1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng con người việt nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa

32 953 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Trên bình diện thực tiễn, nhờ những thành tựu đạt được trong quá trình đổimới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang bước vào giai đọan đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa nh

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Con người là vấn đề cần quan tâm của mọi ngành khoa học, bất cứ thời kìphát triển nào cũng hướng về con người và quay trở lại con người Việc giải quyếtnội dung xung quanh vấn đề con người là tiêu chí phân biệt tính chất tiến bộ haykhông tiến bộ của quá trình phát triển kinh tế Môn khoa học kinh tế chính trịnghiên cứu con người như một yếu tố hệ thống vì con người vừa mang tính tựnhiên, vừa mang tính xã hội và nhân văn, vừa là chủ thể vừa là khách thể của quátrình lịch sử

Theo học thuyết của Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, sứ mệnh lịch

sử của con người Trong tư tưởng khoa học và cách mạng ấy, con người vừa là mụctiêu vừa là động lực phát triển của lịch sử Bản chất nhân đạo mục tiêu cao cả,thước đo nhân văn của sự phát triển và xã hội là phát triển vì con người C.Mac cònkhẳng định rằng để có một nền kinh tế phát triển cao - một nền văn hoá tiên tiến -một nền kỹ thuật hiện đại - một nền giáo dục phát triển cần phải có con người pháttriển toàn diện Việc tạo ra những thành tựu kinh tế xã hội đó không những là điềukiện để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội, mà còn là điều kiện duy nhất để tạo ranhững con người phát triển toàn diện

Trên bình diện thực tiễn, nhờ những thành tựu đạt được trong quá trình đổimới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang bước vào giai đọan đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa nhằm đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậutrở thành một nước công nghiệp hiện đại có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với tính chất và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất

Để tiếp tục đổi mới, thực hiện thắng lợi công ngiệp hóa hiện đại hoá tại đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX Đảng ta đã coi vấn đề chiến lược pháttriển con người Việt Nam được đặt lên quan tâm hàng đầu và cơ bản trong sựnghiệp xây dựng CNXH Thật vậy chỉ có những con người có phẩm chất mới trở

Trang 2

thành nguồn lực đáp ứng nhu cầu của quá trình xây dựng công nghiệp hoá hiện đạihoá Muốn vậy thì tăng trưởng kinh tế phải gắn với cải thiện đời sống nhân dân,nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và đồng bộ kết hợp vớiđào tạo kiến thức, nghề nghiệp đạo đức nhằm hình thành một lực lượng giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ có tác phong công nghiệp, năng suất, chất lượng, hiệu quảcao, có ý thức phấn dấu vì sự phồn vinh của tổ quốc.

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà vấn đề xây dựng con người Việt namhiên đại, phát triển toàn diện để phát huy vai trò của họ trong sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn cả về phương diện nhậnthức lẫn tổ chức thực tiễn Nếu không khắc phục được nhưng khó khăn đó thì sựnghiệp công nghiệp hoá sẽ khó đi tới đích

Để góp phần giải quyết vấn đề nêu trên trong khuôn khổ có hạn em xin nêu

ra một số thưc trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng và đào tạonguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệo hoá hiện đại hoá đất nước ta.Kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự nhậnxét giúp đỡ của thầy giáo

Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 3

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN

I Quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa

Trước đây chúng ta cho rằng công nghiêp hoá (CNH) là quá trình trang bị kỹthuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công bằnglao động cơ khí hoá, biến một nước kén phát triển thanh một nước có cơ cấu côngnông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến

Theo quan niệm của liên hợp quốc, CNH là một quá trình phát triển kinh tếtrong đó một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày càng lớn được huy động để xâydựng cơ cấu kinh tế nhiều nghành công nghiệp hiện đại để chế tạo ra tư liệu sảnxuất, hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo một nhịp đọ tăn trưởng cao trong toàn

bộ nền kinh tế và đảm bảo nền kinh tế xã hội

Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhau nhưng đều cónhưng nội dung chung đó là: kỹ thuật, công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế theohướng hiện đại, nền kinh tế đạt trình độ phát triển

Kết hợp quan điểm truyền thống với quan điểm hiện đại và vận dụng vàođièu kiện cụ thể của Việt Nam, Hội ngị lần thứ VII ban chấp hành Trung ƯơngĐảng khoá VII đã đưa ra quan điểm mới về công nghiêp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) và đây cũng là quan điểm được sử sung một cách phổ biến ở nước ta tronggiai đoạn hiện nay Theo tư tương này CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ

sử dụng lao động thủ công là chính sách sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nnghệ tạo ra năng suất lao động

xã hội cao

Trang 4

Quan điểm này về cơ bản, đã phản ánh được phạm vi rộng lớn của quá trìnhCNH-HĐH, chỉ ra được cái cốt lõi của sự nghiệp cách mạng này,gắn được CNHvới HĐH xác định được vai trò của công nghệ và khoa học - công nghệ trong giaiđoạn hiện nay

“Hiện đại hoá” với đúng nghĩa của nó là làm cho một cái gì đó mang tinhdchất của thời đại ngày nay Hhiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là làm cho kỹ thuật

và công nghệ sản xuất cũng như cơ cấu kinh tế kỹ thuật được hiện đại hoá Nhưvậy HĐH là khái niệm có phạm vi rộng lớn, là quá trình cải biến xã hội cổ truyềnthành một xã hội hiện đại, có trình độ văn minh cao hơn,thể hiện không chỉ ở nềnkinh tế phát triển với nhịp độ tăng tổng ssản phẩm tính theo đầu người, mà còn ởđời sống chính trị, văn hoá, tinh thần của xã hội

Cuộc cách mạng khoa hoc và công nghệ hiện đại, có trình độ văn minh caohơn, thể hiện không chỉ ở nền kinh tế phát triển với nhịp độ tổng sản phẩm tínhtheo đầu người, mà còn ở đời sống chính trị, văn hoá, tinh thần của xã hội

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang đưa tới sự thay đổitriệt để về chất trong kỹ thuật và công nghệ hiện đại đang đưa tới sự thay đổi triệt

để về chất tring kỹ thuật và công nghệ sản xuất Bởi vây quá trình công nghiệp hoá

ở nước ta có đặc điểm khác với quá trình CNH ở các nước đi trước Một rất rõ ràng

là chuúng ta không thể thực hiện xong xuôi quá trình CNH với nội dung căn bảnciư khí hoá các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân rồi mới tiến hành hiện đạihoá Vả lại khi thực hiện cơ khí hoá cũng không thể sử dụng máy móc thiết bị lạchậu như sản xuất trước đây, mà phải sử dung kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiêntiến hiện nay Với ý nghĩa đó CNH trong điều kiện hiện nay đã bao hàm những nộidung của HĐH - CNH phải đi liền với HĐH

II Tại sao nước ta phải tiến hành CNH – HĐH

Mỗi một phương thức sản xuất có một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng Cơ

sơ vật chất kỹ thuật của một phương thưc sản xuất là hệ thống các yếu tố vật chất

Trang 5

của lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lựclượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xãhội.

Về mặt logic, chủ nghĩa xã hội (CNXH) là giai đoạn đầu của một phươngthức mới cao hơn chủ nghĩa tư bản (CNTB) vì vậy nó đòi hỏi phải có một cơ sở vậtchất kỹ thuật mới cao hơn CNTB, tức là cơ sở vật chất kỹ thuật đó không chỉ là nềnđại công nghiệp cơ khí mà CNTB đã đạt được vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷXIX Cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH đòi hỏi phải hội tụ đủ yếu tố hiện đại củacách mạng khoa học và công nghệ, yếu tố cơ cấu của một lực lựơng sản xuất ởtrình độ cao, yếu tố cơ cấu của một lực lượng sản xuất ở trình độ cao, yếu tố kếhoạch để khắc phục cho tính vô chính phủ của nền kinh tế TBCN Do vậy, có thểhiểu cơ sở vật chất của CNXH sẽ là nền sản xuất lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tếhợp lý, có trình độ và xã hội hoá cao, dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiệnđại, được hình thành có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nước khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH đều phải xây dựng cơ sởvật chất cho CNXH Đây là một quy luật kinh tế mang tính phổ biến, xuất phát từyêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất Nhưng chúng ta biết có hai loại quá độ lên CNXH:quá độ tuần tự và quá độ tiến thẳng

Những nước quá độ trình tự hay còn gọi là những nước quá độ từ CNTB lênCNXH, mặc dù chưa có được cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH nhưng ít ra cũng

có những tiền đề vật chất là nền đại công nghiệp cơ khí do CNTB để lại Vì vậy đểxây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH những nước này chỉ cần tiếp tục đẩymạnh cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ, ứng dụng nó vào sản xuất,tiến hành cuộc cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triển sảnxuất một cách đồng đều trong cả nước Thực chất của quá trình này là biến nhữngtiền đề vật chất do CNTB để lại thành cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH ở trình độcao hơn Những nước quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua CNTB như nước ta, sự

Trang 6

nghiệp xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH được thực hiện bằng con đườngCNH- HĐH

Như vậy, CNH- HĐH là một yếu tố khách quan Mặt khác, nước ta đi lênCNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN nên thiếu đi cái “ cốt vật chất” củamột nền kinh tế phát triển, điểm xuất phát thấp, thực trạng kinh tế được biểu hiện ởcác mặt như : cơ cấu hạ tầng và xã hội kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệlạc hậu, kém khả năng cạnh tranh, sảnxuất phân tán, nhỏ lẻ, kĩ thuật thủ công mạngnặng tính bảo thủ, phân công lao động chưa sâu sắc… Vì vậy, CNH- HĐH sẽ cótác dụng khắc phục những yếu kém đó

Trên phạm vi toàn thế giới, trong khu vực và ở nước ta hiện nay, CNH- HĐHđược xác định là giai đoạn phát triể tất yếu mà mỗi quốc gia sớm muộn cũng đềuphải trải qua, là hiện tượng có tính quy luật phổ biến trong tiến trình vận động vàphát triển của các nước , nhất là đối với các quốc gia đang phát triển muốn vươnlên thanh những nước có trình độ phát triển cao Vấn đề đặt ra đối vớí các nước này

là thực hiện CNH-HĐH như thế nào để có hiệu quả nhất, với thời gian ngắn nhất vàrút ngắn được khoảng cách so với cá nước phát triển

III Mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Tiến hành CNH-HĐH từ một nước kinh tế nông ngiệp lạc hậu, thu nhậpquốc dân tính theo đầu người còn rất thấp, trên 76% dân cư sống ở nông thôn vớingồn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, cơ cấu kinh tế lạc hậu nghiêng về sảnxuất nông nghiệp và công nghiệp truyền thống, tỷ lệ tích luỹ nội bộ thấp, lượng vốnđầu tư trên đầu người còn thấp hơn Trình độ công nghệ so với các nền kinh tế pháttriển còn khác biệt lớn Cho nên tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá là giaiđoạn phát triển tất yếu mà mỗi quốc gia sớm muộn phải trải qua Vấn đề đặt ra vớicác nước náy là thực hiện thế nào để có hiệu quả nhất, với thời gian ngắn nhất rútngắn được khoảng cách so với các nước phát triển

Có thể khái quát mục tiêu cơ bản của quá trình đẩy mạnh CNH- HĐH ởnước ta như sau:

Trang 7

+ Thứ nhất, phấn đấu trong vòng 15-20 năm tới, xây dựng nước ta trở thành

một nước công nghiệp, kinh tế mạnh, tăng trưởng nhanh và bền vững, tăng nhanh

tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, sao cho nó có thể chiếm 90% GDP- một cơ cấukinh tế mà các nước phát triển đạt được

+ Thứ hai, xây dựng con người Việt Nam hiện đại, mà trước hết là đội ngũ

những người lao động có kỹ thuật, kỷ luật, có kỹ năng lao động thuần thục; trong

đó, cần phải nhanh chóng tạo ra một lực lượng trí thức đông về số lượng, mạnh vềchất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra về sự pháttriển xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH Không ngừngnâng cao năng suất lao động, tăng hàm lượng chất xám trong một đơn vị sản phẩm;làm tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua quan hệ đối ngoại và xuất khẩu

+ Thứ ba, trên cơ sở xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phấn đấu xây dựng

một nền dân chủ XHCN, tạo điều kiện cho mỗi công dân, mỗi tập thể đều đượcbình đẳng đóng góp tài năng vào việc phát triển đất nước và hưởng thụ những giátrị tương xứng với công sức của họ

+ Thứ tư, trên cơ sở phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao lĩnh vực

dịch vụ, chúng ta cần nỗ lực xây dựng một xã hội hiện đại, năng động, có khả năng

“ tự đề kháng, tự điều tiết và tự phát triển”, “ tự thích nghi” để rồi vượt qua thửthách, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, từng bước phát triển kinh

tế tri thức, đủ sức cạnh tranh, xây dựng một xã hội hiện đại với một nền văn hoátiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc- một nền văn minh cao thể hiện trên tất cả các lĩnhvực, nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học- công nghệ cho tất cả mọi tầng lớpnhân dân; làm cho họ có lối sống, mức sống và khả năng hoạt động văn hoá và vănminh của thời đại Chúng ta không thể xây dựng thành công CNXH trên một nềnkinh tế nghèo nàn lạc hậu và cũng sẽ không thể có được một xã hội tốt đẹp, nếunhân dân ta chưa có được cuộc sống ấm no hạnh phúc và có trình độ văn hoá cao,tay nghề vững, trình độ dân trí chưa cao

Trang 8

IV Những lý luận về con người và bản chất con người

Ngày nay chúng ta đều nhận thức được rằng con người là chủ thể của xã hộiNói đến xã hội loài người ta hiểu đó là sản phẩm riêng có của con ngườitrong sự gắn kết của cộng đồng, trong những mối quan hệ đa dạng của họ Xã hộiloài người là một kết cấu phức tạp, bao gồm những mối quan hệ đa dạng của conngười Bản thân con người không chỉ là sản phẩm cao nhất trong sự phát triển lâudài của tự nhiên, mà còn là một thực thể xã hội phức tạp Có thể nói rằng trong suốtquá trình phát triển lâu dài của lịch sử tư tưởng nhân loại, con người bao giờ cũng

là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ramột định nghĩa rất độc đáo về con người: “Chữ người, nghiã hẹp là gia đình, anh

em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước Rộng nữa là cả loài người”.Như vây Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn luôn đặt con người, mỗi cá nhân con ngườitrong mối quan hệ ba chiều: quan hệ với cộng đồng nhất định, trong đó mỗi người

là một thành viên; quan hệ với một chế độ xã hội nhất định, trong đó con ngườiđược làm chủ hay bị áp bức, bóc lột; quan hệ với tự nhiên, mà con người là một bộphận không tách rời, nhưng lại luôn luôn “người hoá” tự nhiên trong những cộngđồng xã hội nhất định bị quy định bởi những chế độ xã hội nhất định Điều đó hoàntoàn phù hợp với quan điểm về con người : “Con người không phải là một cái trừutượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là tổng những quan hệ xã hội” Các quan hệ xã hội có nhiều loại, trong đóquan hệ sản xuất đóng vai trò chi phối, quyết định các quan hệ xã hội khác, vì nóxác định con người thuộc các giai tầng xã hội khác nhau.Vì vậy, nói đến bản chấtcon người trong xã hội có giai cấp trước hết phải nói đến tính giai cấp của nó.Nhưng bản chất không phải chỉ do quan hệ sản xuất tạo ra, cũng không thể quy bảnchất con người vào tính giai cấp của nó Nếu quan hệ sản xuất thể hiện bản chấttầng một của con người thì các quan hệ xã hội khác thể hiện bản chất tầng hai củacon người lại được thông qua bản chất tầng một, tạo nên những khác biệt giữa conngười với con người

Trang 9

Để tìm ra những bản chất đích thực của con người, nhận thức đúng đời sốnghiện thực của con người, Các Mác khẳng định, cần phải nghiên cứu cụ thể đời sốngsinh hoạt hiện thực của con người Do vậy vói các ông nhiệm vụ nhận thức của conngười cần phải được tiến hành trên cơ sở của quan niệm duy vật về lịch sử.

Dõi theo quá trình hình thành quan niệm về con người của các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác, chúng ta thấy chỉ khi đã ý thức một cách rõ ràng lịch sử nhân loại

là sự cải biến không ngừng “bản tính con người”rằng bản tính nội tại của conngười” bao giờ cũng là sản phẩm của lịch sử Với cách đặt vấn đè như vậy, các ông

đã mang lại cho học thuyết về con người của mình moọt điểm mới về cơ bản :

Một là: con người là điểm xuất phát và sự giải phóng con người là mục tiêu

cao nhất mà nhất mà nhân loại cần đạt tới

Hai là: Con người không phải là một tồn tại trừu tượng, ẩn náu đâu đó ở

ngoài thế giới Con người chính là thế giới những con người, là Nhà nước, là xãhội

Ba là: Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá

nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà nhữngquan hệ xã hội

Những luận điểm trên đây là những luận điểm nổi tiếng, tiêu biểu nhất củatriết học Mác – Lênin về bản chất con người Các Mác đã phê phán quan điểm duytâm khách quan của Hêghen về con người, khi Hêghen coi con người là hiện thâncủa “ý niệm tuyệt đối”, nhận rõ tính chất siêu hình tring quan niệm của Phoiơbăc,khi đồng nhất tính sinh học vào bản chất con người, tách con người ra khỏi đờisống xã hội, hoa ftan bản chất con người vào bản chất tôn giáo, và do đó khôngthấy hoạt động đích thực của con người là hoạt động thực tiễn

Các Mác cho rằng bản thân con người bắt đầu từ sự phân biệt với súc vậtngay khi con người bắt đàu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình Để tồntại, con vật cũng kiếm sống, nhưng cách thức kiếm sống của chúng khác hẳn vớihoạt động sản xuất của người Con vật chỉ sản xuất cái mà bản thân nó hoặc con nó

Trang 10

trực tiếp cần đến một cách phiến diện, trong khi con người sản xuất một cách toàndiện, con vật sản xuất vì bị chi phối thể xcs trực tiếp còn con người sản xuất ngay

cả khi không bị nhu cầu đó ràng buộc Con người bằng hoạt động lao động củamình đã làm biến đổi bản chất tự nhiên và tạo ra bản chât xã hội của chính mình.Con người không chỉ sống trương môi trường tự nhiên, mà còn sống trong môitrường xã hội, nên tự nhiên và xã hội trong mỗi con người gắn bó khăng khít vớinhau Yếu tố sinh học trong mỗi con ngưòi không chỉ tồn tại bên cạnh yếu tố xãhội, mà chúng hoà quyện vào nhau và tồn tại trong yếu tố xã hội Bản tính tự nhiêncon người được chuyển vào bản tính xã hội của con người và được cải biến ở trong

đó

Theo quan điểm của triết học Mac-Lenin, hoạt động lao động sản xuất, hoạtđộng cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và thông qua những hoạt động này con ngườicải tạo chính bản thân mình, làm cho con người ngày càng hoàn thiện Chính nhữnghoạt động này chứ không phải là cái gì khác đã làm biến đổi mặt sinh học của conngười và làm cho chó mang tính người- tính xã hội Con người là sản phẩm của sựphát triển cao nhất của tự nhiên, con người gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, tự nhiên làthân thể vô cơ của con người, và bằng hoạt động thực tiễn của mình, nhất là hoạtđộng sản xuất con người đã biến thuộc tính tự nhiên của mình thành bản chất xãhội Chỉ trong xã hội, con người mới thể hiện bản chất của mình Tự nhiên xã hộithống nhất với nhau trong bản chất con người Con người là một tổng thể tồn tạibao gồm cả hai mặt tự nhiên và xã hội Bằng hoạt động thực tiễn, con người hìnhthành nên những phẩm chất đặc thù của nó, những phẩm chất mà không một loàivật nào có được - phẩm chất xã hội Từ đó ông cho rằng bản chất đặc thù của conngười là phẩm chất xã hội Con người không phải là cái gì trừu tượng, mà là sảnphẩm của tự nhiên, của xã hội mang tính lịch sử cụ thể Con người - đó là conngười hiện thực, con người cụ thể, cảm tính Bản chất của con người được thể hiện

ra, tồn tại và phát triển trong lao động và sản xuất, trong hoạt động chinh phục tự

Trang 11

nhiên và đáu tranh giai cấp, cải tạo xã hội của con người do những mối quan hệ củacon người quy định.

Có thể nói rằng các ông đã thể hiện một cách nhìn mới, cách nhìn biệnchứng, khoa học về bản chất con người tạo nên một bước ngoặt mang tính cáchmạng trong lĩnh vực tư tưởng về con người Cũng chính từ điều này mà chúng tahiểu được tại sao lại đặc biệt coi trọng vấn đề cải tạo con người cũ xây dựng conngười mới khi thực hiện công cuộc CNH-HĐH Tính tất yêú đó là chính đáng bởi:

- Con người chủ thể sáng tạo của lịch sử

- Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của quá trình đẩy mạnh HĐH

CNH Con người là mục tiêu & động lực đẩy mạnh quá trình CNHCNH HĐH

Con người có vai trò quyết định trong các nhân tố của sự phát triển đất nước

do năng lực sáng tao của bản thân nó - năng lực trí tuệ Tất cả những gì thúc đẩycon người hành động đều phải thông qua đầu óc của họ Sức mạnh trí tuệ biểu hiện

ở trình độ phát triển khoa học - công nghệ Cho nên nhân tố con người phải đặttrong bối cảnh của thời đại khoa hoc công nghệ

Trang 12

PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGUỒN NHÂN LỰC VIỆTNAM

I Thực trạng nguồn lực Việt Nam

1 Những vấn đề còn bất cập về nguồn nhân lực nước ta

Tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, nhân lực là những nguồn vật chất nội tại,

cơ bản cho sự phát triển của mỗi quốc gia Ngày nay, lợi thế so sánh của sự pháttriển nhanh chóng đang chuyển dần tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân công rẻmạt sang lợi thế về trình dộ trí tuệ tri thức cao của con người Chất xám trở thànhnguồn vốn và qúy giá là nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển của mỗiquốc gia Sự giàu có về tri thức là thước đo trình độ phát triển giữa các nước

Việt Nam là một trong những nước đông dân Dân số trẻ, số người trong độtuổi 16 – 34 chiếm 60% trong tổng số 35,9 triêu người lao động, nguồn bổ sunghàng năm là 3%- tức là khoảng 1,24 triệu người Tỷ lệ người lớn biết chữ khá cao88%, số năm đi học mỗi người dân là 5 năm, trình độ dân trí được xếp vào loạitrung bình khá trong khu vực

Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh ham học hỏi, cầu tiến

bộ, có ý chí và tinh thần tự lực tự cường dân tộc, phát triển khá về thể lực trí ực cótính cơ động cao, có thể tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ hiện đại Cóthể nói đây là mọt trong những lợi thế so sánh của ta trong quá trình hội nhập

Nguồn nhân lực Việt Nam rất dồi dào, nhưng mới sử dụng hết 50% tiềm lực

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 1997 là 6,01% ở một số thành phố lớn tỷ lệ thấtnhiệp từ 7-8%; 27,65% lao động nông htôn thiếu việc làm Trong đội ngũ thấtnghiệp 80% lại là thanh niên mà phần lớn chưa được đào tạo nghề Tỷ lệ cán bộ cótrinhf dộ cao đẳng, đạihọc trở lên là 2,3% lực lượng lao động Cơ cấu lao động ởnước ta khá bất hợp lý: tỷ lệ lao động đã được đào tạo năm 97 là 16% trong đó tỷ lệlao động kỹ thuật trong tổng lượng lao động của kinh tế quốc dân là 45,6%, kinh tếtập thể: 2,1%, kinh tế cá thể và tư nhân: 4,8%, số công nhân kỹ thuật làm việc trong

Trang 13

lĩnh vực sản xuất vật chất : 93% Lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm 10% laođộng xã hội, nhưng chiếm 46% lao động kỹ thuật Nông nghiệp chiếm 78% laođộng xã hội nhưng chỉ có 15% lao động kỹ thuật Cán bộ độ đại học và trên đại họclàm việc trong lĩnh vực phi sản xuất chiếm tới 67,5% Thành phố lớn là nơi tậptrung đông cán bộ có bằng đại học và trên đại học

- Một là: nguồn lực Việt Nam với xuất phát điểm thấp Từ nền kinh tế nông

nghiệp lạc hậu, phong cách tư duy con người Việt Nam còn mang nặng tính chấtsản xuất nhỏ, thủ công lạc hậu Sản xuất và quản lý bằng kinh nghiệm theokiểu trựcgiác, lấy thâm niên công tác, vị thế nghề nghiệp và lòng trung thành để đánh giá kếtquả lao động và phân chia thu nhập Lao động chưa được đào tạo và rèn luyệntrong môi trường sản xuất công nghiệp nên hiệu suất lao động không cao Khi tiến

bộ khoa học hiện đại thâm nhập và chuyển giao vào Việt Nam thì mâu thuẫn giữatrình độ hiện đại của trang thiết bị kỹ thuật công nghệ với trình độ lạc hậu củangười sử dụng xuất hiện Người quản lý và người sử dụng có trình độ thấp hơn sovới công nghệ sản xuất thì không thể tiếp thu và càng không thể khai thác có hiệuquả công nghệ nên làm giảm hiệu suất của vốn đầu tư

- Hai là: Sự lạc hậu trong yếu tố trình độ của nguồn nhân lực Việt Nam so

với nguồn nhân lực thế giới Cơ cấu lao động không đều, trình độ non kém, lạc hậu

về khoa học công nghệ, thiếu tác phong lao động kỹ thuật, thiếu hiểu biết về kinh tế

Trang 14

thị trường, ntính chịu trách nhiệm cá nhân thấp ảnh hưởng đến mức cạnh tranh củanguồn nhân lực Việt Nam khi hoà nhập vào thị trường nhân lực thế giới

- Ba là: Nguồn nhân lực Việt Nam hoạt trong nền kinh tế thị trường

theo định hướng XHCN Định hướng XHCN chi phối sự vận động của nềnkinh tế thị trường nước ta Sự phát triển nguồn nhân lực hướng tới mục tiêu tăngtrưởng, phát triển bền vững phải dựa trên tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế chính trị xãhội

2 Nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH dưới tác động của khoa học kỹ thuật và những phương hướng giải quyết

Thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố,nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người Điều khẳngđịnh trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước ta trong giai đoạn cách mạng đẩy mạnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước So sánh các nguồn lực với tư cách là điềukiện tiền đề phát triển đất nước và tiến hành CNH-HĐH thì nguồng nhân lực đóngvai trò rất quan trọng Do vậy bất cứ hơn nguồn lực nào khác thì nguồn nhân lựcchiếm vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Nhậnthức rõ điều đó Đảng ta đã xác định con người vừâ là mục tiêu vừa là động lưc của

sự phát triển xã hội bền vững Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quantrọng vào bậc nhất đẻ đưa nứoc ta trở thành một nước công nghiệp phát triển.Vì thếkhai thác, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng góp tưc hiệnthành công nhiệ vụ đặt ra Sự tác động của cách mạng khoa học và công nghệ cùngvới đòi hỏi tăng trưởng kinh tế nhanh đang đặt ra những yêu cầu mới cho việc khaithác và phát huy tiềm năng của con người Quá trìng tìm kiếm những cách thức giảipháp nhằm phát triển và sử dụng nguồn nhân lực này đang diễn ra ở hầu hết cácquốc gia trên thế giới Do đặc điểm kinh tế xã hội cho nên mõi nước đều có nhữngbước đi và giải pháp khác nhau trong từng thời điểm lịch sử cụ thể Tuy nhiên gắnvới những tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ xu hướng phổ biến

Trang 15

của của sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH đều mang nhữngnét chủ yếu sau:

1.2.1 Con người được coi là nguồn lực cơ bản để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội

Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào con người đều là nhân tố trung tâm

của quá trình sản xuất Tuy nhỉên ở mỗi giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức vaitrò của nhân tố con người đối với tăng trưởng và phát triển lại không hoàn toàngiống nhau Vào giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp, người ta cho rằngđiều kiện tự nhiên thuận lợi chính là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển.Hướng yêu tiên tìm kiếm kiếm các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội thườngnhằm vào vào sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên Quá trình phát triển mangtính chất một cuộc tìm kiếm nhiều hơn.Vai trò của nhân tố con người bị che lấp bởicác lợi thế vè điều kiện tự nhiên, tiến bộ kỹ thuật được coi như là chiếc gậy thần cóthể dựa vào đó để giải quyết mọi vấn đề xã hội Với ý nghĩa đó công nghệ được coinhư là trung tâm hướng ưu tiên tìm kiếm nguồn lực là ở công nghệ thuần tuý,người ta sản xuất không chỉ để thoả mãn nhu cầu mà còn phải tạo ra nhu cầu để sảnxuất, đáp ứng được chất lượng phải cao hơn số lượng, hàm lượng trí tuệ trong sảnxuất ngày càng tăng, đầu vào vật chất ngày càng giảm…Tình hình đó phải khaithác các nguồn lực có khả năng sáng tạo Mô hình sản xuất lấy con người làm trungtâm bắt đầu xuất hiện chiếm ưu thế và dần trở nên phổ biến Hướng ưu tiên đầu tưvào con người đã được nâng lên hàng “quốc sách hàng đầu” Như vậy sự phát triển

về con người suy cho đến cùng cũng vẫn do sự phát triển về tiến bộ kỹ thuật quyđịnh Nếu trước kia chính tiến bộ kỹ thuật đẩy con người xuống hàng thứ yếu thìngày nay cũng chính tiến bộ kỹ thuật lại đòi hỏi đặt con người vào vị trí trung tâmcủa chiến lược phát triển

1.2.2 Khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy năng lực sáng tạo trở thành yêu cầu chủ yếu của chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Trang 16

Cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đã tác dộng và làm biến đổi mạnh

mẽ lao động xã hội tăng khoa học và công nghệ trọng của lao động trí tuệ, giảm bớtcác hoạt động chân tay, nhân lực làm cho lao động trí tuệ trở thành hoạt động cơbản của con người Việc ứng dụng ngày càng rộng rãi tri thức vào sản xuất và tổchức lao động đã làm cho tri thức nhanh chóng trở thành yêú tố sản xuất quan trọngnhất, thành nguồn lực kinh tế cơ bản và chủ yếu Rõ ràng trí tuệ đã trở thành độnglực cho tương lai nhân loại Với ý nghĩa đó, khai thác phát huy tiềm năng trí tuệ đãtrở thành nét đặc trưng và là yêu cầu cơ bản nhất của sự phát triển nguồn nhân lựctrong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay Những đổi mới trong

tổ chức, quản lý sản xuất, trong hệ thống giaó dục, đào tạo, những cải tiến về côngnghệ, về chế định tiền lương … ở hầu hết các nước đều nhắm tới mục tiêu đó Đểkhai thác được tiềm năng trí tuệ của người lao động đòi hỏi phải giảm dần các xungđột xã hội, dân trí hoá đời sống xã hội, thu hút ngày càng rộng rãi người lao độngtham gia vào quá trình quản lý và sản xuất, tổ chức đối thoại và hợp tác giữa ngườilao động và cán bộ quản lý, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho người lao động,

mở rộng quyền của người lao động ở nơi sản xuất … nhằm nâng cao tính tích cựcsáng tạo của họ

1.2.3 Ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Lịch sử phát triển kinh tế ở các nước cho thấy không một nước giàu có nàođạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trước khi đạt mức phổ cập giáo dục phổ thông Nhiềunước sử dụng công nghệ ngoại nhập tiên tiến trong khi tiềm lực khoa học côngnghệ của đất nước còn non yếu thiếu các chuyên gia về khoa học- công nghệ - quản

lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề, đã phải từng chịu nhữnghậu quả khá nặng nề Vì vậy giáo dục và đào tạo được nhìn nhận không chỉ là độnglực phát triển mà còn là một trong những xu hướng ưu tiên trong các chiến lượcphát triển

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w