(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cở Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Giải Pháp Tiêu Thoát Nước Cho Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Để Phát Triển Bền Vững Kinh Tế - Xã Hội Của Huyện.pdf

112 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cở Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Giải Pháp Tiêu Thoát Nước Cho Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Để Phát Triển Bền Vững Kinh Tế - Xã Hội Của Huyện.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả Nguyễn Ngọc Diệp Học viên lớp Lớp cao học 22Q21 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Việt Hòa Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết[.]

LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả: Nguyễn Ngọc Diệp Học viên lớp: Lớp cao học 22Q21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Việt Hòa Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Diệp i LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn giải pháp tiêu thoát nước cho huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện” hoàn thành khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường đại học Thủy lợi tháng 05 năm 2016 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô trường bạn bè Trước hết, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Phạm Việt Hòa người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn ThS Ngô Hà Hoàng bạn Viện Quy hoạch Thủy lợi hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn hồn thành Trong khn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè người quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Thái Bình, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Diệp ii MỤC LỤC CHƯƠNG TỒNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu .8 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Yên Phong .8 1.2.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn .10 1.2.3 Tình hình mưa úng 15 1.2.4 Tình hình dân sinh, kinh tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực huyện Yên Phong 18 1.2.5 Hiện trạng thủy lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo hoàn chỉnh hệ thống tiêu cho huyện Yên Phong .27 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT NƯỚC CHO HUYỆN YÊN PHONG 33 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến giải pháp tiêu thoát nước cho huyện 33 2.1.2 Đặc điểm khu nhận nước tiêu 33 2.1.3 Xác định nhu cầu tiêu tính tốn cân nước 34 2.1.4 Phân tích đánh giá trạng hệ thống cơng trình tiêu vùng .42 2.2 Đề xuất giải pháp tiêu thoát nước cho huyện yên phong 44 2.2.1 Phân tích đề xuất giải pháp tiêu 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TIÊU THỐT NƯỚC CHO HUYỆN YÊN PHONG .49 3.1 Giải pháp công trình 49 3.1.1 Phương pháp lựa chọn giải pháp tiêu 49 3.1.2 Sử dụng Mike 11 để lựa chọn giải pháp tiêu 50 iii 3.1.3 Phân tích lựa chọn giải pháp tiêu 89 3.1.4 Kiểm tra phương án lựa chọn .92 3.2 Giải pháp phi cơng trình 96 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý khai thác hiệu cơng trình thủy lợi 96 3.2.2 Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xây dựng quản lý khai thác cơng trình thủy .97 3.2.3 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý vận hành khai thác cơng trình .98 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra 98 3.2.5 Tăng cường tham gia cộng đồng 99 3.2.6 Tổ chức thực 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 I KẾT LUẬN 101 II KIẾN NGHỊ 103 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ huyện Yên Phong – Bắc Ninh Hình 3.1: Chi tiết mạng sông trục địa bàn huyện Yên Phong đưa vào mơ hình tính tốn thủy lực 53 Hình 3.2: Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống Bắc Đuống 54 Hình 3.3: Đường trình mực nước thực đo tính tốn thượng lưu cống Đặng Xá .69 Hình 3.4: Đường trình mực nước thực đo tính tốn hạ lưu cống Đặng Xá 70 Hình 3.5: Đường trình thực đo tính tốn hạ lưu cống Cổ Loa 70 Hình 3.6: Đường trình thực đo tính tốn hạ lưu cống Vực Dê .71 Hình 3.7: Đường trình mực nước số vị trí sơng Ngũ Huyện Kh (Phương án Hiện trạng – Cưỡng Bức) 76 Hình 3.8: Đường trình mực nước Đơng Hữu Chấp, Xn Viễn Đơng (Phương án Hiện trạng – Cưỡng Bức) 77 Hình 3.9: Đường trình mực nước Trịnh Xá, Kim Đôi, Tào Khê, Kim Đôi (Phương án Hiện trạng – Cưỡng Bức) 77 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mạng lưới trạm khí tượng đo mưa 10 Bảng 1.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 11 Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng 11 Bảng 1.4: Bốc trung bình tháng 11 Bảng 1.5: Tổng số nắng trung bình tháng .12 Bảng 1.6: Tốc độ gió trung bình tháng 12 Bảng 1.7: Lượng mưa trung bình tháng năm 13 Bảng 1.8: Tần suất lượng mưa năm trạm 13 Bảng 1.9: Tần suất lượng mưa ngày lớn trạm 13 Bảng 1.10: Diện tích úng gây thiệt hại cho huyện Yên Phong .16 Bảng 1.11: Dự kiến diện tích gieo trồng huyện Yên Phong đến năm 2025 23 Bảng 1.12:Dự kiến phát triển chăn nuôi đến năm 2025 24 Bảng1.13: Kết phân vùng khu tiêu huyện Yên Phong 28 Bảng 1.14: Tổng hợp trạng cơng trình tiêu huyện n Phong 32 Bảng 2.1: Diễn biến sử dụng đất 2020 2025 35 Bảng 2.2: Lượng mưa 1, 3, ngày max trạm vùng nghiên cứu .36 Bảng 2.3: Mơ hình mưa tiêu thiết kế khu tiêu (P=10%) 38 Bảng 2.4: Chiều cao lúa ứng với giai đoạn 39 Bảng 2.5: Khả chịu ngập lúa 39 Bảng 2.6: Khả chịu ngập cho phép lúa 39 Bảng 2.7: Diện tích cần tiêu theo giai đoạn 41 Bảng 2.8: Kết tính tốn hệ số tiêu huyện n Phong .41 Bảng 2.9: Tổng hợp công trình đầu mối tiêu đề nghị nâng cấp, xây huyện Yên Phong 47 Bảng 3.1: Sơ đồ mạng sơng tính tốn thủy lực .52 Bảng 3.2 Biên thượng, hạ lưu 57 Bảng 3.3: Hệ thống nút tiêu thị xã Từ Sơn 62 Bảng 3.4: Hệ thống nút tiêu huyện Yên Phong .63 Bảng 3.5: Hệ thống nút tiêu huyện Tiên Du 63 Bảng 3.6: Hệ thống nút tiêu huyện Quế Võ 64 vi Bảng 3.7: Hệ thống nút tiêu thành phố Bắc Ninh 65 Bảng 3.8: Địa hình lịng dẫn sông 66 Bảng 3.9: Lượng mưa thiết kế (mm) .67 Bảng 3.10: Hệ số tiêu 67 Bảng 3.11: Hiện trạng hệ thống trạm bơm tiêu đầu mối .68 Bảng 3.12: Kết mô mực nước từ 9-17/8/2008 hệ thống Bắc Đuống 69 Bảng 3.13: Kết tính tốn mực nước lớn đầu nút tiêu trường hợp trạng (Phương án H.TR HTR-CB) 72 Bảng 3.14: Kết tính toán mực nước lớn đầu nút tiêu phương án quy hoạch (nhu cầu tiêu năm 2020) so với phương án quy hoạch (nhu cầu tiêu năm 2025) .79 Bảng 3.15: Kết tính tốn mực nước lớn đầu nút tiêu tần suất 10% đến 2025 độ giảm mực nước phương án quy hoạch so với trạng cơng trình tồn tỉnh Bắc Ninh 83 Bảng 3.16: Quy mô trạm bơm tiêu đầu mối khu tiêu trạng phương án quy hoạch .86 Bảng 3.18: Cân nhu cầu tiêu trạng lực hệ thống cơng trình đầu mối 89 Bảng 3.19: Kết tính tốn mực nước lớn đầu nút tiêu tần suất 10% đến 2025 mực nước yêu cầu quy hoạch so với trạng cơng trình tồn tỉnh Bắc Ninh .92 Bảng 3.20: Kết tính tốn mực nước lớn số vị trí (Tần suất tiêu 10% đến 2025 huyện Yên Phong) 95 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHTL: Đại học Thủy lợi LVThS: Luận văn Thạc sĩ Sở NN PTNT: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CTTL: Cơng trình thủy lợi QH: Quy hoạch HTR: Hiện trạng HTX: Hợp tác xã NV: Nạo vét TB: Trạm bơm viii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Huyện Yên Phong huyện Tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 9.686 diện tích đê cần có giải pháp tiêu 8.893 chiếm 91,8% tổng diện tích tự nhiên Tình hình úng ngập Yên Phong phụ thuộc vào lượng mưa vụ mùa kết hợp với lũ sông Mưa nội đồng lớn cộng với mực nước sông lên cao mức lũ xấp xỉ báo động xảy tình trạng nước đồng dâng cao, việc tiêu tự chảy bị ngăn chặn, lúc tiêu động lực chính, song lực tiêu lại hạn chế, gặp năm mưa lớn, lũ cao, tình hình úng dễ xảy Thực trạng úng ngập năm gần lượng mưa phân phối khơng theo quy luật, mưa có cường độ lớn, tập trung thời gian ngắn, vượt tần suất thiết kế cộng với nhược điểm hệ thống cơng trình đầu mối, hệ thống kênh tiêu tác động yếu tố chủ quan người yếu tố gây úng ngập Mặt khác năm gần diễn biến thời tiết phức tạp, lũ bão gia tăng mùa mưa, tình hình lũ lụt diễn ngày nghiêm trọng có xu hướng năm sau cao năm trước bộc lộ rõ tồn hệ thống Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện có biến động mạnh như: Q trình thị hố tăng nhanh, dân số tăng, nhiều khu công nghiệp xây dựng Diện tích đất nơng nghiệp có nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa giảm, diện tích đồng trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Mức đảm bảo tiêu cho khu công nghiệp đô thị cần phải cao phục vụ sản xuất nơng nghiệp Chính chuyển biến đòi hỏi phải nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch thuỷ lợi trước cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Trong trình phát triển thủy lợi, địa bàn huyện có xây dựng hệ thống trạm bơm tiêu, kênh tiêu nước Tuy nhiên kinh phí cịn hạn hẹp, đầu tư chưa cao nên kết cải tạo, nâng cấp hệ thống kiên cố hóa kênh mương cịn thấp, hiệu hoạt động khơng cao, nhiều cơng trình đầu mối xuống cấp nghiêm trọng Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện đặt tương lai, việc tiếp tục đầu tư củng cố hạ tầng sở thuỷ lợi phục vụ cơng tác phịng chống lũ, tiêu úng có xây dựng cơng trình theo quy hoạch chi tiết, thống hợp lý, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho năm nhiệm vụ quan trọng Vì việc lập: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn giải pháp tiêu thoát nước cho huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh để phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện” cần thiết cấp bách Nghiên cứu góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện với mục tiêu đến năm 2020 tỉnh Bắc Ninh trở thành khu vực có kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thôn mà Nghị Đại hội đảng tỉnh đề MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở phân tích, đánh giá tình hình lũ, lụt nhu cầu tiêu nước huyện Yên Phong, đề xuất lựa chọn giải pháp tiêu nước cho huyện, nhằm đảm bảo chủ động tiêu nước để phát triển bền vững kinh tế - xã hội cho toàn huyện HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ứng dụng - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp tiêu nước cho huyện Yên Phong, đối tượng tiêu nước như: Nơng nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, thủy sản, môi trường… - Phạm vi nghiên cứu: Toàn địa bàn huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh 3.2 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng 3.2.1 Cách tiếp cận 3.2.1.1 Tiếp cận tổng hợp liên ngành Dựa định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh; trạng định hướng phát triển kinh tế ngành từ rút giải pháp cơng trình phi cơng trình để phục vụ cơng tác tiêu úng cho vùng 3.2.1.2 Tiếp cận kế thừa Trên địa bàn huyện n Phong nói riêng tồn tỉnh Bắc Ninh nói chung có số Lương – Thái Hịa 44% Lượng nước khơng tiêu gây ngập úng khoảng 8.000 đất khu vực thấp trũng Nếu tiêu cưỡng 100% nhu cầu cần tiêu hệ thống sông, kênh Bắc Đuống để nước đồng khơng ảnh hưởng đến suất trồng mực nước hệ thống kênh nội đồng lớn, phần lớn vượt cao trình bờ kênh khoảng 1-3m Vì phương án bao bờ để tiêu cưỡng toàn lượng nước tiêu kênh trục khơng khả thi Kết tính tốn thủy lực tần suất 10% nhu cầu tiêu trạng trường hợp giữ ngun cơng trình đầu mối cho thấy: + Đối với trục tiêu Ngũ Huyện Khê, mưa tiêu tần suất 10% xảy ra, nhu cầu tiêu trạng lớn tiêu trục tiêu Ngũ Huyện Khê khoảng 75 m3/s, lực tiêu trạm bơm Đặng Xá đạt 17,78 m3/s, đảm bảo khoảng 25% nhu cầu tiêu ngày lớn Vì với hệ thống cơng trình trạm bơm trạng, mực nước tồn tuyến sơng Ngũ Huyện Khê lớn, khoảng 7,1 đến 7,3m, xấp xỉ cao trình mặt đê Ngũ Huyện Khê, có chỗ cao cao trình đê khoảng 0,3m Như cần phải tôn cao, nâng cấp hệ thống đê Ngũ Huyện Khê Điều khó khả thi tuyến đê có chiều cao trung bình khoảng 6m, cao so với + Đối với khu vực trạm bơm tiêu Phấn Động, khu vực tiêu độc lập sơng Cầu, có nhu cầu tiêu lớn đạt 10,5m3/s, lực trạm bơm đầu mối đạt 8,9 m3/s Lượng nước không tiêu thoát dồn lại lớn, bề rộng mặt cắt ướt nhỏ nên mực nước kênh tiêu lớn khoảng 4,6m + Đối với khu vực Xuân Viên – Hữu Chấp – Cổ Mễ: Tổng lực bơm tiêu đạt 11,1 m3/s, nhu cầu tiêu ngày lớn đạt 16,1 m3/s Mực nước hệ thống kênh Xuân Viên – Hữu Chấp – Cổ Mễ đạt khoảng 2,85m, trường hợp tiêu cưỡng toàn lượng nước sơng kênh để đảm bảo canh tác mực nước toàn hệ thống lớn, đạt khoảng 8m + Đối với khu vực Trịnh Xá: Tổng nhu cầu tiêu ngày lớn 20,18 m3/s, lực trạm bơm Trịnh Xá đạt 22 m3/s, đảm bảo tiêu nhu cầu trạng Tuy nhiên tương lai phần lớn diện tích đất nơng nghiệp Từ Sơn chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất cơng nghiệp, hệ số tiêu tăng nhu cầu tiêu khu tiêu Trịnh Xá 90 lớn, cần thiết phải xây dựng thêm trạm bơm Trịnh Xá để tiêu nước cho khu vực + Đối với khu tiêu Kim Đôi: Tổng nhu cầu cần bơm tiêu lớn đạt 70,88 m3/s, trạm bơm Kim Đơi Kim Đôi đảm bảo tiêu khoảng 27,89 m3/s, cần phải bổ sung lực trạm bơm tiêu đầu mối để đảm bảo tiêu nhu cầu tương lai + Đối với khu tiêu Tân Chi, tổng nhu cầu tiêu khoảng 31,56 m3/s, lực trạm bơm đầu mối Tân Chi đạt 34 m3/s Như xét cân mặt tổng lượng lực trạm bơm Tân Chi đảm bảo tiêu thoát cho nhu cầu Tuy nhiên kết tính tốn thủy lực cho thấy địa hình sơng Tào Khê đoạn nối với trạm bơm Tân Chi có cao trình đáy lớn khoảng – m, nên không chuyển tải đủ lưu lượng bể hút trạm bơm Tân Chi, làm chênh lệch mực nước đoạn kênh Tân Chi Tào Khê, Trịnh Xá lớn Vì cần thiết phải nạo vét đoạn kênh Tào Khê nhằm đảm bảo chuyển nước trạm bơm Tân Chi Tương lai chuyển đổi mục đích sử dụng phần diện tích đất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp thị nhu cầu tiêu tăng lên, việc nâng cấp trạm đôi Tân Chi để đảm bảo nhu cầu tiêu tương lai cần thiết + Đối với khu tiêu Tri Phương, tổng nhu cầu tiêu trạng đạt khoảng 24,5 m3/s, lực trạm bơm Tri Phương đảm bảo khoảng 40% nhu cầu tiêu (6,5 m3/s) Trạm bơm Tri Phương xây dựng lâu, công suất thiết kế nhỏ với 33 máy x 1.000 m3/s Vì cần thiết phải nâng cấp cải tạo trạm bơm Tri Phương xây dựng trạm bơm Tri Phương để đảm bảo tiêu cho nhu cầu tiêu tương lai + Đối với khu tiêu Hiền Lương – Thái Hòa, lực cơng trình đầu mối đảm bảo khoảng 50% nhu cầu trạng Cần thiết phải bổ sung lực đầu mối khu tiêu + Đối với khu vực trạm bơm Châu Cầu, tổng nhu cầu cần bơm ngày lớn 5,6 m3/s, lực trạng trạm bơm Châu Cầu đạt 5,6 m3/s (20 máy x 4.000 m3/h), đủ để bơm tiêu trường hợp trạng nên khu vực Châu Cầu không bị úng ngập Cần nâng cấp trạm bơm Châu Cầu để đáp ứng nhu cầu tiêu tương lai 91 3.1.4 Kiểm tra phương án lựa chọn Với phương án chọn là: + Nâng cấp cơng trình đầu mối có: Xuân Viên (5,56 m3/s), Hữu Chấp (6,67 m3/s), Cổ Mễ (5,56 m3/s), Kim Đôi (20 m3/s), Tân Chi (28 m3/s), Tri Phương (48 m3/s), Hiền Lương (27 m3/s), Thái Hòa (27 m3/s), Châu Cầu (8,89 m3/s), Phấn Động (11,11 m3/s) + Xây công trình Vọng Nguyệt (10,13 m3/s), Trịnh Xá (22 m3/s), Kim Đôi (48 m3/s), Tri Phương (14 m3/s), Hán Quảng (11,11 m3/s – Trạm bơm Hán Quảng xây dựng chưa vận hành nên dự án tính cơng trình dự kiến) Vạn An (35 m3/s), Long Tửu (33 m3/s), Vĩnh Thanh (22 m3/s) Trạm bơm tiêu Đặng Xá (80 m3/s) + Nạo vét số đoạn sông trục Chạy lại mơ hình để xác định khả tiêu Phương án lựa chọn Bảng 3.19: Kết tính tốn mực nước lớn đầu nút tiêu tần suất 10% đến 2025 mực nước yêu cầu quy hoạch so với trạng cơng trình tồn tỉnh Bắc Ninh Nút Tiêu sơng Vị trí BN1 BN2 BN3 BN4 BN5 BN6 BN7 BN8 BN9 BN10 BN11 BN12 BN13 BN14 NguHuyenKhe NguHuyenKhe XuanVienDong DongHuuChap DongHuuChap CoMe XuanVienDong TrungNghia-VanAn KimDoi VuNinh KimDoi KimDoi KimDoi KimDoi 30000 30500 500 2000 1000 1000 1000 10000 12000 1000 8000 1000 8500 6000 92 Mực nước lớn 10% đến 2025 (m) Mực CTQHnước yêu NV cầu 5.26 5.50 5.23 5.30 2.79 2.90 2.74 2.80 2.70 2.70 2.88 3.00 2.79 2.70 2.32 2.50 2.04 2.30 3.10 3.10 2.39 2.50 3.39 3.50 2.39 2.50 2.58 2.60 Diện tích ngập lụt (ha) 0 0 0 0 0 0 BN15 BN16 BN17 BN18 BN19 TX1 TX2 TX3 TX4 HL1 HL2 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 C1 C2 C3 NT1 NT2 NT3 QVKD1 QVKD2 QVKD3 KimDoi2 VaTran hienluong20 hienluong20 T13 T13 T13 T13 TrinhXa tq5 hienluong20 6xa 3xaKimDoi 3xaKimDoi TrinhXa TrinhXa TrungThuyNong TaoKhe TaoKhe TanChi TaoKhe TrinhXa T2 TrinhXa TrinhXa TrinhXa TrinhXa TrinhXa TrinhXa TrinhXa T9 PhuLam TrinhXa 6xa 6xa TaoKhe NguHuyenKhe NguHuyenKhe NguHuyenKhe KimDoi KimDoi2 KimDoi2 1500 500 900 800 1000 1500 2000 9000 1000 500 1000 500 1000 13300 10000 2000 13500 7000 3000 12000 500 500 3000 4500 6000 700 2500 3500 4000 2000 1500 6500 9000 6000 2000 15000 12000 9000 9500 7000 6000 93 2.48 3.90 4.06 3.95 3.34 3.31 3.27 3.23 3.77 3.38 3.95 5.42 3.48 3.73 3.68 3.77 3.66 3.63 5.04 2.78 3.65 2.26 2.70 5.55 3.15 3.19 2.26 2.61 2.82 3.07 5.00 3.24 3.21 5.24 5.38 5.83 5.56 5.60 5.65 2.22 2.52 2.58 2.80 4.00 4.10 4.00 3.50 3.40 3.30 3.20 4.00 3.50 4.00 5.50 3.50 3.70 3.80 3.90 3.50 3.80 5.00 3.00 4.00 2.30 2.70 5.55 3.15 3.20 2.30 2.60 2.80 3.10 5.00 3.30 3.20 5.30 5.50 5.90 5.60 5.80 6.00 2.20 2.50 2.60 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 1 0 0 0 0 QVKD4 QVKD5 QVKD6 QVCC2 QVCC3 QVCC4 QVCC5 QVCC6 QVHL1 QVHL2 QVHL3 QVHL3' HL4_BN HL4_DT HL4_T HL4_CT HL4_DL HL4_CC HL4_BB QVHL5+7 QVHL6 QVHL8 QVHL8' QVHL10+10' HL12_DR HL12_CC1 HL12_CC2 HL12_DP HL12_DB QVHL14+14'+16 QVHL17 QVHL18 HL20_NH HL20_DC N2 N3 N4 N5 N6 N7 D2 D3 KimDoi2 KimDoi2 KimDoi2 ChauCau ChauCau ChauCau ChauCau ChauCau TaoKhe TaoKhe TaoKhe TaoKhe HienLuong4 HienLuong4 HienLuong4 HienLuong4 HienLuong4 HienLuong4 HienLuong4 TaoKhe TaoKhe TaoKhe TaoKhe TaoKhe hienluong12 hienluong12 hienluong12 hienluong12 hienluong12 TaoKhe TaoKhe TaoKhe hienluong20 hienluong20 VongNguyet VongNguyet VongNguyet VongNguyet VongNguyet VongNguyet BacPhanDong BacPhanDong 4000 3000 1000 3500 3800 2000 2500 1000 34500 35000 32500 33500 500 1500 1800 2500 3500 4500 5000 28000 32000 29000 27500 27000 3000 2500 2000 1000 500 25000 24000 22000 600 100 4500 4000 3500 3000 2500 1500 1000 500 94 2.24 2.32 2.48 2.60 3.06 3.30 3.06 3.33 2.21 1.98 2.40 2.32 2.66 2.63 2.63 2.62 2.60 2.60 2.60 2.88 2.40 2.79 2.88 2.90 3.07 3.06 3.03 2.96 2.93 3.07 3.15 3.30 3.95 3.37 2.80 2.80 2.80 2.80 2.80 5.14 3.77 3.77 2.70 2.75 2.80 2.60 3.10 3.30 3.06 3.33 2.21 1.98 2.40 2.32 2.66 2.63 2.63 2.62 2.60 2.60 2.60 2.88 2.40 2.79 2.88 2.90 3.07 3.06 3.03 2.96 2.93 3.07 3.15 3.30 4.00 3.40 2.80 2.85 2.90 2.95 3.30 4.90 3.80 3.85 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 D4 V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 DT1 DT2 BL NamPhanDong 500 TrungNghia-VanAn 2000 TrungNghia-VanAn 2500 TrungNghia-VanAn 7000 TrungNghia-VanAn 3000 TrungNghia-VanAn 8000 TrungNghia-VanAn 6000 TrungNghia-VanAn 3500 TrungNghia-VanAn 4000 Ngũ Huyện Khê 19000 Ngũ Huyện Khê 18500 Ngũ Huyện KHê 17000 Tổng 3.79 4.86 4.86 3.78 4.66 3.23 3.91 4.66 4.34 5.48 5.51 5.53 3.80 4.90 5.00 3.80 5.10 3.20 3.90 4.70 4.40 5.50 5.50 5.50 0 0 1 0 1 48 Bảng 3.20: Kết tính tốn mực nước lớn số vị trí (Tần suất tiêu 10% đến 2025 huyện Yên Phong) Phương án tính tốn Nhánh Vị trí Vọng Nguyệt 2015 H.TR 2025H.TR 2025Q.H 2025QH-NV Ghi 5000 3.838 4.733 2.800 2.000 Trước bể hút 3000 3.888 4.765 2.950 2.000 Nối Đông Thọ 5.270 5.936 5.284 3.914 Nối Ngũ Huyện Khê 2100 5.303 5.948 5.347 4.167 Nối Vọng Nguyệt 5.270 5.936 5.284 3.914 Nối Đông Thọ 3500 5.126 5.841 4.537 3.401 Nối Vạn An 5000 5.094 5.813 4.217 3.128 Giữa kênh 10000 4.985 5.718 3.171 1.708 Trước bể hút Bắc Phấn Động 5000 3.968 4.764 2.850 1.870 Nối Đồng Bạc 3.940 4.747 2.812 1.801 Trước bể hút Nam Phấn Động 3.983 4.771 2.870 1.870 Cuối kênh Nam Phấn Động 1300 3.969 4.763 2.851 1.850 Nối nhánh Bắc Phấn Động Đông Thọ Trung Nghĩa Vạn An Với phương án Quy hoạch đến năm 2025, bổ sung thêm số trạm bơm nạo vét diện tích ngập lụt tồn huyện n Phong lúc cịn 48ha, không đáng kể 95 Nhận xét thấy mực nước sông đủ điều kiện đảm bảo tiêu theo yêu cầu Vậy, phương án chọn thỏa mãn 3.2 Giải pháp phi cơng trình 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý khai thác hiệu cơng trình thủy lợi 3.2.1.1 Các văn pháp quy quản lý khai thác - Căn Luật, Nghị định nhiệm vụ quan kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thống tài nguyên nước địa bàn huyện - Các quy phạm tính tốn tưới, tiêu, thiết kế hệ thống tưới tiêu, tài liệu hướng dẫn quản lý vận hành, thiết kế cơng trình - Các sách Tỉnh quản lý khai thác CTTL địa bàn tỉnh 3.2.1.2 Công tác tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Bộ máy quản lý khai thác phát triển hệ thống thuỷ lợi Bắc Ninh: - Về tổ chức: Sở NN PTNT, công ty khai thác cơng trình thuỷ lợi, chi cục thuỷ lợi phụ trách theo dõi chung hệ thống cơng trình thuỷ lợi Tỉnh Ở cấp huyện, thị xã, xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi, phịng Nơng - lâm nghiệp có cán chuyên trách thuỷ lợi có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động cơng trình địa bàn quản lý Ở cấp xã có HTX dịch vụ nơng-lâm-nghiệp hầu hết nông dân xã viên HTX Bàn giao cơng trình cho HTX xã sở củng cố tổ chức thuỷ nơng sở xã - Về phân cấp quản lý: Các cơng trình thuỷ lợi Bắc Ninh sau xây dựng với cơng trình có diện tích vừa lớn cơng trình liên huyện bàn giao cho cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi quản lý, cơng trình nhỏ giao cho hợp tác xã huyện quản lý - Về phát triển hệ thống: Hệ thống công thuỷ lợi Bắc Ninh đầu tư nhiều nguồn: Vốn trái phiếu Chính phủ, vốn xây dựng tập trung số tổ chức phi Chính phủ Với nhiều dạng đầu tư cấp quản lý khác nhau, công tác quản lý phát triển hệ thống gặp nhiều khó khăn nên hoạt động hiệu quả, cơng trình bị xuống cấp khơng có kinh phí tu sửa cơng trình 96 3.2.1.3 Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi - Thống củng cố hệ thống quản lý từ cấp Sở đến Phòng Huyện, Thị xã - Tăng cường lực Công ty khai thác công trình thủy lợi - Tăng cường tập huấn pháp lệnh quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, chế độ sách, chun mơn kỹ thuật quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cho HTX quản lý cơng trình cấp xã, lực lượng cán chuyên ngành thủy lợi lực lượng tham gia làm thủy lợi sở hộ hưởng lợi - Tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia cơng tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi - Tiếp tục giao thêm cơng trình thuỷ lợi có quy mô vừa cho Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước khai thác CTTL tỉnh quản lý - Các cơng trình loại nhỏ nằm phạm vi thôn, xã giao cho Ủy ban nhân dân xã quản lý khai thác 3.2.2 Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xây dựng quản lý khai thác cơng trình thủy Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ nghiên cứu, tính tốn, thiết kế xây dựng thuỷ lợi, quản lý, khai thác cơng trình như: - Trong lĩnh vực khảo sát, quy hoạch thiết kế: Ứng dụng cơng nghệ mới, phần mềm tin học tính tốn thuỷ văn dòng chảy, thuỷ lực, cân nước điều tiết hồ chứa, ổn định, thấm, thuỷ lực, kết cấu, lập vẽ, sở liệu, quản lý tài liệu địa hình, địa chất giai đoạn khảo sát, quy hoạch thiết kế - Trong lĩnh vực thi công xây dụng: Sử dụng trang thiết bị công nghệ mới, đại + Nghiên cứu, chế tạo ứng dụng vật liệu xây dựng vải địa kỹ thuật làm vật liệu thấm, vật liệu chống thấm, gia cố cơng trình 97 - Trong lĩnh vực quản lý, khai thác vận hành hệ thống thuỷ lợi: Tăng cường mạng lưới quan trắc, đo đạc, trang thiết bị; ứng dụng rộng rãi phần mềm tin học quản lý, điều hành hệ thống thuỷ lợi để phục vụ kịp thời nâng cao hiệu - Trong quản lý đê điều, phòng chống lụt bão: Sử dụng vật liệu kết cấu xây dựng, xử lý củng cố cơng trình chống lũ, bảo vệ bờ; sử dụng hệ thống thông tin tin học, chọn mơ hình huy phịng tránh thiên tai phù hợp cấp, ngành,vv… 3.2.3 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý vận hành khai thác cơng trình 3.2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực - Trong năm tới cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ văn hoá cộng đồng dân cư để nâng cao dân trí cơng tác thuỷ lợi - Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn lực lượng tham gia công tác quản lý, nghiên cứu, thiết kế, xây dựng thuỷ lợi quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi từ cấp Tỉnh đến huyện, xã, hợp tác xã 3.2.3.2 Đẩy mạnh hợp tác - Tăng cường hợp tác huyện Yên Phong với huyện lân cận quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi để chủ động phát triển nguồn nước kinh tế xã hội ổn định - Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, sách tài tổ chức quốc tế cho phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp nông thôn 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, tra - Tất hoạt động đầu tư xây dựng thuộc tổ chức có liên quan phải chịu tra, kiểm tra quan chức Nhà nước theo lĩnh vực quản lý - Các quan quản lý chuyên ngành xây dựng có trách nhiệm kiểm tra, tra thường kỳ đột xuất với cơng trình thuộc phạm vi chun ngành, phát kịp thời thiếu xót quản lý tất khâu trình xây dựng 98 việc đấu thầu giao, nhận thầu, khối lượng thực hiện, giá cả, toán để chống tiêu cực, lãng phí thất vốn đầu tư nâng cao chất lượng xây dựng - Các quan quản lý tổng hợp Nhà nước với chủ đầu tư phối hợp tổ chức tra, kiểm tra tất khâu trình đầu tư xây dựng Hàng năm tổ chức phúc tra số luận chứng kinh tế - kỹ thuật, thiết kế dự toán Ban, ngành duyệt, kiểm tra việc ghi kế hoạch, cấp vốn toán - Tổ chức chặt chẽ việc xét duyệt đăng ký hành nghề kinh doanh xây dựng đôi với tăng cường kiểm tra hành nghề khảo sát, thiết kế xây lắp theo giấy phép 3.2.5 Tăng cường tham gia cộng đồng Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi quản lý tài nguyên nước theo phương châm: Nhà nước nhân dân làm,chú trọng phát huy nội lực sức mạnh toàn xã hội đồng thời khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào trình đầu tư xây dựng khai thác có hiệu tài nguyên nước Tiến tới dân chủ hóa thực cơng xã hội hưởng lợi từ cơng trình thủy lợi Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua chương trình, phát truyền hình, báo chí chuyển tải thơng tin cần thiết, mơ hình kinh nghiệm quản lý tốt, phổ biến sách nhà nước ban hành, nâng cao ý thức cộng đồng về: Tham gia quản lý tài nguyên nước cơng trình thủy lợi trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người dân 3.2.6 Tổ chức thực 1- Thông báo rộng rãi “Quy hoạch thuỷ lợi chi tiết huyện Yên Phong đến năm 2025” 2- Tăng cường trách nhiệm ngành, cấp có liên quan để phối hợp từ việc đề xuất, tìm kiếm nguồn kinh phí nước gọi vốn nước ngồi theo kế hoạch có chuẩn bị thống hàng năm, năm 10 năm 3- Ủy ban nhân dân Tỉnh giao Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư quan liên quan triển khai thực quy hoạch, cụ thể là: 99 + Giao cho Sở Nông nghiệp PTNT: Hàng năm theo dõi, đề xuất danh mục cơng trình tu bổ nâng cấp xây dựng trình Ủy ban nhân dân Tỉnh Sở Kế hoạch & Đầu tư Đôn đốc theo dõi việc đầu tư xây dựng, quản lý khai thác bảo vệ cơng trình hệ thống cơng trình + Giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư: Căn vào kế hoạch thực đầu tư nâng cấp xây dựng cơng trình thuỷ lợi hàng năm để phân vốn đầu tư xây dựng + Giao cho Sở Tài Nguyên Môi trường: Quản lý bảo vệ nguồn nước, kiểm tra giám sát việc xả thải khu công nghiệp đô thị gây ô nhiễm nguồn nước, cấp giấy phép sử dụng đất để xây dựng cơng trình + Giao cho Sở Tài chính: Bố trí nguồn vốn theo kế hoạch Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt để Ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện có kinh phí thực tiến độ + Ủy ban nhân dân huyện, Thị xã, Thành phố có trách nhiệm triển khai thực Quy hoạch địa bàn quản lý theo pháp luật hành; trình thực cần phối hợp với Ban, ngành Tỉnh thực 4- Trong trình triển khai thực cần thay đổi, bổ sung khắc phục bất hợp lý nội dung quy hoạch tránh máy móc, rập khuôn dẫn đến hiệu thấp 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua hệ thống cơng trình thuỷ lợi huyện n Phong đầu tư quan tâm nhân dân Đảng Nhà nước Các cơng trình tiêu đến hoạt động bình thường thời gian tiêu cịn kéo dài, bên cạnh cơng trình xuống cấp nên khơng phát huy hết lực gây ngập úng kéo dài số điểm huyện Trong tương lai công trình phục vụ khơng cho nơng nghiệp mà cịn cho nhiều ngành kinh tếkhác Trong năm gần tình hình diễn biến thời tiết phức tạp tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh có biến động mạnh như: Quá trình thị hố tăng nhanh, dân số tăng, nhiều khu công nghiệp xây dựng Sử dụng diện tích nơng nghiệp có nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa giảm, diện tích đồng trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Kinh tế xã hội phát triển, tiêu thoát nước cho ngành ngày tăng số lượng chất lượng Hệ thống cơng trình có nhiều nơi khơng đáp ứng u cầu; Mặt khác khu công nghiệp, khu dân cư nhiều địa phương đè, lấn bồi lấp kênh trục, phá vỡ tính liên hồn hệ thống thuỷ lợi, khiến cho cơng trình khơng phát huy hết lực thiết kế Luận văn sâu vào nghiên cứu sở khoa học giải pháp tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội cho huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh tương lai Luận văn đạt số kết sau: - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh, kinh tế yêu cầu phát triển huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phân tích, đánh giá trạng hệ thống tiêu úng huyện, đề nhiệm vụ tiêu úng yêu cầu hoàn chỉnh hệ thống tiêu cho huyện.Hệ thống cơng trình tiêu phục vụ sản xuất có gồm 11 trạm bơm nhà nước quản lý, đó: Có trạm bơm tiêu sông Cầu; trạm bơm tiêu Ngũ Huyện Khê Một số trạm bơm có tuổi thọ lâu đời, tu bổ, sửa chữa hang năm nên xuống cấp, tiêu thực tế 7.120 ha, đạt 80 % so với thiết kế 101 - Phân tích sở khoa học thực tiễn huyện : Đặc điểm tự nhiên, phân vùng tiêu, đặc điểm khu nhận nước tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng, nhu cầu tiêu nước cân tiêu, phân tích đánh giá trạng hệ thống cơng trình tiêu vùng, trình độ khoa học công nghệ lĩnh vực tiêu cho huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp tiêu úng cho khu vực, Sử dụng Mike 11 để lựa chọn giải pháp tiêu úng cho huyện nhằm mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh với phương án chọn là: + Nâng cấp cơng trình đầu mối có: Xuân Viên (5,56 m3/s), Hữu Chấp (6,67 m3/s), Cổ Mễ (5,56 m3/s), Kim Đôi (20 m3/s), Tân Chi (28 m3/s), Tri Phương (48 m3/s), Hiền Lương (27 m3/s), Thái Hòa (27 m3/s), Châu Cầu (8,89 m3/s), Phấn Động (11,11 m3/s) + Xây công trình Vọng Nguyệt (10,13 m3/s), Trịnh Xá (22 m3/s), Kim Đôi (48 m3/s), Tri Phương (14 m3/s), Hán Quảng (11,11 m3/s – Trạm bơm Hán Quảng xây dựng chưa vận hành nên tính cơng trình dự kiến) Vạn An (35 m3/s), Long Tửu (33 m3/s), Vĩnh Thanh (22 m3/s) Trạm bơm tiêu Đặng Xá (80 m3/s) + Nạo vét trục kênh tiêu đường 16 kênh tiêu trạm bơm 102 II KIẾN NGHỊ - Luận văn giải nhiệm vụ thoát nước huyện, nhiệm vụ phòng chống lũ chưa đưa vào nghiên cứu chi tiết, cụ thể - Đã xác định diện tích chiếm đất cơng trình thủy lợi từ làm sở cho việc xây dựng mốc giới cơng trình thuỷ lợi nhằm quản lý, bảo vệ cơng trình khơng bị xâm phạm, lấn chiếm (đặc biệt tuyến kênh tiêu) - Trong luận văn kiến nghịcác sông trục hệ thống kênh mương phần qua thị trấn, khu đô thị nên kè lát mái để tạo cảnh quan môi trường giữ ổn định chống sạt lở giảm diện tích đất - Trong luận văn tác giảchưa xét đến cácyếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng, trình nghiên cứu tới nên xét đến yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng… - Tăng cường công tác điều tra tăng cường thêm trạm quan trắc thuỷ văn sông để phục vụ cơng tác đo đạc phịng chống úng, lũ giảm nhẹ thiên tai, trạm kiểm soát chất lượng nước để kiểm soát hạn chế chất thải khu công nghiệp, đô thị làm ảnh hưởng tới mơi trường chất lượng nước - Một số cơng trình kênh cơng trình lợi dụng tổng hợp nên xây dựng cần phối hợp với ngành Giao thông vận tải để mang lại hiệu cao - Tăng cường phối hợp chặt chẽ sở chuyên ngành xây dựng (Nông nghiệp & PTNT, Xây dựng, Giao thông - vận tải ) thực nghiêm túc quy hoạch phê duyệt, có thay đổi cần có bàn bạc thống nhất./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2008), Rà soát quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Hưng Hải, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Hải, Tống Đức Khang, Phạm Việt Hòa (2007), Quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi, NXB Xây dựng [3] Lê Quang Vinh, Lê Thị Thanh Thủy (2009), Một số kết nghiên cứu phân vùng tiêu biện pháp tiêu nước mặt Đồng Bắc Bộ, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 7-2009 [4] Bộ NN PTNT (2010): Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020 [5] DHI Water & Environment, MIKE 11 MODEL for integrated water resources management planning [6] DHI Water & Environment, 2002 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide 396 pp [7] DHI (2002), Mike Basin- a modelling system for River system, DHI software 104

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:44

Tài liệu liên quan