1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp phòng cháy rừng tại huyện bình liêu tỉnh quảng ninh

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Doan Xuan Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN XUÂN TRANG Nghiên cứu cơ sở khoa học cho đề xuất một số giải pháp phòng cháy rừng tại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành Lâ[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN XUÂN TRANG Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2012 n LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Lâm học - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng quản lý đào tạo sau Đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Sỹ Trung - người trực tiếp giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn; tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin cảm ơn UBND huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh, Hạt Kiểm lâm UBND xã, đơn vị chủ rừng địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Đoàn Xuân Trang n DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DBCR Dự báo cháy rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng D 1.3 Đường kính 1,3 m trung bình DT Đường kính tán trung bình H Chiều cao vút trung bình H dc Chiều cao cành trung bình H Chỉ số ngày khô hạn liên tục dự báo cháy rừng P Chỉ tiêu tổng hợp dự báo cháy rừng UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc FAO Tổ chức nông lương giới Wvlc Độ ẩm vật liệu cháy WWF Quỹ bảo tồn động vật hoang dã giới UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VLC TB UBND BCĐ DT Vật liệu cháy Trung bình Ủy ban nhân dân Ban đạo Diện tích OTC Tốc độ đám cháy khởi đầu ODB Tốc độ đám cháy khởi đầu n DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên biểu Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I 1.5 Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh T.S Phạm Ngọc Hưng 1.6 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 1.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy T.S Bế Minh Châu 2.1 Số lượng OTC, ODB điều tra 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 3.2 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng 3.3 Kết điều tra thực trạng cháy rừng từ năm 2005-2011 huyện Bình Liêu 3.4 Nguyên nhân cháy rừng từ 2005-2011 3.5 Chỉ tiêu tổng hợp 3.6 Ảnh hưởng thời tiết tới tình hình cháy rừng 3.7 Ảnh hưởng địa hình đến cháy rừng 3.8 Ảnh hưởng trạng thái rừng đến tình hình cháy rừng 3.9 Đặc điểm bụi thảm tươi trạng thái rừng rừng 3.10 Ảnh hưởng dân số, dân tộc đến cháy rừng 3.11 Tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng 3.12 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp huyện 3.13 Cơ cấu máy điều hành BCĐ cấp xã 3.14 Lực lượng, cơng trình phịng cháy 3.15 Tổ chức diễn tập PCCCR 3.16 Kết nghiên cứu tồn công tác PCCCR 3.17 Tổ chức tuyên truyền, tập huấn 3.18 Phân cấp dự báo cháy rừng 3.19 Cơng trình phịng cháy 3.20 Dự trù kinh phí PCCCR giai đoạn 2013-2015 n Trang 10 11 13 15 18 27 35 36 38 40 42 43 45 46 47 48 49 52 52 58 60 61 69 70 72 74 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH TT Tên hình Trang Biểu đồ 3.1 Số vụ, diện tích cháy theo năm 39 Biểu đồ 3.2 Cấp cháy rừng số vụ cháy 44 Biểu đồ 3.3 Số vụ, diện tích cháy với thảm thực vật 46 Biểu đồ 3.4 Dân số với số vụ cháy 48 Biểu đồ 3.5 Số vụ, diện tích cháy với chủ quản lý 50 Họp điều chỉnh kế hoạch PCCCR năm 2011 – Hạt 55 Ảnh 3.1 Kiểm lâm huyện Bình Liêu Ảnh 3.2 Chịi canh lửa – Trạm Kiểm lâm Vơ Ngại, huyện Bình Liêu n 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng khơng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, mơi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Chỉ tính riêng năm 1998, nước có 1.685 vụ cháy rừng, tổng diện tích rừng bị cháy 20.375 ha, làm 12 người chết Năm 2002, cháy rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ thiêu huỷ 5.500 rừng tràm, có 60% rừng tràm nguyên sinh Những tổn thất cháy rừng gây kinh tế, xã hội môi trường lớn khó tính Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác Phòng cháy chữa cháy rừng Tuy vậy, cháy rừng thường xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc áp dụng kết nghiên cứu để loại bỏ hạn chế đến mức thấp nguyên nhân, mầm mống dẫn đến xảy vụ cháy rừng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phịng cháy rừng, mặt khoa học kết nghiên cứu áp dụng có hiệu có chiều sâu nhiên áp dụng thực tiễn địa phương, tiểu vùng khí hậu đặc thù n cần phải có kết nghiên cứu cụ thể việc áp dụng biện pháp phòng cháy rừng thực được, mang tính khả thi cao Quảng Ninh tỉnh trọng điểm cháy rừng nước ta Chỉ tính riêng năm 2007, tồn tỉnh có 24 vụ cháy rừng thiệt hại 527,59 ha; năm 2008 có 29 vụ cháy rừng thiệt hại 96,12 đến năm 2009 26 vụ diện tích thiệt hại 149,93 gây thiệt hại lớn kinh tế mơi trường Huyện Bình Liêu có diện tích rừng 26.643,91 ha, diện tích rừng trồng Thông tập trung 15.491,05 loại rừng dễ xảy cháy lớn Bình Liêu trọng điểm cháy rừng tỉnh Quảng Ninh Để giảm thiểu số vụ, diện tích cháy phải đặc biệt quan tâm đến cơng tác phịng cháy rừng (phịng chính) Chính lý trên, luận văn tiến hành “Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sơ khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phòng cháy rừng Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng cơng tác phịng cháy rừng Từ đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu xuất phát từ kết nghiên cứu n Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu cháy rừng số nhà khoa học tiến hành từ năm đầu kỷ XX nước có kinh tế lâm nghiệp phát triển như: Mỹ, Thụy Điển, Australia, Pháp, Canada, Nga, Đức,… - Nghiên cứu chất cháy rừng Kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng tượng ơxy hố vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao Nó xẩy có mặt đồng thời yếu tố, hay gọi tam giác cháy: nguồn nhiệt (lửa), ôxy vật liệu cháy Tuỳ thuộc vào đặc điểm yếu tố mà cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown, 1979; Belop,1982; Chandler, 1983) Vì vậy, chất, biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Các nhà khoa học phân biệt loại cháy rừng: (1)-Cháy tán cây, hay cháy mặt đất rừng, trường hợp cháy phần hay tồn lớp bụi, cỏ khơ cành rơi rụng mặt đất; (2)-Cháy tán rừng (ngọn cây) trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán sang tán khác; (3)-Cháy ngầm trường hợp xẩy lửa lan tràn chậm, âm ỉ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Trong đám cháy rừng xẩy đồng thời 2, loại cháy rừng Tuỳ theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng chữa cháy khác (Brown A.A, 1979; Mc Arthur A.G, 1986; Gromovist R, 1993) - Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng n Khả xuất mức thiệt hại cháy rừng thường phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm nhân tố ảnh hưởng quan trọng đặc điểm khí hậu, thời tiết đặc điểm trạng thái rừng Những khu vực có lượng mưa lớn phân bố có trạng thái rừng ẩm thường xảy cháy rừng Ngược lại, khu vực khô hạn, mưa phân bố trạng thái rừng dễ cháy thường xảy cháy nhiều Vì vậy, để sử dụng hiệu nguồn lực cho phòng cháy chữa cháy rừng, người ta thường vào đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng để phân chia lãnh thổ thành khu vực có nguy cháy rừng khác Người ta tập trung phòng cháy chữa cháy nhiều vào vùng có nguy cháy cao giảm vùng có nguy cháy Việc phân chia lãnh thổ thành vùng khác theo nguy cháy rừng gọi phân vùng trọng điểm cháy rừng Công việc thực hầu hết quốc gia Cho đến có hai phương pháp áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: phân vùng theo nguyên nhân ảnh hưởng đến cháy rừng phân vùng theo thực trạng cháy rừng Ở phương pháp thứ người ta vào đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng kiểu thảm thực vật để phân vùng trọng điểm cháy Những khu vực có nguy cháy rừng cao vùng có đặc điểm khí hậu khơ hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy lớn chứa dầu v.v… Ngược lại, khu vực có nguy cháy rừng thấp vùng có đặc điểm khí hậu ẩm ướt, địa hình tương đối trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy thân chứa nhiều nước, khó cháy v.v… Ở phương pháp thứ hai người ta vào tình hình phân bố số vụ cháy rừng diễn khu vực lãnh thổ Những vùng có nguy cháy rừng cao vùng có tần suất xuất cháy rừng cao mức độ n 10 thiệt hại lớn Ngược lại vùng có nguy cháy rừng thấp vùng xảy cháy rừng - Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng Thế giới nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác cháy: (1)- Giảm nguồn nhiệt (nguồn lửa) cách dọn vật liệu cháy mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, chặt theo dải để ngăn cách đám cháy với phần rừng lại (2)- Đốt trước phần vật liệu cháy vào đầu mùa khơ chúng cịn ẩm để giảm khối lượng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạn nhất, đốt có điều khiển theo hướng ngược với hướng lan tràn đám cháy để cô lập đám cháy (3)- Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn cách vật liệu cháy với ôxy không khí (nước, đất, cát, bọt CO2, khí CCl4, hỗn hợp C2H5Br với CO2 v.v…) Các kết nghiên cứu dự báo cháy rừng Từ năm 1920 đến năm 1929, nhiều tác giả Mỹ tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây cháy rừng, nghiên cứu mối tương quan độ ẩm vật liệu cháy với yếu tố khí tượng, dịng đối lưu khơng khí đám cháy mối tương quan dòng đối lưu với gió Từ đưa biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng Đến năm 1978, nhà khoa học Mỹ đưa hệ thống dự báo cháy rừng tương đối hoàn thiện Theo hệ thống dự báo nguy cháy rừng sở phân mơ hình vật liệu Khi kết hợp với số liệu quan trắc khí tượng số liệu điều kiện địa hình người ta dự n ... ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất số giải pháp phòng cháy rừng huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng sơ khoa học phương pháp luận cho việc đề xuất giải pháp phòng. .. suất xuất cháy rừng cao mức độ n 10 thiệt hại lớn Ngược lại vùng có nguy cháy rừng thấp vùng xảy cháy rừng - Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng Thế giới nghiên cứu biện pháp phòng cháy, ... pháp phòng cháy rừng Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng cơng tác phịng cháy rừng Từ đề xuất giải pháp có tính khả thi, hiệu xuất phát từ kết nghiên cứu n Chương

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w