1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Cho Việc Xây Dựng Quy Trình Vận Hành Liên Hồ Chứa Trong Mùa Lũ - Lưu Vực Sông Cả.pdf

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

ĐĂNG KÝ Đ� TÀI LU�N VĂN TH�C SĨ i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu của Đề tài 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 5 Bố cục của lu[.]

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÀI TỐN VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Tổng quan vận hành hồ chứa lưu vực sông Cả 12 1.4 Những tồn định hướng nghiên cứu Đề tài 14 CHƯƠNG II- ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG CẢ VÀ HỆ THỐNG HỒ CHỨA 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất .17 2.1.3 Điều kiện thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 19 2.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 21 2.2.1 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn .21 2.2.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 27 2.3 Hiện trạng cơng trình chống lũ lưu vực sơng Cả 44 2.4 Quy hoạch hệ thống hồ chứa lưu vực Cả hồ chọn để xây dựng quy trình vận hành liên hồ mùa lũ 45 CHƯƠNG III- PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN THỦY VĂN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA PHÒNG LŨ 50 3.1 Phân mùa mưa, mùa dòng chảy 50 3.1.1 Phân mùa mưa 50 3.1.2 Phân mùa lũ 52 3.2 Phân cấp phân kỳ lũ 52 3.2.1 Phân cấp lũ 53 3.2.2 Phân kỳ lũ 55 3.3 Phân tích tổ hợp lũ hệ thống sông 59 3.4 Phân tích lựa chọn trận lũ điển hình 64 3.4.1 Trận lũ năm 1988 65 3.4.2 Trận lũ năm 2007 66 3.5 Xác định mơ hình lũ đến hồ 68 CHƯƠNG IV- ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN TRONG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA MÙA LŨ LƯU VỰC SÔNG CẢ 70 4.1 Thiết lập toán 70 ii 4.2 Tính tốn, xác định chuỗi số liệu đầu vào cho toán vận hành 71 4.3 Thiết lập mơ hình tốn thủy lực cho việc vận hành hệ thống hồ chứa 77 4.3.1 Phương pháp tính tốn điều tiết hồ chứa 78 4.3.2 Thiết lập mơ hình thủy lực diễn tốn dịng chảy lũ sơng .80 4.4 Phân tích, xây dựng, tính tốn phương án vận hành mùa lũ 83 4.4.1 Xác định điểm kiểm soát vận hành liên hồ chứa .84 4.4.2 Xác định nguyên tắc vận hành hệ thống hồ chứa 85 4.4.3 Phân tích, xác định điều kiện vận hành 89 4.4.4 Mô việc cắt giảm lũ cho hạ du 97 4.5 Đề xuất chế phối hợp vận hành hồ chứa lưu vực sông Cả việc cắt giảm lũ cho hạ du 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Tiếng Việt 107 Tiếng Anh 108 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khối tốn vận hành quy trình liên hồ chứa lưu vực sơng Cả 16 Hình 2.1: Vị trí địa lý lưu vực sơng Cả .17 Hình 2.2: Mạng lưới trạm khí tượng lân cận lưu vực sơng Cả 24 Hình 2.3: Mạng lưới trạm thủy văn lân cận lưu vực sơng Cả 27 Hình 2.4: Mạng lưới sơng suối lưu vực sông Cả 34 Hình 2.5: Vị trí hồ chọn xây dựng quy trình vận hành liên hồ 49 Hình 3.1: Phân kỳ lũ sơng La 56 Hình 3.2: Phân kỳ lũ thượng lưu sông Cả 56 Hình 3.3: Phân kỳ lũ trung du sông Cả .57 Hình 3.4: Phân kỳ lũ sông Hiếu 57 Hình 3.5: Sơ đồ thẳng hệ thống sông – lưu vực sông Cả 59 Hình 3.6: Quá trình mực nước lũ năm 1988 65 Hình 3.7: Quá trình mực nước lũ năm 1988 (tiếp) 66 Hình 3.8: Quá trình mực nước lũ năm 2007 67 Hình 3.9: Quá trình mực nước lũ năm 2007 (tiếp) 67 Hình 3.10: Quá trình mực nước lũ năm 2007 (tiếp) 67 Hình 3.11: Quá trình lưu lượng vào hồ chứa tần suất 1%-mơ hình lũ năm 1988 69 Hình 3.12: Quá trình lưu lượng vào hồ chứa tần suất 1%-mơ hình lũ năm 2007 69 Hình 4.1: Sơ đồ khối tính tốn vận hành liên hồ chứa 71 Hình 4.2: Bản đồ tiểu lưu vực vị trí số trạm đo mưa lưu vực 72 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình hiệu chỉnh thơng số mơ hình 74 Hình 4.4: Kết hiệu chỉnh lưu vực Cốc Nà (X/1971) 76 Hình 4.5: Kết kiểm định lưu vực Cốc Nà (VIII/1974) .76 Hình 4.6: Phạm vi mơ mơ hình thủy văn, thủy lực 78 Hình 4.7: Mạng thủy lực sơng Cả mơ hình Mike 11 .81 Hình 4.8: Đường mực nước thực đo tính tốn trạm Nam Đàn năm 1988 82 Hình 4.9: Đường mực nước thực đo tính tốn trạm Nam Đàn năm 1973 83 Hình 4.10: Nhận dạng ngưỡng lũ hồ Bản Vẽ [14] 87 Hình 4.11: Nhận dạng ngưỡng lũ hồ Bản Mồng [14] .88 Hình 4.12: Nhận dạng ngưỡng lũ hồ Ngàn Trươi [14] .88 Hình 4.13: Quá trình điều tiết lũ-hồ Bản Mồng-P=1% (mơ hình lũ năm 1988) .91 Hình 4.14: Q trình điều tiết lũ-hồ Bản Mồng-P=1% (mơ hình lũ năm 2007) .91 Hình 4.15: Quá trình điều tiết lũ-hồ Bản Mồng-P=1% (mơ hình lũ năm 2007)phương án vận hành 93 Hình 4.16: Quá trình điều tiết lũ - hồ Bản Vẽ-P=1% (mơ hình lũ năm 1988) 94 Hình 4.17: Quá trình điều tiết lũ- hồ Bản Vẽ-P=1% (mơ hình lũ năm 2007) 94 Hình 4.18: Quá trình điều tiết lũ - hồ Ngàn Trươi-P=1% 96 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê lưới trạm đo mưa khí tượng lưu vực sơng Cả 21 Bảng 2.2: Thống kê lưới trạm đo thuỷ văn thời kỳ đo đạc 25 Bảng 2.3: Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm [12] 29 Bảng 2.5: Tổng lượng mưa tháng năm trung bình nhiều năm [12] 30 Bảng 2.6: Phân phối lượng mưa theo mùa [12] 31 Bảng 2.7: Số ngày mưa trung bình tháng năm số trạm lưu vực [12]31 Bảng 2.8: Lượng bốc trung bình nhiều năm [12] .32 Bảng 2.9: Đặc trưng hình thái hệ thống sông lưu vực sông Cả 37 Bảng 2.10: Phân bố diện tích số sơng nhánh lớn hệ thống sông Cả 37 Bảng 2.11: Tổng lượng dịng chảy năm lưu vực sơng Cả [12] 40 Bảng 2.12: Tần suất dòng chảy năm trạm đo lưu lượng lưu vực sông Cả [12] 42 Bảng 2.13: Thông số hồ quy trình vận hành liên hồ 48 lưu vực sông Cả .48 Bảng 3.1: Mùa mưa trạm mưa lưu vực sông Cả 50 Bảng 3.2: Phân mùa dòng chảy trạm thủy văn 52 Bảng 3.3: Kết phân cấp lũ theo phương pháp 54 Bảng 3.4: Kết phân kỳ lũ số trạm thủy văn 57 Bảng 3.5: Số trận lũ diễn lưu vực 60 Bảng 3.6: Đặc trưng trận lũ thiết kế P=1% [14] 69 Bảng 4.1: Diện tích tiểu lực vực tính tốn 72 Bảng 4.2: Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 75 Bảng 4.3: Bộ thơng số mơ hình lưu vực đại diện 76 Bảng 4.4: Kết mơ dịng chảy tháng X/1988 số vị trí 81 Bảng 4.5: Kết mơ dịng chảy tháng VIII/1973 số vị trí 82 Bảng 4.6: Mực nước ứng với mức báo động lũ trạm 84 Bảng 4.7: Các phương án mực nước trước lũ hồ chứa Bản Mồng .86 Bảng 4.8: Ngưỡng gây lũ hồ 88 Bảng 4.9: Kết tính tốn điều tiết lũ thiết kế 1% (mơ hình lũ năm 1988) 98 Bảng 4.10: Tổng hợp kết theo phương án 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu vực sông Cả nằm lãnh thổ hai nước Việt Nam Lào, có tổng diện tích 27.200 km2, phần diện tích lưu vực thuộc địa phận Việt Nam khoảng 17.900 km2 thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An phần huyện Như Xn tỉnh Thanh Hóa Tổng lượng nước hàng năm tồn lưu vực sông Cả khoảng 24,6 tỷ m3, lượng nước thuộc Việt Nam khoảng 18,4 tỷ Mùa khô kéo dài tháng (XII–V) tổng lượng nước chiếm khoảng 25-30% tổng lượng nước năm Tài nguyên nước mặt lưu vực sông Cả khai thác, sử dụng phục vụ cho nhu cầu nước ngành nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, thủy điện, cấp nước sinh hoạt Trong đó, tỷ lệ dùng nước cho nông nghiệp chiếm 81%, thủy sản 14%, công nghiệp 1% cấp nước sinh hoạt đô thị 5% Tỷ lệ khai thác nước hàng năm lưu vực sông Cả xếp vào loại căng thẳng nước mức độ thấp (Q đến) để đón lũ mực nước trạm Thủy văn Nam Đàn mức báo động I chuyển sang trạng thái vận hành cắt giảm lũ cho hạ du lưu lượng đến hồ lớn ngưỡng lưu lượng 1200 m3/s 102 - Hồ Khe Bố có dung tích nhỏ, khơng có dung tích phịng lũ Do vậy, điều kiện vận hành hồ phụ thuộc vào hồ Bản Vẽ vận hành Trong mùa lũ, hồ Khe Bố vận hành xả với lưu lượng lưu lượng hồ nhằm trì mực nước hồ 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục tiêu nêu phần mở đầu luận văn, tác giả cố gắng bám sát nội dung đặt Trong q trình thu thập, số liệu tính tốn, tác giả có sử dụng kế thừa nguồn thông tin khác đề tài, dự án có liên quan đến lưu vực sơng Cả Các tài liệu kế thừa dẫn chứng thuyết minh liệt kê tài liệu tham khảo Dưới tổng kết lại kết đạt được, tồn cần khắc phục phương hướng phát triển vấn đề nghiên cứu: 1) Các kết đạt được: - Đã thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, đặc điểm khí tượng - thủy văn, số liệu đo đạc mưa, bốc hơi, mực nước lưu lượng trạm khí tượng, thủy văn lưu vực sơng Cả: Lưu vực sơng Cả với phía Đơng bờ biển, phía cịn lại có núi cao 1000 m, địa hình chủ yếu đồi núi thấp, đồng chiếm 13%, độ cao trung bình lưu vực 294 m Đặc điểm chế độ khí hậu sơng Cả chế độ nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa mùa khơ; mùa mưa kéo dài 4÷5 tháng (từ tháng VI đến tháng XI tùy theo vùng), tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 60÷70% tổng lượng mưa năm, lượng mưa trung bình năm lớn tập trung vùng phía Tây Hà Tĩnh (Hương Khê, Hương Sơn) (Xnăm=2200 mm) lượng mưa trung bình năm thấp đạt 1200 mm xuất vùng Mường Xén.Trong mùa khô, tháng V, VI thường xuất đợt mưa lớn so với tháng lại Biến đổi lượng mưa lưu vực sông Cả theo không gian thời gian dẫn đến cân nguồn nước lưu vực, mùa mưa dư thừa nước, thường xảy lũ lụt mùa khô bị khô cạn thiếu nước - Đánh giá nguồn tài nguyên nước lưu vực sơng Cả cho thấy: mùa lũ kéo dài 4÷5 tháng (từ tháng VI(VII)÷X(XI)) với lượng dịng chảy chiếm 65% lượng nước năm, tập trung chủ yếu vào tháng VIII-IX, chiếm 44% tháng có dịng chảy lớn xuất vào tháng IX Dòng chảy kiệt kéo dài từ tháng XI÷V, chiếm 35% tổng lượng dịng chảy năm, tháng kiệt vào tháng III 104 (hoặc tháng IV) Thời kỳ mùa kiệt thường xuất lũ tiểu mãn xuất vào tháng V, VI trận mưa đầu mùa gây nên - Đã thu thập tài liệu trạng cơng trình chống lũ lưu vực sông Cả bao gồm tuyến đê, đặc biệt hồ chứa thủy điện, thủy lợi, có hồ chứa nằm danh mục cơng trình lưu vực sơng Cả phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa - Dựa số liệu trận lũ, phân tích, tính toán phân cấp, phân kỳ lũ trạm thủy văn nhánh sông phục vụ nghiên cứu quy luật hình thành lũ lớn hệ thống sơng Cả Kết tính tốn phân cấp, phân kỳ lũ thời kỳ lũ: sớm, vụ, muộn Theo đó, lũ vụ sơng Cả kéo dài từ 20/7 đến tháng 30/11 thời kỳ vận hành lựa chọn cho tính tốn vận hành hồ chứa luận văn, trạm, kỳ lũ khác cách khoảng 1-3 tuần - Thống kê giá trị đỉnh lũ thời gian xuất đỉnh lũ năm trạm thủy văn, luận văn phân tích, đánh giá tổ hợp lũ Nam Đàn Chợ Tràng Kết tạo sở cho việc lựa chọn số lũ đưa vào vận hành hệ thống Qua phân tích cho thấy: + Vùng thượng lưu sông Cả lũ thường xuất sớm trung lưu sông Hiếu từ đến tháng, kết thúc trước tháng Trên sông La Hòa Duyệt Sơn Diệm lũ xuất sau lũ sông Hiếu trung lưu sông Cả nửa tháng Vì vậy, lũ xảy khơng đồng sơng sơng nhánh trừ hoạt động hình thái thời tiết gây mưa tăng, đồng thời kết hợp với áp thấp di chuyển sâu vào đất liền nguyên nhân gây trận mưa lớn diện rộng gây lũ gần đồng tồn lưu vực + Thời gian trì trận lũ vùng thượng lưu từ 710 ngày, trung bình khoảng ngày Lũ lớn thượng nguồn sông Cả thường xuất vào tháng VIII hạ du thường xảy vào tháng IX, X bão bão kết hợp khơng khí lạnh, đồng thời tháng mực nước thủy triều dâng cao cản trở lưu thông dòng chảy gây ngập úng hạ du Đây vấn đề bất cập việc phối hợp vận hành liên 105 hồ chứa cắt giảm lũ cho hạ du mà hồ chứa có dung tích phịng lũ lớn lại nằm phía thượng lưu sơng Cả - Đã nghiên cứu, lựa chọn cơng cụ mơ hình tốn thủy văn, thủy lực phù hợp cho nghiên cứu (mơ hình NAM, mơ hình MIKE 11); thiết lập thơng số mơ hình làm sở cho việc mơ phương án vận hành hệ thống hồ chứa lưu vực mùa lũ; - Đã đánh giá hiệu phịng lũ hồ, từ nhận thấy: hồ Bản Mồng có tác dụng điều tiết giảm lũ phạm vi sơng Hiếu từ cơng trình đến nhập lưu sơng Cả, khơng có tác dụng đáng kể vào việc hạ thấp mực nước hạ du Nam Đàn Trong hồ Ngàn Trươi có tác dụng hạ thấp mực nước sơng La Hịa Duyệt Việc hạ thấp mực nước hạ du lưu vực sông Cả hoàn toàn phụ thuộc vào việc cắt giảm lũ hồ Bản Vẽ, nhiên xét điểm kiểm soát hạ du Nam Đàn tác động hồ Bản Vẽ khơng lớn Như vậy, nhiệm vụ phịng chống lũ lưu vực sơng Cả ngồi việc đưa thêm hồ chứa thủy điện, thủy lợi theo quy hoạch cần phải nâng cấp hệ thống đê hạ du sông Cả 2) Những tồn trình thực luận văn: - Việc khoảng cách hồ chứa điểm kiểm soát xa nên việc vận hành hồ chứa chưa xem xét cụ thể ràng buộc mực nước điểm kiểm soát để vận hành Trong mô vận hành theo nhiệm vụ công trình ưu tiên cắt lũ cho cơng trình - Phạm vi nghiên cứu đề tài xem xét “cơ chế phối hợp vận hành việc cắt giảm lũ cho hạ du” chưa xét đến tối ưu khác tốn QTVH (như: phát điện, tích nước cuối mùa lũ, …) - Do số liệu thu thập cịn hạn chế nên việc tính tốn vận hành thử nghiệm cho trận lũ năm 1988 năm 2007 Cần tính tốn với nhiều trận lũ đại biểu - Trong nghiên cứu sâu hơn, cần đặt nhiều phương án mô nhiều trận lũ, thay đổi giá trị kiểm soát mực nước hạ du hồ chứa cơng trình phòng chống lũ vào hoạt động, thay đổi mực nước trước lũ hồ chứa, 106 đặc biệt hồ chứa Bản Vẽ…; đồng thời xem xét phương án tính tốn hiệu cắt giảm lũ hiệu điện nhằm mục đích đề xuất giải pháp phương hướng điều hành hệ thống cách khách quan, tối ưu 3) Những kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: - Để giúp cho hồ chứa vận hành xác, có hiệu cao cần nghiên cứu cơng tác dự báo nâng cao chất lượng dự báo thực tốt việc cung cấp, thông báo thông tin dự báo hạn dài hạn vừa - Trong bước nghiên cứu cần xem xét đến hệ thống cơng trình chống lũ lưu vực sơng Cả (phương án trạng, quy hoạch), đồng thời xem xét đến tối ưu khác toán QTVH (như: phát điện, tích nước cuối mùa lũ, …) nhằm đề xuất chế phối hợp vận hành liên hồ chứa tối ưu lưu vực sông Cả mùa lũ 107 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Bản Vẽ số 0153/QĐ-BCT ngày 12 tháng năm 2011 Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Khe Bố số 3754/QĐ-BCT ngày 24 tháng năm 2009 Ban Quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi (2011), "Quyết định Phê duyệt thiết kế kỹ thuật cụm cơng trình đầu mối dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, tỉnh Nghệ An" - Số: 21 /QĐ-BQLĐT ngày 26/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), "Củng cố hệ thống đê để xóa khu chậm lũ, ngập lũ tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tĩnh" Công văn số 3455 /BNN-ĐĐ ngày 17/12/2007 Cục quản lý tài nguyên nước (2007), "Điều tra tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước lưu vưc sông Cả" - Báo cáo tổng hợp Nguyễn Lập Dân (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung Hà Văn Khối nnk (2008) Giáo trình thủy văn cơng trình Nhà xuất khoa học cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 80/2007/QĐ-TTg việc ban hành “Quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Hịa Bình, Tun Quang, Thác Bà mùa lũ hàng năm” Hoàng Minh Tuyển (2002), Đánh giá vai trò số hồ chứa thượng nguồn sơng Hồng phần Việt Nam việc phịng lũ hạ du, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội Hoàng Minh Tuyển (2007), Khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả (CA DSF) Hoàng Thanh Tùng (2011) Nghiên cứu dự báo mưa, lũ trung hạn cho vận hành hệ thống hồ chứa phịng lũ - Ứng dụng cho lưu vực sơng Cả Luận Án Tiến Sỹ Kỹ Thuật - Đại Học Thủy Lợi Viện Quy hoạch Thủy lợi (2004), "Dự án quy hoạch tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả" - Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Viện Quy hoạch Thủy lợi (2008), "Quy hoạch phòng chống lũ đê lưu vực sông Cả địa bàn tỉnh Nghệ An" - Báo cáo Tổng hợp, Hà Nội 108 [14] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2012), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiến đề xuất quy trình điều hành liên hồ chứa sơng Lam đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ an toàn vận hành hồ chứa”- Báo cáo tổng hợp, Hà Nội [15] Hoàng Thanh Tùng, “Ứng dụng Crystal Ball xác định chế độ vận hành tối ưu phát điện cho hồ chứa Thác Bà, Tuyên Quang bậc thang hồ chứa Sơn La, Hịa Bình có tính đến u cầu cấp nước hạ du” Tiếng Anh [16] DHI Water & Environment (2007), Mike 11 User and Reference Manual [17] US Army Corps of Engineers (2007), Reservoir System Simulation User’s Manual [18] Chang, L C and Chang, F J (2009) Multi-objective evolutionary algorithm for operating parallel reservoir system Journal of Hydrology, Volume 377 (2009), Pages 12–20 [19] Chaves, P and Chang F J (2008) Intelligent reservoir operation system based on evolving artificial neural networks Advances in Water Resources Volume 31 (2008), Pages 926–936 [20] John W Labadie Reservoir system optimization models Journal of Water Resources Planning and Management, Vol 130, March 1, 2004 [21] Kumar, D N and Reddy, M, J (2007) Multipurpose Reservoir Operation Using Particle Swarm Optimization Journal of Water Resources Planning and Management, Vol 133,No 3, May 1, 2007 [22] Long, N L, Madsen, H., and Rosbjerg, D (2007) Simulation and optimisation modelling approach for operation of the Hoa Binh reservoir, Vietnam Journal of Hydrology (2007) Volume 336,Pages 269– 281 [23] Robin Wardlaw and Mohd Sharif (1999) Evaluation of Genetic Algorithms for Optimal Reservoir System Operation Journal of Water Resources Planning and Management, Vol 125, No 1, January/February, 1999 [24] Wei, C C and Hsu, N S (2009) Optimal tree-based release rules for realtime flood control operations on a multipurpose multireservoir system Journal of Hydrology Volume 365 (2009), Pages 213–224 [25] Fayaed, Sabah; El-Shafie, Ahmed; Jaafar, Othman (2013) Reservoir-system simulation and optimization techniques Stochastic Environmental Research & Risk Assessment [26] Oliveira R, Loucks DP (1997) Operating rules for multireservoir systems Water Resour Res33(4):839–852 [27] Lund JR, Guzman J (1999) Derived operating rules for reservoirs in series or in parallel J WaterResour Plan Manage—ASCE 125(3):143–153 109

Ngày đăng: 08/04/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w