưu cho quá trình lên men 39 3.2.4.2. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống 40 3.2.5. Các phương pháp phân tích 41 3.2.5.1. Đo pH 41 3.2.5.2.Đo độ Brix 41 3.2.5.3. Xác định hàm lượng acid lactic 41 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 43 4.1. Một số khảo sát và đặc điểm của Lactobacillus delbrueckii 43 4.1.1. Quan sát đại thể, vi thể 43 4.1.2. Kết quả khảo sát khả năng tạo thành acid lactic 44 4.1.3. Kết quả khảo sát đường cong sinh trường của Lactobacillus delbrueckii trên môi trường MRS và rỉ đường 44 4.1.4. Kết quả xác định đường chuẩn mối quan hệ giữa OD và mật độ tế bào 46 4.2.Kết quả khảo sát một số điều kiện lên men acid lactic trong lên men theo mẽ trên môi trường rỉ đường 46 4.2.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chất khô biểu kiến theo trọng lượng 46 4.2.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường lên men trong quá trình lên men 48 4.2.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men trong quá trình lên men … 49 4.3. Kết quả tiến hành lên men thu nhận acid lactic trong hệ thống lên men liên tục bởi Lb. delbrueckii cố định trong phức chất mang BC 50 4.3.1. Xác định tốc độ pha loãng tối ưu cho quá trình lên men 51 4.3.2. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống 53 SVTH: Trần Thị Thu Giang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1. Kết luận 55 5.2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bacterial Cellulose BC-S Bacterial cellulose trong nuôi cấy tĩnh BC-A Bacterial cellulose trong nuôi cấy lắc Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh L.delbrueckii Lactobacillus delbrueckii ATP Adenosine triphosphate SVTH: Trần Thị Thu Giang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương TMA Trimethylamin TMAm Trimethylamonium A. xylinum Acetobacter xylinum MRS Môi trường cho vi khuẩn Lactobacillus phát triển mạnh nhất ( được viết tắt theo tên của nhà phát minh de Man, Rogosa và Sharpe ) OD Optical Density (mật độ quang học) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần tro trong chất khô của rỉ đường mía và rỉ đường củ cải (%) 20 Bảng 2.2 Thành phần một số chất sinh trưởng của rỉ đường mía và cao ngô (µ/100gam) 21 Bảng 2.3 Phân loại rỉ đường theo số lượng vi sinh vật tạp nhiễm 21 Bảng 2.4 Các chủng vi sinh vật tạo màng cellulose 25 Bảng 3.1 xây dựng đường tương quan tuyến tính giữa độ đục và mật độ tế bào 38 Bảng 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất khô biểu kiến đến mật độ tế bào, pH, Hàm lượng acid lactic (%) 47 SVTH: Trần Thị Thu Giang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương Bảng 4.2 Ảnh hưởng của pH lên mật độ tế bào, Hàm lượng acid lactic(%) 48 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thời gian lên men lên mật độ tế bào,pH, Hàm lượng acid lactic(%) 49 Bảng 4.4 Lượng chế phẩm ở mỗi bình lên men trong hệ thống lên men liên tục 50 Bảng 4.5 Biến động pH trong quá trình lên men liên tục 51 Bảng 4.6 Biến động acid lactic (%) trong quá trình lên men liên tục 52 Bảng 4.7 Bảng theo dõi pH, hàm lượng acid lactic (%) của hệ thống 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus 7 Hình 2.2 : Vi khuẩn Lactobacillus casei 7 Hình 2.3 Vi khuẩn Latobacillus brevis 8 Hình 2.4 Vi khuẩn Lactobacillus plantarum 9 Hình 2.5 Vi sinh vật thuộc nhóm Leuconostoc 10 Hình 2.6 Vi khuẩn Streptococcus lactis 11 Hình 2.7 Vi khuẩn Streptococcus thermophilus 11 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí nội dung nghiên cứu 35 Hình 3.2 Mô hình hệ thống lên men liên tục tại phòng thí nghiệm Bộ môn sinh học trường ĐH Bách Khoa tp.HCM 40 Hình 4.1 Hình ảnh đại thể Lactobacillus delbrueckii 43 Hình 4.2 Hình ảnh của một khuẩn lạc Lactobacillus delbrueckii 43 SVTH: Trần Thị Thu Giang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương Hình 4.3 Hình ảnh vi thể Lactobacillus delbrueckii 44 Hình 4.4 Mô hình hệ thống lên men liên tục tại phòng thí nghiệm Bộ môn sinh học trường Đại Học Bách Khoa tp.HCM 50 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đường cong sinh trưởng của Lactobacillus delbrueckii trên môi trường MRS 45 Đồ thị 4.2 Đường cong sinh trường của Lactobacillus delbrueckii trên môi trường rỉ đường 45 Đồ thị 4.3 Biểu diễn mối quan hệ giữa OD và mật độ tế bào của vi khuẩn Lactobacillus delbrueckii trên môi trường rỉ đường 46 Đồ thị 4.4 Tương quan giữa hàm lượng chất khô biểu kiến theo trọng lượng và acid lactic tạo thành 47 Đồ thị 4.5 Tương quan giữa pH môi trường lên menacid lactic tạo thành… 48 Đồ thị 4.5 Tương quan giữa thời gian lên men và hàm lượng acid lactic tạo thành49 Đồ thị 4.6 Biến động của pH theo thời gian lên men liên tục ở các cấp độ pha loãng 150, 100, 75ml/h 51 Đồ thị 4.7 Biến động của hàm lượng acid lactic (%), theo thời gian lên men liên tục ở các cấp độ pha loãng 150, 100, 75ml/h 52 SVTH: Trần Thị Thu Giang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương Đồ thị 4.8 Biến động của hàm lượng acid lactic (%),pH theo thời gian trong hệ thống lên men liên tục 53 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay kỹ thuật cố định tế bào đang được đề cập và quan tâm nhiều đặc biệt trong các lĩnh vực lên men sản xuất các sản phẩm trao đổi chất. Tế bào cố đọnh có nhiều ưu điểm hơn tế bào tự do như: Enzyme của tế bào ổn định hơn enzyme ở dạng tự do khi tế bào được gắn trên chất mang polymer tự nhiên, cố định tế bào vi sinh vật không đồi hỏi khâu tách chiết và tinh sạch sản phẩm. Tế bào vi sinh vật cố định không bị lẫn vào sản phẩm và có thể chủ động ngừng phản ứng theo ý muốn. Có thể được sử dụng nhiều lần theo chu kỳ hoặc liên tục. Acid lactic là sản phẩm của quá trình lên men lactic bởi vi khuẩn lactic. Có ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp, thực phẩm, y dược. Trong công nghiệp nhẹ, acid lactic là dung môi cho công nghiệp sản xuất sơn, vecni, nhuộm và thuộc da…, trong công nghệ thực phẩm ứng dụng để làm chua quả, sản xuất dưa chua, các sản phẩm lên men từ sữa,sản xuất các loại sữa và bột giàu canxi … Trong y học, người ta sử dụng vật liệu có tên là purasorb ( là một hợp chất cao phân tử được sản xuất từ acid lactic) Purasorb được sử dụng như những đinh gim, gắn phần xương lại với nhau. Ngoài ra các nhà khoa học đang nghiên cứu tạo ra những vật liệu sinh học dùng trong y học bằng các copolyme của acid lactic, chất dẻo mới thay thế cho chất dẻo cũ khó phân hủy… Tuy acid lactic được ứng dụng rất nhiều nhưng chưa có nhiều phương nghiên cứu ứng dụng các phương pháp khác vào quá trình lên men nhằm làm tăng hiệu suất lên men thu nhận acid lactic. Trên cơ sở vấn đề đặt ra, việc áp dụng phương pháp cố định tế bào trong sản xuất lên men acid lactic là một hướng nghiên cứu trong việc tìm kiếm các phương pháp lên men nhằm làm tăng hiệu suất lên men acid lactic. 1.2. Mục tiêu đề tài Với mục tiêu đề tài là sử dụng chế phẩm Lactobacillus delbrueckii cố định để lên men liên tục thu nhận acid lactic. Đề tài được tiến hành với các thí nhiệm sau: SVTH: Trần Thị Thu Giang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương _Khảo sát các quá trình ảnh hưởng đến lên men acid lactic ( lên men theo mẻ): Độ Brix, pH, thời gian lên men. _ Xác định tốc độ pha loãng tối ưu của hệ thống lên men liên tục _Kiểm tra tính ổn định của hệ thống lên men liên tục. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu về lên men acid lactic 2.1.1. Đặc điểm của acid lactic Acid lactic là chất hữu cơ không màu, mùi nhẹ, tan trong nước và cồn. Công thức hóa học của acid lactic là CH 3 CHOHCOOH. Khối lượng phân tử của acid lactic là 98,08. Nhiệt độ sôi là 122 o C, điểm tan 17 o C Acid lactic còn có tên gọi khác là 1-hydroxyethanol cacboxylic hay acid 2- hydroxypropanoic. Trong cấu tạo phân tử của chúng có một cacbon bất đối xứng nên chúng có 2 đồng phân quang học: D-acid lactic và L-acid lactic. Hai đồng phân quang học này có tính chất hoá lý giống nhau, nhưng chỉ khác là khả năng làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng. Do đó tính chất sinh học của chúng hoàn toàn khác nhau. Loại L-acid lactic ở dạng tinh thể, tan trong nước, cồn etylic, eter, không tan trong CHCl 3 . Nhiệt độ nóng chảy là 28 o C, góc quay cực ở 15 o C là 2,67 o . Loại D-acid lactic ở dạng tinh thể, tan trong nước, cồn. Nhiệt độ nóng chảy là 28 o C, nhiệt độ sôi 103 o C, góc quay cực ở 15 o C là -2,26 o . Nếu D-acid lactic và L-acid lactic có trong một hỗn hợp theo tỷ lệ 50/50 người ta gọi là hỗn hợp Raxemic. Hỗn hợp này được ký hiệu là D1 acid lactic. Trong quá trình lên men không khi nào có một hỗn hợp có tỷ lệ lý tưởng này mà chỉ có được hỗn hợp này khi tiến hành tổng hợp hữu cơ. DL-acid lactic là dịch lỏng dạng siro, có khả năng tan trong nước, trong cồn, không tan trong CHCl 3 . Nhiệt độ nóng chảy của chúng là 16,7 o C, nhiệt độ sôi là 122 o C. [6] 2.1.2. Lên men lactic Lên men lacticquá trình chuyển hoá đường thành acid lactic nhờ vi sinh vật, điển hình là vi khuẩn lactic. Lên men lactic là một trong những loại hình lên men phát triển nhất trong thiên nhiên. SVTH: Trần Thị Thu Giang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương Lên men lactic là một quá trình trao đổi năng lượng. Các phân tử ATP được hình thành trong quá trình chuyển hoá cơ chất (lactose) sẽ được vi khuẩn giữ lại trong tế bào để phục vụ cho quá trình trao đổi và sinh trưởng của vi sinh vật. Ngược lại các sản phẩm như acid lactic, ethanol, CO 2 được vi khuẩn thải vào môi trường lên men. Kết quả là hàm lượng acid lactic tích lũy trong môi trường lên men ngày càng tăng, làm giảm pH môi trường và kéo theo những biến đổi lý hoá khác. Trong quá trình lên men lactic, ngoài sản phẩm là acid lactic, acid acetic, ethanol, CO 2 trong dịch lên men còn xuất hiện cả trăm hợp chất hoá học mới khác. Chúng là sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm phụ của quá trình lên men. Hàm lượng của chúng trong dịch lên men thường rất thấp ( vài ppm hoặc ít hơn ). Một số hợp chất trong nhóm trên rất dễ bay hơi. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần hình thành nên mùi vị đặc trưng cho những sản phẩm lên men lactic. Khi nồng độ của acid lactic đạt 2 – 3% sẽ ức chế hoạt động của các vi sinh vật khác, kể cả E.coli. Chính vì thế nên lên men lactic được ứng dụng để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau như: sữa chua, bơ, dưa chua… Phương trình tóm tắt của quá trình lên men lactic: C 6 H 12 O 6 →2C 3 H 6 O 3 + 136Kj (32,4 Kcal) Lên men lactic gồm có lên men đồng hình và lên men dị hình Lên men đồng hình: Lượng acid lactic tạo thành chiếm hơn 90%, chỉ một lượng nhỏ pyruvat bị khử carbon chuyển thành acid acetic, ethanol, CO 2 , và acetoin. Lượng sản phẩm phụ tạo ra phụ thuộc sự có mặt của oxy. Các chủng vi sinh vật được sử dụng trong lên men đồng hình như: Lactobacterium casei, Lactobacterium cremoris, Lactobacterium bulgaricus, Lactobacterium delbruckii… Phương trình tổng quát trong quá trình lên men đồng hình: C 6 H 12 O 6 + 2ADP + 2Pi → 2CH 3 CHOHCOOH + 2ATP Trong một số trường hợp, Lên men đồng hình có thể được chuyển sang dạng dị hình khi điều kiện lên men thay đổi. Lên men dị hình: Chỉ có 50% lượng đường tạo thành acid lactic, ngoài ra còn có các sản phẩm phụ tương tác với nhau tạo thành ester có mùi thơm. Phương trình tổng quát trong quá trình lên men dị hình: SVTH: Trần Thị Thu Giang 10 [...]... lượng acid tạo thành nhằm tránh hiện tượng acid hóa dung dịch lên men và tạo ra lactate canxi.Số lượng CaCO 3 cho vào tùy thuộc vào lượng acid lactic tạo thành.Duy trì pH trong dịch lên men ở mức 5 – 6 Trong quá trình lên men, người ta tiến hành khuấy trộn liên tục môi trường Giai đoạn tạo lactate canxi và thu nhận acid lactic Sau khi lên men xong,dung dịch lên men được đun nóng đến 80 – 90 oC.Người ta... 2.4.2 Phân loại fermenter Tùy vào loại sản phẩm, loại vi sinh vật, loại cơ chất, động cơ của quá trình lên men mà cấu tạo, phương thức hoạt động của các fermenter sẽ khác nhau _Fermenter làm việc liên tục: cơ chất được đưa vào và sản phẩm được tháo ra liên tục _Fermenter làm việc gián đọan: đây là dạng fermenter có cơ chất được đưa vào một lần từ đầu quá trình lên men Quá trình lên men diễn ra trong... thùng lên men để tiến hành quá trình lên men [5] Giai đoạn lên men SVTH: Trần Thị Thu Giang 22 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thúy Hương Vi khuẩn lactic được nuôi cấy riêng ở phân xưởng nhân giống,khi lượng giống đảm bảo về số lượng tế bào (khỏang.10 6 tế bào/ml) người ta chuyển giống vào thùng lên men với tỉ lệ giống là 2,5 – 3% Trong quá trình lên men, người ta sử dụng vôi mịn để trung hòa lượng acid. .. ngoại cảnh Acid lactic thường chiếm 40% lượng đường đã được phân huỷ, acid suecinic 20%, rượu etylic 10%, acid acetic 10%, và các loại khí gần 20% [6] 2.1.3 Vi khuẩn lên men lactic 2.1.3.1 Đặc điểm chung Vi khuẩn lactic thuộc Lactobacilliaceae Acid lactic được phát hiện vào năm 1780 nhờ nhà hoá học Sheele người Thụy Điển, ở sữa chua, acid lactic được thừa nhận là sản phẩm của quá trình lên men vào năm... ion Phương pháp này khác với phương pháp truyền thống ở 2 nội dung: • Thay đổi giống và môi trường lên men • Thay đổi phương pháp thu nhận acid lactic Giống và môi trường lên men: Giống dùng trong quá trình lên menLactobacillus acidophilus Lượng giống cho vào để lên men là 5% so với dung dịch lên men Dung dịch chứa đường: 40 – 100 đường trong 1000ml 1% dầu bắp thô SVTH: Trần Thị Thu Giang 23 Đồ... vitamin, acid amin và khoáng chất Quá trình lên men xảy ra tốt nhất trong môi trường acid pH từ 5.5 – 6, khi pH nhỏ hơn 5.5 quá trình lên men bị dừng lại Vi khuẩn lactic có hoạt tính proteaza: phân huỷ protein của sữa thành các peptid và acid amin Hoạt tính này ở các loài là khác nhau, thường là trực khuẩn cao hơn Vi khuẩn lactic lên men được đa số disacarit Chúng có khả năng lên men nhiều loại đường đơn và... nước chiết bắp Người ta bổ sung khá nhiều khoáng vi lượng vào môi trường lên men Nhiệt độ lên men 40 – 50 oC Điều chỉnh pH trong suốt quá trình lên men là 4,8 – 5,7 bằng NaOH [5] Phương pháp thu nhận acid lactic Sau khi lên men người ta dùng CaCO 3 đưa pH dung dịch lên men đến pH 6,5 và thực hiện các điều kiện cho việc tạo thành lactic canxi như phương pháp truyền thống Toàn bộ dung dịch, cả phần lactate... 1,5% acid Chúng không có khả năng chuyển động Có khả năng lên men được các loại đường glucose, fructose, mannose, galactose, maltose, lactose, salicin Trong quá trình lên men chúng tạo ra D -acid lactic Nhiệt độ tối thích cho phát triển là 38 – 40 oC, nhờ có hoạt tính proteaza nên có thể phân hủy protein trong sữa thành acid amin Hình 2.2 : Vi khuẩn Lactobacillus casei [10] Lactobacillus lycopersici: lên. .. 2.4 Hệ thống lên men 2.4.1 Các khái niệm chung Một quy trình sàn xuất các sản phẩm công nghệ sinh học có nhiều thiết bị tham gia Ta có thể chia ra làm bốn nhóm thiết bị như sau: _Thiết bị trước lên men bao gồm các thiết bị chuẩn bị môi trường, tiệt trùng môi trường, nhân giống _Thiết bị lên men (fermenter) _Thiết bị sau lên men gồm các thiết bị thu hồi sản phẩm, chế biến sảm phẩm lên men thành các... có khả năng lên men sẽ được chuyển ngược lại để lên men mẻ kế tiếp Lactat canxi được cô đặc chân không và chuyển sang máy thẩm tích điện trích ly (water spiltting eletrodialysis ) để thu nhận acid lactic Dung dịch acid lactic sẽ được đưa qua cột trao đổi ion để tách các ion Ca + và các cation khác Acid lactic sau khi thu được sẽ có độ tinh thiết 99% [5] 2.1.6.3.Phương pháp thu nhận acid lactic Phương . trong quá trình lên men 48 4.2.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian lên men trong quá trình lên men … 49 4.3. Kết quả tiến hành lên men thu nhận acid lactic trong hệ thống lên men liên. chua… Phương trình tóm tắt của quá trình lên men lactic: C 6 H 12 O 6 →2C 3 H 6 O 3 + 136Kj (32,4 Kcal) Lên men lactic gồm có lên men đồng hình và lên men dị hình Lên men đồng hình: Lượng acid lactic. TS.Nguyễn Thúy Hương _Khảo sát các quá trình ảnh hưởng đến lên men acid lactic ( lên men theo mẻ): Độ Brix, pH, thời gian lên men. _ Xác định tốc độ pha loãng tối ưu của hệ thống lên men liên tục _Kiểm

Ngày đăng: 26/04/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan