1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Quy Chế Quản Lý Quy Hoạch Xây Dựng Khu Đô Thị Mới Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội Đảm Bảo Phát Triển Bền Vững.pdf

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian từ tháng 04/2014 đến tháng 11/2014 thực hiện Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài “Xây dựng Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng Khu đô thị mới Mỗ L[.]

LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian từ tháng 04/2014 đến tháng 11/2014 thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài “Xây dựng Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng Khu đô thị Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội đảm bảo phát triển bền vững”, tác giả nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mỵ Duy Thành, khoa Cơng trình, trường Đại học Thủy lợi hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Trong nội dung luận văn, trình độ chun mơn kinh nghiệm nhiều hạn chế, chắn tác giả có sai sót thực Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Tác giả Đỗ Hồng Phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đỗ Hồng Phúc Tơi xin cam đoan luận văn “Xây dựng Quy chế quản lý quy hoạch xây dựng Khu đô thị Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội đảm bảo phát triển bền vững” cơng trình nghiên cứu riêng số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu chưa trình bày cơng trình Tác giả Đỗ Hoàng Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích Đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Kết dự kiến đạt CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Khái quát tình hình phát triển đô thị Hà Nội 1.2 Thực trạng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch khu đô thị 1.2.1 Thực trạng Quy hoạch Xây dựng 1.2.2 Thực trạng Quản lý quy hoạch 12 1.3 Kết luận 14 CHƯƠNG II: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ 16 2.1 Cơ sở lý thuyết .16 2.2 Cơ sở pháp lý 20 2.3 Cơ sở thực tiễn 30 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, trạng khu đô thị Mỗ lao- Hà Đông- Hà Nội .30 2.3.2 Kinh nghiệm nước quốc tế 35 2.4 Cộng đồng công tác quản lý quy hoạch xây dựng 39 2.4.1 Vai trò cộng đồng 39 2.4.2 Sự cần thiết phải có tham gia cộng đồng 40 2.4.3 Các mức độ tham gia cộng đồng 41 2.4.4 Các yếu tố việc huy động tham gia cộng đồng 41 2.5 Kết luận 42 CHƯƠNG III: QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ MỚI MỖ LAO - HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 43 3.1 Giới thiệu khu đô thị Mỗ Lao - Hà Đông - Hà Nội 43 3.1.1 Bố cục quy hoạch kiến trúc 43 3.1.2 Công tác quản lý quy hoạch .43 3.2 Giải pháp xây dựng nội dung quy chế quản lý .44 3.2.1 Quan điểm quản lý .44 3.2.2 Các vấn đề cần quan tâm việc đưa nhiệm vụ quản lý 45 3.2.3 Vai trò chủ thể tham gia vào trình Quy hoạch – Xây dụng 46 3.2.4 Nguyên tắc quản lý 47 3.3 Nội dung Quy chế 48 PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG 48 Điều 1: Phạm vi áp dụng 48 Điều 2: Mơ hình quản lý 49 Điều 3: Quy định cắm mốc, công khai quy hoạch, thông tin dự án 50 Điều 4: Các quy định chung quy hoạch không gian .50 Điều 5: Các quy định chung kiến trúc cảnh quan 51 Điều 6: Các quy định chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật 54 Điều 7: Quy định sử dụng lòng lề đường 54 Điều 8: Quy định quảng cáo 58 Điều : Các quy định chung bảo vệ môi truờng 62 PHẦN 2: CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ 63 Điều 10: Khu nhà liền kề (LK-11A; LK-11B) 63 Điều 11: Khu nhà biệt thự (BT-1A, BT-2A) .72 Điều 12: Khu nhà cao tầng .82 3.4 Khả áp dụng 89 3.5 Kết luận 90 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Nhà ống mọc lên không đảm bảo tiêu quy hoạch Hình 1.2: Bãi đỗ xe chiếm phần diện tích đường giao thơng Hình 1.3: Khu chung cư xây dựng biệt lập với phần lại khu thị Hình 1.4: Cơng trình thi cơng khơng có biển thơng tin dự án 10 Hình 1.5: Vật tư xây dựng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè 11 Hình 1.6 Sự thiếu đồng hạ tầng khu đô thị Việt nam 12 Bảng 2.1: Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) cơng trình theo bề rộng lộ giới đường chiều cao xây dựng cơng trình 26 Bảng 2.2: Mật độ xây dựng (net-tô) tối đa lô đất xây dựng nhà liên kế nhà riêng lẻ (nhà vườn, biệt thự…) 26 Bảng 2.3: Mật độ xây dựng (net-tơ) tối đa nhóm nhà chung cư theo diện tích lơ đất chiều cao cơng trình 26 Bảng 2.4: Tỷ lệ đất tối thiểu trồng xanh lô đất xây dựng cơng trình 27 Bảng 2.5: Độ vươn tối đa ban công, mái đua, ô-văng 29 Bảng 2.6: Các phận nhà phép nhô 29 Hình 2.7: Quản lý xây dựng đô thị theo quy hoạch 22 Hinh 2.8: Vị trí khu thị đồ quy hoạch chung Hà Đơng đến 2020 31 Hình 2.9: Sơ đồ mối liên hệ KĐT Mỗ Lao với khu vực xung quanh 32 Hình 2.10 : Bản vẽ quy hoạch sử dụng đất khu đô thị Mỗ Lao 33 Bảng 2.11: Bảng thống kê trạng sử dụng đất 33 Hình 3.1 Tồn cảnh khu thị Mỗ Lao- Hà Đơng- Hà Nội theo Quy hoạch 43 Hình 3.2: Nhiệm vụ quản lý quan tâm tới vấn đề 45 Hình 3.3 Vai trò chủ thể tham gia vào q trình quản lý quy hoạch- xây dựng khu thị Mỗ Lao – Hà Đông – Hà Nội 47 Hình 3.4: Đề xuất mơ hình quản lý 49 Hình 3.5: Biển thơng tin dự án 50 Hình 3.6: Mật độ khoảng lùi lơ đất xây dựng nhà biệt thự (đơn vị:m) 51 Hình 3.7: Mặt dựng thống 52 Hình 3.8: Quy định không gian tương tự công viên 52 Hình 3.10: Quy định biển hiệu 53 Hình 3.11: Minh họa quy định sử dụng vỉa hè 55 Hình 3.12: Hình ảnh minh họa quy định sửa chữa vỉa hè 55 Hình 3.13: Một số hình ảnh minh họa quy định quảng cáo đô thị 62 Hình 3.14 : Vị trí lô đất LK-11A, LK-11B 63 Hình 3.15 : Quy định sử dụng đất lô đất LK-11A, LK-11B 64 Hình 3.16: Minh họa khoảng lùi tối đa lô đất LK-11A, LK-11B 65 Hình 3.17 : Quy định chiều cao lô đất LK-11A, LK-11B 66 Bảng 3.18: Các phận nhà phép nhô 67 Hình 3.19: Bố cục nhà ưu tiên 68 Hình 3.20: Minh họa tường rào 69 Bảng 3.21: Quy định trồng xanh lô LK-11A, LK-11B 71 Hình 3.22: Bố trí tiện ích thị trục đường 72 Hình 3.23: Vị trí khu BT-1A, BT-2A 72 Hình 3.24 : Quy định sử dụng đất 73 Hình 3.25 : Quy định khoảng cách với cơng trình bên cạnh 74 Hình 3.26 : Quy định chiều cao cơng trình 75 Hình 3.27 : Minh họa quy định cửa sổ 76 Hình 3.28 : Bố trí đường dạo trơng bên cạnh nhà 76 Hình 3.29 : Minh họa quy định mặt đứng 77 Hình 3.30 : Minh họa quy định hàng rào 78 Hình 3.31 : Quy định khoảng cách hai nhà 79 Hình 3.32 : Minh họa Quy định mái nhà 79 Hình 3.33 : Minh họa trồng mặt trước công trình 80 Hình 3.34 : Minh họa ô đất trồng 81 Bảng 3.35: Quy định trồng khu vực BT-1A, BT-2A 81 Hình 3.36: Vị trí khu CT-02, CT-04, CT-05 82 Hình 3.37: Quy định sử dụng đất 82 Hình 3.38: Minh họa bố trí tịa nhà cao tẩng đảm bảo thơng gió 83 Hình 3.39: Bố trí đường cho người khuyết tật 88 Hình 3.40: Chi tiết bố trí xanh trang thiết bị đô thị đường 36m 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng CĐT Chủ đầu tư KTCQ Kiến trúc cảnh quan KĐTM Khu đô thị NXB Nhà xuất NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QCXDVN Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QH Quy hoạch QHCT Quy hoạch chi tiết TP Thành phố TT Thông tư CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KĐTM Khu thị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa biến nhiều vùng đất nông nghiệp thành khu đô thị mới, khu công nghiệp rộng lớn, xu hướng phát triển tất yếu trình thực nghiệp CNH - HĐH đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt việc phát triển khu đô thị mới, cần nhận diện bất cập xuất phát từ phát triển toàn cảnh đô thị, đặc biệt Hà Nội Một thực tế cho thấy, khu đô thị phần giải tốt vấn đề trước mắt – nhu cầu nhà ở, giải tỏa lượng dân vào khu vực trung tâm đồng thời điều hòa dân số thị lớn Tuy vậy, q trình điều hịa dân số tiến triển cách lâu dài ổn định kiểm soát phát triển nội Việc đặt quy định nhằm điểu chỉnh hành vi đối tượng liên quan tới phát triển nội khu đô thị vấn đề thiết, cơng tác lập triển khai việc thực quy chế quản lý khu đô thị Quản lý xây dựng khâu để tạo tiền đề thực công tác Trên thực tế, đa số khu đô thị Hà Nội, việc quản lý xuyên suốt chưa tiến hành từ giai đoạn đầu dẫn tới tình trạng tải, xuống cấp phát triển thiếu bền vững sau Nhiều khu đô thị quy hoạch triển khai xây dựng chưa có quy chế quản lý chí chưa có hồ sơ thiết kế thị có khu đô thị Mỗ Lao Mặc dù nhà nước ban hành Nghị định 08, Nghị định 02, Nghị định 29 mẫu quy chế quản lý đô thị, khu đô thị hay dự án phát triển khu nhà có đặc thù riêng, nên quy chế quản lý, vận hành, bàn giao cần linh hoạt Vì vây, đề tài nghiên cứu việc cụ thể hóa quy định nhà nước cơng tác quản lý xây dựng khu đô thị cách linh hoạt theo hướng phát triển bền vững Từ đề xuất giải pháp “Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch xây dựng khu đô thị Mỗ Lao – Hà Đông – Hà Nội đảm bảo phát triển bền vững” 2 Mục đích Đề tài - Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quy hoạch khu đô thị Hà Nội khu đô thị Mỗ Lao, Hà Đông –Hà Nội - Nghiên cứu giải pháp xây dựng quy chế quản lý quy hoạch khu đô thị theo hướng phát triển ổn định, bền vững, phù hợp với quy hoạch có quản lý đồng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn văn pháp luật quy hoạch quản lý quy hoạch đô thị; - Tiếp cận qua nghiên cứu, tài liệu công bố; - Tiếp cận qua thực tế khu đô thị; - Tiếp cận qua nguồn thông tin khác sách báo,loa đài, internet Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp, thống kê, tổng hợp phân tích tài liệu : Trong phương pháp cần thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Trên sở số liệu thu thập được, tiến hành hiệu chỉnh, phân tích; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Nhằm thu thập số liệu thiếu để hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu Có thể sử dụng số liệu điều tra số đề tài nghiên cứu dân số học, quy hoạch để làm phong phú thêm nguồn thông tin cho đề tài; - Phương pháp so sánh đối chiếu Bối cảnh nghiên cứu: Dự án khu đô thị Mỗ Lao – Hà Đông – Hà Nội trình tiến hành triển khai xây dựng theo định số 1101/QĐ - UB ngày 18/08/2005 UBND tỉnh Hà tây cũ, thuộc Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát sơ thực trạng khu đô thị địa bàn Hà Nội khu đô thị Mỗ Lao – Hà Đông – Hà Nội - Nghiên cứu sở khoa học liên quan tới trình quy chế quản lý quy hoạch - Đề xuất hướng ban hành soạn thảo quy chế quản lý quy hoạch khu đô thị Mỗ Lao - Kết luận, kiến nghị Kết dự kiến đạt - Đưa cách thức điểm đặc trưng công tác lập quy chế quản lý quy hoạch, áp dụng khu đô thị Mỗ Lao – Hà Đơng – Hà Nội - Đưa mơ hình quản lý: phân chia chức nhiệm vụ ban quản lý dự án cơng tác quản lý hành công tác thực - Xác định nghĩa vụ trách nhiệm đối tượng tham gia đầu tư xây dựng, tiếp nhận, quản lý cơng trình thuộc Khu đô thị Mỗ Lao 81 - Khoảng cách từ mép vỉa hè đế\n mép gần ô trồng tối thiểu 0,75m Bên ô nên trồng để chậu hoa để tạo cảnh quan - Diện tích trồng xanh dải xây dựng A tối thiểu 20%, dải xây dựng C 10% Bất phận bao gồm rễ, thân, tán phải cách mép ranh giới lô bên cạch tối thiểu 0,5m Hình 3.34 : Minh họa đất trồng - Cây xanh trồng đường giao thông phải đảm bảo khoảng cách: Bảng 3.35: Quy định trồng khu vực BT-1A, BT-2A Tên loại cơng trình STT Khoảng cách tối thiểu (m) Tới gốc Tới bụi Mép tường nhà cơng trình 1,5 Mép kênh mương rãnh Hàng rào cao 2m Cột đèn 1 Mép hè, đường 0,75 0,5 Mép phần xe chạy - Cây xanh trồng cách góc phố 5m - 8m tính từ điểm lề đường giao gần nhất, khơng gây ảnh hưởng đến tầm nhìn giao thơng - Cây xanh trồng cách họng cứu hoả đường 2m - 3m; cách cột đèn chiếu sáng miệng hố ga 1m - 2m 82 Điều 12: Khu nhà cao tầng Hình 3.36: Vị trí khu CT-02, CT-04, CT-05 12.1 Các quy định quy hoạch 12.1.1 Sử dụng đất Hình 3.37: Quy định sử dụng đất 83 Khu vực phép xây dựng cơng trình nhà cao tầng, hộ cao cấp, dịch vụ, siêu thị, phần kết hợp sân chơi, vườn hoa… Các hoạt động sau bị cấm: hoạt động công nghiệp thủ công gây ô nhiễm, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu cháy nổ, cửa hàng ăn uống cơng cộng có bếp nấu, nhà tắm cơng cộng, họp chợ… 12.1.2 Kích thước lơ đất - Diện tích nhà cao tầng tối thiểu tối thiểu 4000m2 12.1.3 Khoảng lùi - Khoảng lùi tối thiểu 6m phía cơng trình 12.1.4 Vị trí cơng trình so với ranh giới lơ đất bên cạnh Hình 3.38: Minh họa bố trí tịa nhà cao tẩng đảm bảo thơng gió - Trong trường hợp mặt nhà đối diện không mở cửa hai nhà cao tầng, khoảng cách không nhỏ 10,0 m Cơng trình khơng vi phạm ranh giới: - Không phận nhà kể thiết bị, đường ống, phần ngầm đất (móng, đường ống), vượt q ranh giới với lơ đất bên cạnh - Không xả nước mưa, nước thải loại (kể nước ngưng tụ máy lạnh), khí bụi, khí thải sang nhà bên cạnh 84 12.1.5 Mật độ xây dựng - Mật độ xây dựng trung bình: 30% - Mật độ xây dựng tối thiểu: 20% - Mật độ xây dựng tối đa: 40% - Hệ số sử dụng tối đa: 12 12.2 Các quy định kiến trúc, cảnh quan 12.2.1 Chiều cao - Tầng cao tối thiểu: tầng - Tầng cao tối đa: 30 tầng - Chiều cao tối đa tính tới mái cơng trình khơng q 100m - Chiều cao tầng từ m đến 5m so với cốt cao độ vỉa hè Các tầng cịn lại có chiều cao thông thuỷ tối thiểu 2,7m 12.2.2 Các phần đua ngồi cơng trình: Các phận cố định cơng trình: - Mái đón, mái hè phố: khuyến khích việc xây dựng mái hè phục vụ công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người vào vào nhà cao tầng Mái đón, mái hè phố phải: o Đảm bảo tạo cảnh quan tuân thủ quy định phòng cháy chữa cháy o Ở độ cao cách mặt vỉa hè 3,5m trở lên đảm bảo mỹ quan thị o Bên mái đón, mái hè phố khơng sử dụng vào việc khác (như làm ban công, sân thượng, sân bày chậu cảnh ) - Các phận khác cơng trình như: Bậc thềm, vệt xe ôtô phép xây dựng vượt giới xây dựng Bậc thềm nhô khỏi giới xây dựng tối đa 0,5m cao tối đa +0,6m so với cốt hè đường; vệt dắt xe vượt bậc thềm tối đa 0,1m Phần nhô không cố định: - Không thiết kế chi tiết trang trí, kết cấu mái di động, mái dù, cánh cửa nhơ ngồi giới đường đỏ trường hợp cơng trình lùi vào 6m so với giới đường đỏ 85 - Nếu cơng trình lùi vào sâu 8m nhơ khơng q 1,4m 12.2.3 Mặt đứng cơng trình: - Hướng nhà cao tầng nên chọn ưu tiên hướng Đông, Bắc hướng trục đường - Từ tầng trở lên không thiết kế ban công, thiết kế lôgia Lan can lô gia không hở chân có chiều cao khơng nhỏ 1,2m Cấm hộ gia đình tự cải tạo mặt đứng cơng trình Nghiêm cấm xây lắp lồng sắt để che chắn bảo vệ logia - Các chi tiết kiến trúc mặt đứng nhà cao tầng phải làm vật liệu có độ bền cao, tránh rêu mốc phải đảm bảo chức bao che, thơng gió, chiếu sáng tự nhiên, che chắn nắng, chống mưa hắt - Lựa chọn giải pháp mặt đứng đơn giản, màu sắc hài hoà với quy họach tổng thể, tránh sử dụng chi tiết trang trí rườm rà Khơng sử dụng q mầu chủ đạo mặt cơng trình kể mầu trắng, mầu đen Các màu sơn hoàn thiện phép sử dụng mầu sáng dịu như: màu trắng, mầu vỏ trứng - Cấm dùng vật liệu sau đây: gạch men sứ, đá rửa, đá mài ốp diện tích rộng - Cửa sổ: o Cửa sổ nhà cao tầng thiết kế theo kiểu cửa lật, cửa đẩy, cửa trượt đứng, trượt ngang kết hợp hai o Kính sử dụng cho cửa sổ tường ngồi nhà cao tầng phải kính an tồn, kính lưới thép, giảm xạ mặt trời đạt yêu cầu tiêu chuẩn hành kính an tồn o Khơng sử dụng kính phản quang tồn bề mặt tịa nhà - Hàng rào: Khu vực nhà cao tầng nghiêm cấm xây dựng hàng rào phân chia lô đất công trình Cho phép xây dựng đường dạo, dải phân cách cây, thảm cỏ lơ đất, cơng trình phải đảm bảo chiều cao tối đa 0,8m Đảm bảo tiếp cận cơng trình từ phía 86 12.2.4 Các yêu cầu kỹ thuật khác cơng trình - Đối với nhà cao tầng khu CT-02, CT-04, CT-05 phải có thiết kế phần biệt rõ ràng phần đế, phần thân, phần mái công trình - Khoảng cách tối thiểu tịa nhà cao tầng 25m để đảm bảo thơng gió tự nhiên - Nếu bố trí siêu thị, trung tâm thương mại tầng 1, phải bố trí lối riêng vào siêu thị, trung tâm thương mại lối lên hộ tầng - Cầu thang bộ: o Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng người an tồn Số lượng cầu thang đơn nguyên nhà cao tầng khơng nhỏ 2, có thang trực tiếp với tầng thang lên tầng mái Trường hợp có thang bố trí tiếp giáp với bên ngồi cần có thang o Chiều rộng vế thang cầu thang dùng để người có cố thiết kế không nhỏ 1,2m o Cầu thang phải có phía có tay vịn Chiều cao tay vịn cầu thang tính từ mũi bậc thang khơng nhỏ 0,9m o Khoảng cách tính từ cửa hộ đến cầu thang đến lối ngồi nhà khơng lớn 25m - Thang máy: o Khi thiết kế nhà cao tầng phải bố trí thang máy Số lượng thang máy phải phù hợp với u cầu sử dụng khơng 2, có thang chuyên dụng o Thang máy bố trí gần lối vào tồ nhà Ca bin thang máy phải bố trí tay vịn bảng điều khiển cho người tàn tật sử dụng o Phải bố trí thang máy có kích thước cabin 2.200mm x 2.400mm để chở đồ đạc, băng ca cấp cứu trường hợp cần thiết o Cửa thang máy không nên tiếp giáp với cầu thang để tránh ùn tắc cản trở thoát người xảy hoả hoạn - Tầng hầm: 87 o Tầng hầm sử dụng làm tầng kỹ thuật, chỗ để xe, bố trí tủ điện máy bơm nước cho nhà o Các lối từ tầng hầm khơng thơng với hành lang tồ nhà mà phải bố trí trực tiếp ngồi Số lượng lối khơng có kích thước không nhỏ 1,2m - Mái: o Trên mái phải có hệ thống thu nước mưa sênơ dẫn đến đường ống đứng thoát nước xuống hệ thống nước ngồi nhà thiết kế khơng thể nhìn thấy từ mặt trước để đảm bảo mỹ quan o Khơng gian trống mái dùng để trồng xanh tạo điểm thăm quan đô thị - Mỗi tầng cần có phịng kỹ thuật - Phải thiết kế bố trí vị trí đốt vàng mã, giấy tờ chung cho tịa nhà ngồi trời tầng - Khơng bố trí biển quảng cáo nhà Biển quảng cáo đặt từ tầng đến tầng 12.3 Quy định vỉa hè - Bó vỉa hè hạ chìm cao so với mép mặt đường không 2cm, đường lên dốc hè phố thiết kế giúp người khuyết tật không gặp khó khăn việc lại, lên xuống - Trên vỉa hè trước khu nhà cao tầng cần lắp dẫn đường có độ rộng tối thiểu 0,6m để dẫn đường cho người khuyết tật Cuối đường dẫn phải có lát dừng bước kích thước tối thiểu 0,8mx0,6m 88 Hình 3.39: Bố trí đường cho người khuyết tật 12.4 Vệ sinh môi trường - Trên tuyến đường giao thơng phải bố trí thùng rác cơng cộng đặt cách tối thiểu 150m thùng, khoảng cách tối đa hai thùng 200m Thùng rác cần phải có ngăn phân loại rõ ràng rác thải vơ hữu Ví trí đặt thùng cách mép vỉa hè 1m - Đối với nhà có bố trí hầm thu rác phải bố trí cửa lấy rác riêng so với cửa tồn nhà khơng mở cửa hướng đường Bố trí lấy rác lần ngày vào buổi sáng tối 12.5 Cây xanh - Đối với đường 36m vỉa hè rộng (vỉa hè 6m) nên trồng loại trung mộc để tạo bóng mát sấu, xà cừ, bàng chiều cao tối đa 20m, độ rộng tán 810m Khoảng cách từ 8-10m - Đối với dải phân cách nằm đường 36m trồng bụi, hoa đặt chậu hoa để trang trí chiều cao tối đa 0,5m - Chỉ trồng loại tuyến phố Không trồng cao vào vị trí trước tường ngăn nhà phố, tránh trồng trước cổng diện nhà dân - Kích thước loại hình đất trồng sử dụng thống loại tuyến phố, cung hay đoạn đường 89 - Khoảng cách từ mép vỉa hè đến mép gần ô trồng tối thiểu 1m Hình 3.40: Chi tiết bố trí xanh trang thiết bị đô thị đường 36m 3.4 Khả áp dụng Sản phẩm nghiên cứu áp dụng với khu đô thị Mỗ Lao- Hà Đông – Hà Nội thời điểm tại, đơn vị lập tổ chức quy hoạch chưa triển khai công tác quản lý quy hoạch quy chế quản lý quy hoạch xây dựng cho khu đô thị Việc triển khai đề tài vào thực tế khơng góp phần đưa cơng tác quy hoạch, xây dựng vào nề nếp , giúp ban quản lý quan nhà nước có sở để kiểm tra việc thực mà giúp minh bạch trình dự án, giúp đối tượng liên quan biết quyền nghĩavụ cụ thể tồn q trình triển khai dự án Khơng đạt hiệu cụ thể khu đô thị Mỗ Lao, đề tài cịn áp dụng mức độ với khu thị khác Hà Nội nói riêng thị khác nói chung Cụ thể, giải pháp quy hoạch, kiến trúc ; giải pháp đề xuất mơ hình quản lý khu thị thành phần ban quản lý khu đô thị, ban quản lý nhà chung cư, hợp đồng áp dụng đối tượng mua bán hộ chung cư, điều khoản xử phạt hành vi vi 90 phạm Tùy điều kiện địa lý, tính chất xã hội khu vực mà đơn vị quản lý tiến hành xây dựng quy chế riêng 3.5 Kết luận Trong trình đưa nhiệm vụ quản lý quy hoạch, bên cạnh việc xác định trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia, dựa quy hoạch duyệt hệ thống văn nhà nước hành, bỏ qua yếu tố môi trường – điều kiện sống cho khu đô thị, vấn đề ngày quan tâm q trình phát triển thị Để xây dựng hoàn chỉnh quy chế quản lý quy hoạch, việc phân chia theo khu vực chức năng, việc xác định nhiệm vụ quản lý bàn tới Mỗi khu vực có đặc thù riêng biệt nhiên, yếu tố kiến trúc, quy hoạch, điều kiện cần thiết xác định từ trước Điều dễ dàng cho nhà quản lý thực vai trị khu thị Vì quy mơ lớn, với đặc thù riêng, khu đô thị Mỗ Lao phân làm năm khu vực nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đưa quy chế - tác giả đưa khu vực điển hình, có vai trị riêng quan trọng toàn khu để đề suất số giải pháp mang nội dung cần thiết – giúp xây dựng quy chế sau 91 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời kỳ đô thị hóa mạnh mẽ, thị mở rộng chỉnh trang tạo mặt cho khu vực thành thị Qúa trình kéo theo xuất nhiều khu đô thị mới, phần đáp ứng nhu cầu người dân, nhiên, phát triển nhanh đòi hỏi khả bao quát tình hình, đặc biệt yếu tố quản lý phải tiền đề để khu đô thị phát triển ổn định đạt hiệu sử dụng nói riêng, xây dựng thị phát triển bền vững Vai trị khu thị diện mạo chung đô thị Việt nam vô quan trọng, để khu đô thị phát huy hiệu đạt – công tác quản lý cần thiết, thực tế vấn đề chưa quan tâm giải cách hợp lý Một nhiệm vụ đặt khu đô thị đảm bảo môi trường sống hài hồ, thân thiệt cư dân khu thị, cần đảm bảo mối liên hệ xung quanh mặt khơng gian, để đạt hiệu cần có vào ban ngành có liên quan vai trị Ban quản lý khu thị, quyền địa phương cộng đồng dân cư vô quan trọng, nhân tố giúp triển khai thực quy chế cách chuẩn xác hơn, sát với thực tế đạt hiệu cao Việc xây dựng hoàn chỉnh quy chế cần khơng tình hình quy hoạch địa phương, hệ thống văn pháp quy Nhà nước mà quan trọng đề cập tới điều kiện cụ thể khu vực – điều tạo khác biệt cho khu đô thị Việc xây dựng quy chế cần xác định từ Quy hoạch chung cụ thể quy hoạch chi tiết khu đô thị Đề tài nghiên cứu khơng có tham vọng lớn, tập trung giải vấn đề tồn trước mắt – khu thị hình thành Bên cạnh đó, việc áp dụng yếu tố quản lý khu đô thị khác đề cập nhiên, để áp dụng vào tất khu thị cần tìm hiểu đầy đủ khơng điều kiện khách quan mà điều kiện nội tại, vấn đề tồn thân nhằm đưa hành động đạt hiệu cao 92 KIẾN NGHỊ Bên cạnh đề suất nhằm xây dựng quy chế quản lý quy hoạch cho khu đô thị, tác giả đưa số kiến nghị công tác quản lý như: Điều chỉnh điều lệ, quy chế quản lý xây dựng khu đô thị theo hướng: Khơng mang tính chép thuyết minh đồ án quy hoạch, thực tế nhận thấy đa số văn quản lý khu đô thị nhiều từ thuyết minh quy hoạch mà chưa xây dựng hành động quản lý – công việc cần thiết cơng tác quản lý Ngồi ra, văn quản lý khu đô thị cần đưa vào quy định mang tính ràng buộc cụ thể đối tượng (các chủ đầu tư thứ cấp, người dân ), chế tài xử phạt nghiêm minh có tính răn đe cao quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan, cá nhân Tất mục tiêu xây dựng cộng đồng văn minh, đại hài hoà Bên cạnh đó, văn quản lý khu thị khơng thể thiếu tính mở nhằm giảm tính khơ cứng, tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư hoạt động xây dựng Quy chế cần thiết lập trình triển khai khu đô thị đấu thầu đưa vào hoạt động, tránh tình trạng văn khơng có tính đón đầu, thiếu chủ động việc điều chỉnh hành vi chủ thể Mặt khác,cần đưa trình tự cho trình lập, thẩm định, nội dung triển khai công tác quản lý quy hoạch xây dựng (bao gồm việc quy chế; xây dựng khung chuẩn) 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Thế Bá (1992), “Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB KH&KT; Nguyễn Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng; Bộ Xây dựng (2010) Thông tư 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Bộ Xây dựng (2008), “QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng”, Nxb Xây dựng; Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-CP ngày 18/04/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng; Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị; Vũ Cao Đàm (1998), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb KH&KT; Trần Trọng Hanh (1999), “Một số vấn đề Quy hoạch phát triển khu đô thị Việt Nam” Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học, Vụ Quản lý Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng; 10 Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị” Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; 11 Trương Tiến Hải (Thứ năm, 04.8.2011), “Quy hoạch thị bền vững, nhìn từ kinh nghiệm Australia, Cổng thông tin điện tử Công ty CP TVTK ĐT XD ACUD – www.acud.vn, Hà Nội; 12 Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng”; 13 Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đồn (2003) “Giáo trình Quản lý thị”, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê; 14 Hướng tới tham gia nhiều thành phần quản lý phát triển đô thị_VIE/95/051 (1998); 94 15 Nguyễn Tố Lăng (thứ tư 22.9.2010), “Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm”, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội; 16 Hàn Tất Ngạn (1999), “Kiến trúc cảnh quan”, Nxb Xây dựng; 17 Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, Nxb Xây dựng; 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng; 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở; 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị; 21 Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây Dựng; 22 Kim Quảng Quân (2000), “Thiết kế thị có minh họa”; 23 Nguyễn Đăng Sơn (2006), “Phương pháp tiếp cận vế quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng; 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2006), Quyết định số 738/2006 phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 khu đô thị Mỗ Lao – Hà Đơng 25 Các Tạp chí, báo chun ngành Xây dựng, Kiến trúc, Quy hoạch Xây dựng; 26 Các tài liệu trạng kinh tế - xã hội khu vực lập quy hoạch tài liệu, số liệu khác có liên quan Tài liệu nước ngoài: 27 Francoise Noel (2002), “Urbanisation and Sustainable Development”; Trang web: http://www.moj.gov.vn http://www.xaydung.gov.vn http://ashui.com http://ktdt.vn/ http://kienviet.net/ http://vi.wikipedia.org/ 95 Các trang web Nhà nước Thành phố Hà Nôi, UBND quận Hà Đơng số trang web nước ngồi liên quan đến đề tài

Ngày đăng: 03/04/2023, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN