Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
73 KB
Nội dung
Mục lục
A. Lời nói đầu. 1
B. Nội dung chính. 3
I. Cơ sở đề tài. 3
1. Phủđịnhbiệnchứng và các đặc trng của nó. 3
2. Vị trí, vai trò của con ngời trong xã hội Việt Nam. 3
II. Phủđịnhbiệnchứngvớiviệcxâydựngcon ngời ViệtNam 6
trong giaiđoạnhiện nay.
1. Con ngời ViệtNamhiệnnay những điều đã và cha làm 6
đợc.
2. Lí do cần xâydựngcon ngời ViệtNamphù hợp với tình hình 8
mới hiện nay.
3. Phủđịnhbiệnchứngvớiviệcxâydựngcon ngời ViệtNam 13
hiện nay.
4. Những nguyên tắc chính và biện pháp giải quyết vấn đề. 16
5. Vai trò, trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc trongviệcxây 19
dựng con ngời Việt Nam.
C. Kết luận. 21
* Tài liệu tham khảo 25
A. lời nói đầu
Con ngời là sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, nó là kết quả của một quá
trình tiến hoá lâu dài trong lịch sử. Trong quá khứ, hiện tại và có thể mãi mãi về
sau con ngời vẫn là một đề tài phong phú, hấp dẫn cho mọi lĩnh vực nghiên cứu
của cuộc sống.
Trong thời điểm hiện nay, khi cả nhân loại đang háo hức tiến bớc đi đầu
tiên vào thế kỷ, thiên niên kỉ mới thì cũng là lúc đất nớc ViệtNam ta bớc vào một
giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức lớn lao. Vì vậy, yêu cầu
đặt ra cho cả dân tộc là xâydựngcon ngời ViệtNam có đủ phẩm chất, năng lực,
trình độ để đa đất nớc thành công trong cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá
(CNH-HĐH), từng bớc vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: Muốn xâydựng CNXH phải có con
ngời xã hội chủ nghĩa (XHCN). Sớm ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này,
Đảng ta luôn luôn chăm lo xâydựngcon ngời. Nhiều nghị quyết của Đảng, chính
sách của Nhà nớc đã đề cập toàn diện đến nhiệm vụ xâydựng và phát triển con
ngời Việt Nam. Hội nghị lần 2 (khoá VIII)- Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng
sản ViệtNam đã nhận định: Con ngời XHCN ở ViệtNam là con ngời biết gắn
bó lí tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, CNH-HĐH đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị
văn hoá- tinh thần của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,
phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và
phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện
đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có
tính tổ chức và kỉ luật, có sức khoẻ tốt, là những ngời thừa kế, xâydựng CNXH
vừa hồng vừa chuyên nh lời căn dặn của Bác Hồ . Nh vậy đảng ta đã coi
vấn đề con ngời là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu, đã coi việcxâydựng con
ngời ViệtNam điển hình là một nhiệm vụ có tính chất chiến lợc của cách mạng
Việt Nam. Nhiệm vụ đó đặt nặng lên vai của các thế hệ trẻ hôm nay- những ngời
chủ ngày mai của dân tộc.
Làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ lớn lao đó. Câu hỏi thật không dễ
trả lời. Qua việc chọn đề tài này để nghiên cứu, em muốn góp một tiếng nói nhỏ
bé của mình trong nhiệm vụ xâydựngcon ngời ViệtNam mà sự nghiệp cách
mạng của dân tộc đặt ra cho chúng ta.
B. nội dung chính
I. Cơ sở đề tài.
1. Phủđịnhbiệnchứng và các đặc trng của nó.
a. Khái niệm phủđịnhbiện chứng.
Nếu nh quan điểm siêu hình coi phủđịnh là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ, thì
triết học Mác-Lênin lại coi phủđịnh là sự phủđịnhbiện chứng- sự phủđịnh có
kế thừa, tạo điều kiện cho sự phát triển.
Vậy, phủđịnhbiệnchứng là quá trình cái mới ra đời thay thế cho cái cũ,
trên cơ sở cái cũ nhng phát triển cao hơn, hoàn thiện hơn về tính chất và trình độ
so với cái cũ.
b. Hai đặc trng của phủđịnhbiện chứng.
Phủ địnhbiệnchứng có hai đặc trng là tính khách quan và tính kế thừa.
Một là, tính khách quan: Nguyên nhân trực tiếp của quá trình phủ định
biện chứngnằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là kết quả của việcgiải quyết
mâu thuẫn bên trong sự vật và của qúa trình từ những tích luỹ về lợng dẫn đến sự
nhảy vọt về chât.
Hai là, tính kế thừa: Cái mới ra đời đã giữ lại ở trong nó những yếu tố,
những đặc điểm tích cực, tiến bộ từ cái cũ và cải tạo đi cho phù hợp với hoàn
cảnh mới, đồng thời loại bỏ những yếu tố đã lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho sự
phát triển.
2. Vị trí, vai trò của con ngời trong xã hội Việt Nam.
Từ xa đến nay, con ngời là chủ thể trung tâm, chủ thể sáng tạo của xã hội
loài ngời, xã hội hình thành, tồn tại và phát triển đợc đến ngày nay là nhờ mối
quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết giữa ngời và ngời. Mọi của cải vật chất, mọi cơ
sở kinh tế- chính trị, mọi giá trị văn hoá tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo
ra. Rõ ràng, con ngời đã ở vào vị trí trung tâm của xã hội (mà bao quanh nó là
các quan hệ xã hội)-mọi hoạt động của xã hội, mục đích của các hoạt động ấy
đều do con ngời tạo ra và nhằm phục vụ chính con ngời.
Con ngời là nhân tố hàng đầu quyết định đến mọi sự phát triển của thế
giới. Nó tự mình thiết lập nên các mối quan hệ xã hội (trớc hết là quan hệ sản
xuất, sau đó là các quan hệ xã hội khác), đồng thời con ngời cũng sẽ tự điều
chỉnh các quan hệ xã hội đó. Con ngời tạo nên các mối quan hệ xã hội, nhng mặt
khác các mối quan hệ xã hội lại quy địnhcon ngời (cụ thể là định ra các nhu cầu
cho con ngời, nhu cầu tự do, nhu cầu hiểu biết, nhận thức, nhu cầu tự khẳng định
mình ).
Con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố
hàng đầu, yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết địnhtrong lực lợng sản xuất xã
hội mà hơn nữa, con ngời còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch
sử. Nó là một chỉnh thể hài hoà và toàn vẹn cả 3 mặt cơ bản sau:
Thứ nhất, con ngời với t cách là sản phẩm của lịch sử tự nhiên (khía cạnh
bản thể). Đó là góc độ con ngời sinh học-xã hội, do tự nhiên và xã hội tạo nên-cả
thể chất lẫn tinh thần, từ thể lực đến trí lực, từ đạo đức đến thẩm mỹ
Thứ hai, con ngời với t cách là chủ thể sáng tạo ra lịch sử (động lực và tiềm
năng phát triển xã hội). Đó là con ngời đợc phát triển các mặt về t chất, năng
khiếu, tài năng cũng nh phẩm chất, ý chí, tình cảm, tinh thần, đặc biệt là các
năng lực hoạt động nh là một chủ thể hoạt động cải tạo, sáng tạo, xâydựng nên
thế giới mới, điều kiện sống mới và chất lợng cuộc sống cao hơn.
Thứ ba, con ngời văn hóa-con ngời với t cách là mục đích của chính mình.
Đó là con ngời không chỉ phát triển thể chất, tinh thần, có năng lực tạo dựng thế
giới văn hoá mà cònxâydựng chính bản thân mình nh một chủ thể phát triển tối
đa, toàn diện và hài hoà.
ở nớc ta (tất yếu) con ngời luôn luôn giữ vị trí trung tâm trong mọi hoạt
động. Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân nên mọi chủ trơng, chính
sách của Đảng, Nhà nớc đều xoay quanh con ngời, phục vụ nhân dân lao động.
Nhân dân ViệtNam đã phải trải qua lịch sử nhận thức, đấu tranh và xây dựng
nhiều thập kỉ, đến nay mới có thể đề ra và thực hiện lý tởng: Con ngời mục tiêu
và động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ nhất, con ngời là động lực: nhân dân ViệtNam đã phải vợt qua nghèo
nàn, lạc hậu, đánh đuổi bao kẻ thù xâm lợc, giải phóng chính mình, xây dựng
một đất nớc giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Thứ hai, con ngời là mục tiêu: Trên cái nền của một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh chúng ta mới có thể có điều kiện phát triển tối đa, toàn diện mọi
năng lực sáng tạo và khả năng vốn có của mình, hởng một cuộc sống hạnh phúc
với tất cả các phẩm chất và giá trị nhân văn tốt đẹp. Cái xã hội đó là xã hội tất cả
của con ngời, do con ngời và vì con ngời . Dù đến nay, một xã hội nh vậy cha
hoàn toàn có tronghiện thực Việt Nam, song điều quan trọng là ý tởng đó đã đợc
toàn Đảng, toàn dân ta nhận thức, đề ra mục tiêu và giải pháp để quyết tâm từng
bớc thực hiện thành công trên đất nớc ta.
Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định rằng con ngời luôn luôn ở vị trí trung
tâm trong toàn bộ chiến lợc phát triển kinh tê-xã hội. Đảng ta cũng đã xác định
giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực trí tuệ cho sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc. Lịch sử phát triển nhân loại đã kiểm nghiệm và đi đến kết
luận: nguồn lực con ngời là lâu bền nhất, chủ yếu nhất trong sự nghiệp phát triển
kinh tế-xã hội, sự nghiệp tiến bộ của nhân loại. Sự phát triển nguồn lực con ngời
quyết định đến mọi sự phát triển. Do đó, chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội phải
đợc gắn liền với chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời.
Chủ nghĩa Mác-Lênin đã cho rằng: Xét trong tính hiện thực trực tiếp, bản
chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Vì thế khi đi vào nghiên cứu,
tìm hiểu và cải tạo con ngời không phải xuất phát từ việc phân tích những đặc
tính, quy luật tự nhiên ở con ngời, trái lại cần phải đi vào phân tích những quan
hệ kinh tế xã hội đã làm nên con ngời. Mỗi con ngời luôn luôn bị chi phối, quyết
định bởi các quan hệ kinh tế-xã hội, đó là quan hệ kinh tế hiện thực khách quan,
là quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp quyền, quan hệ tôn giáo Và
cũng đi theo con đờng tiếp cận ấy thì việc cải tạo con ngời, điều có ý nghĩa quyết
định-là cải tạo những quan hệ kinh tế-xã hội.
II. Phủđịnhbiệnchứngvớiviệcxâydựngcon ngời Việt Nam
trong giaiđoạnhiện nay.
1. Con ngời ViệtNamhiệnnay những điều đã và cha làm đợc.
Sau 15 năm tiến hành đổi mới (1986-2001), vào thời điểm này nền kinh tế-
xã hội của nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng, đi vào thế phát triển ổn định, vững
chắc. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã đợc cải thiện đáng kể. Năm
2000, GDP bình quân theo đầu ngời của nớc ta là 400USD/ngời/năm, công cuộc
xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả bớc đầu, nhiều địa phơng đã không
còn hộ đói, hộ thiếu ăn. Ngoài những nhu cầu về vật chất thì những nhu cầu về
văn hoá, tinh thần của nhân dân đã đợc đáp ứng khá đầy đủ, ánh sáng văn hoá đã
soi sáng vào mọi làng quê, thôn xóm trên đất nớc ta. Do đời sống khá lên nên
con ngời cũng quan tâm đầu t nhiều hơn cho vấn đề giáo dục và đào tạo thế hệ
trẻ, tự bồi dỡng và nâng cao năng lực của mỗi ngời. Trình độ dân trí bây giờ đã
khá lên rất nhiều, tỉ lệ ngời biết chữ đạt trên 95% dân sô. Nhiều tỉnh, thành phố
đã hoàn thành xong phổ cập giáo dục tiểu học và đang từng bớc phổ cập trung
học cơ sở, trung học phổ thông. Vì thế, con ngời ViệtNam hôm nay đã đợc xây
dựng ngày càng hoàn thiện mà vẫn giữ đợc nhiều nét truyền thôngs.
Nớc ta đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý và lao động
có tay nghề hùng hậu với trình độ chuyên môn cao. Ngày nay, có hơn 60 vạn cán
bộ có trình độ đại học và trên đại học đang công tác trong mọi lĩnh vực xã hội, là
lực lợng nòng cốt để xâydựng và phát triển đất nớc. Giáo dục và đào tạo đang đ-
ợc đảng và Nhà nớc khẳng định là quốc sách hàng đầu. Nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đang là mục tiêu của ngành giáo dục nớc nhà.
Cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự nghiệp trồng ngời đã và đang đợc đầu t nâng cấp ở
nhiều nơi. Đội ngũ những ngời làm công tác văn hoá, giáo dục ngày càng đợc
nâng cao hơn về trình độ, tâm huyết với nghề. Vì thế mà chất lợng con ngời văn
hoá, tri thức ViệtNam cũng đợc nâng cao. Theo số liệu của UNICEF, chỉ số phát
triển của ngời ViệtNamnăm 1990 là 0.456 (đứng thứ 121/170 nớc), sau đó 10
năm chỉ số này là 0.664 (đứng thứ 110)- trong khi GDP bình quân theo đầu ngời
của chúng ta còn thấp (thứ 133 thế giới). Nh vậy trong điều kiện đất nớc còn
nhiều khó khăn về kinh tế, sự nghiệp giáo dục - đào tạo vẫn đợc u tiên đầu t phát
triển, đó là một điều đáng mừng cho tất cả chúng ta.
Kinh tế nớc ta ngày càng lớn mạnh, điều đó đã mở ra nhiều cơ hội việc
làm cho ngời lao động, tỉ lệ thất nghiệp trong mấy năm gần đây đã giảm xuống
đáng kể. Tỉ lệ lao động có trình độ, làm đúng chuyên môn đợc đào tạo tăng lên.
Đó là cơ sở để tăng cao năng suất lao động và vì thế thu nhập của ngời lao động
cũng đợc cải thiện. Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách gắn
phát triển kinh tế với đảm bảo công bằng và dân chủ xã hội. Nhiều chính sách y
tế, phúc lợi xã hội: tiêm phòng cho trẻ em, cấp thuốc miễn phí cho ngời nghèo,
xây dựng nhà tình thơng, tạo công ăn việc làm cho con em gia đình chính
sách đã góp phần phát triển chất lợng con ngời Việt Nam. Ngời dân ngày nay đ-
ợc Nhà nớc đảm bảo quyền làm chủ, phát huy đợc khả năng sáng tạo trong công
việc. Khi ngời dân đã đợc đặt vào vị thế của ngời làm chủ thì họ sẽ cố gắng hoàn
thiện mình hơn nữa vì thế mà chất lợng con ngời ViệtNam sẽ đợc nâng lên.
Nhng mặt khác, với yêu cầu to lớn của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc hiện
nay thì chất lợng con ngời (hay nói đúng hơn là chất lợng lao động), trình độ kỹ
thuật, tay nghề của ngời lao động ViệtNamcòn hạn chế. Hạn chế này bắt nguồn
từ trình độ học vấn, ngời lao động chúng ta đợc đào tạo cha tốt. Lực lợng lao
động đợc đào tạo cơ bản có hệ thống chỉ chiếm 11% tổng số lao động toàn xã
hội. Trong sản xuất nông nghiệp chỉ có 70% lao động đợc đào tạo (trong tổng số
75% lực lợng lao động nông nghiệp cả nớc). Tình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn
đang là một vấn đề bức xúc, chúng ta quá thiếu những công nhân kỹ thuật (có tay
nghề). Sinh viên tốt nghiệp đại học không có việc làm chiếm tỉ lệ cao (gần 50%),
số tìm đợc việc làm đúng ngành nghề đào tạo cha đạt 1/3. ở nớc ta, cứ một vạn
dân thì cứ 20 ngời đợc học đại học (các nớc Đông Nam á, tỉ lệ đó gấp 3-4 lần).
Tỉ lệ cán bộ có trình độ học vị tiến sĩ trở lên chỉ chiếm 12% trong tổng số cán bộ
giảng dạy và nghiên cứu ở các viện khoa học và các trờng đại học. Do sự yếu
kém của công tác quản lí, do tác động của mặt trái cơ chế thị trờng, việc mở rộng
và đa dạng hoá các loại hình đào tạo đang diễn ra tràn lan thiếu tổ chức, vợt quá
quy mô cho phép. Điều đó gây nên tình trạng không ít ngời có trình độ năng lực
không tơng xứng với bằng cấp mà họ nhận đợc Những hạn chế trên là không
thể tránh khỏi trong tình trạng hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực vơn lên của mỗi ngời
để cải biến một bớc chất lợng con ngời Việt Nam.
2. Lí do cần xâydựngcon ngời ViệtNamphù hợp với tình hình mới hiện
nay.
a. Thực trạng đáng buồn và những thói h tật xấu.
Mặc dù có những đặc điểm, những nét đẹp mà không phải dân tộc nào trên
thế giới cũng có đợc, nhng ngày nay khi mà đất nớc ta còn nghèo, trình độ văn
minh còn thấp thì con ngời ViệtNam vẫn còn nhiều nhợc điểm cần phải khắc
phục, sữa chữa nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nớc nhà.
Do nhiều yếu tố khách quan (tố chất con ngời á Đông, qúa khứ để lại ) và
chủ quan (nghèo đói, chiến tranh ) tình trạng thể chất của ngời ViệtNam vẫn
còn thua kém nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Có lẽ ngoài nguyên nhân
về tố chất thì nghèo đói, mức sống của ngời dân còn thấp là một nguyên nhân cơ
bản dẫn tới tình trạng trên. Vì thế yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải nâng cao
đời sống của nhân dân, cải thiện các chính sách về ytế, giáo dục, phúc lợi xã
hội Muốn phát triển đợc con ngời có thể chất tốt.
Đời sống tinh thần của nhân dân ta ngày càng đợc cải thiện dới ánh sáng
soi đờng của đảng, đó là một điều đáng ghi nhận. Song những tàn d của chế độ
cũ vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi trong nhiều thời điểm, những hủ tục lạc hậu đã ảnh
hởng xấu đến bộ mặt đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta (đặc biệt là
vùng sâu, vùng xa). Ngày nay, khi cả nhân loại đang bớc vào một kỉ nguyên của
nền văn minh trí thức (văn minh hậu công nghiệp), chúng ta phải biết phá bỏ
những t tởng, những quan niệm lạc hậu, không cònphù hợp với thời đại, với cuộc
sống mới để xâydựng một đất nớc có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Bởi những t tởng, quan niệm cũ, lỗi thời không chỉ kìm hãm sự nhận thức
của một lớp ngời mà còn gây ảnh hởng xấu đến tâm lý, cuộc sống của nhân dân
và bộ mặt xã hội, kìm hãm phần nào sự phát triển kinh tế xã hội văn hóa
của đất nớc.
Hậu quả của hàng chục năm sống dới chế độ hành chính tập trung, quan
liêu bao cấp không những gây trì trệ đối với sự phát triển của nền kinh tế mà
cung cách, thái độ làm việc của cơ chế đó đã ăn sâu vào nhiều ngời nhất là những
ngời làm việctrong khu vực kinh tế- hành chính nhà nớc. Đó là cung cách làm
việc quan liêu, bao cấp, thiếu nhiệt tình, nghiêm túc, tổ chức kỉ luật không chặt
chẽ , đó là thái độ ỷ lại, chuyên quyền, trông chờ vào ngời khác, không tự mình
(hay là không có cơ hội) sáng tạo, phát huy năng lực bản thân để hoàn thành các
kế hoạch. Đó là sự tồn tại của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thành tích Với cơ
chế tập trung, quan liêu, bao cấp xã hội ViệtNam nói chung và nền kinh tế nói
riêng đã bị trì trệ, tụt hậu hàng chục năm so với các nớc trong khu vực Châu á
-Thái Bình Dơng và Đông Nam á. Đời sống của nhân dân bị đẩy vào khó khăn,
thiếu thốn, kinh tế-xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng, niềm tin của quần
chúng vào nhà nớc, đảng bị sút giảm. Năng suất lao động giảm, chất lợng sản
phẩm kém, nền tài chính quốc gia bị kiệt quệ. Đó là hình ảnh của nớc Việt Nam
hơn mời năm về trớc.
Vào thời điểm này, khi nớc ta đã tiến hành đổi mới và xâydựng nền kinh
tế thị trờng đợc hơn 15 năm (từ sau đại hội VI của Đảng 1986), bộ mặt nớc
nhà đã thay đổi đáng kể, chất lợng cuộc sống đợc nâng lên, song những hậu quả
của cơ chế cũ vẫn còn đó, đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ phải khắc phục dần cả về
t tởng lẫn công tác tổ chức. Nh thế thì mới nâng cao đợc chất lợng con ngời Việt
Nam.
Ngày nay, khi cuộc sống đã khá hơn, nền kinh tế đang phát triển nhanh thì
cũng là lúc các loại tội phạm, tệ nạn xã hội đang hình thành, tràn lan xâm nhập
vào mọi ngõ ngách của cuộc sống. Từ tội phạm ma tuý đến trộm cắp, cớp giật,
mại dâm Những kẻ buôn bán, hút hít, tiêm chích ma tuý, những tên cớp, những
cô gái bán dâm-kẻ thù vì tiền, kể lại những ham muốn tầm thờng mà bán đi danh
dự, nhân phẩm của mình và cuộc sống của gia đình, bè bạn. Tội phạm tham
nhũng, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản công dân, tham ô tài sản XHCN, đa và nhận
hối lộ là những căn bệnh bức xúc nhất, khó chữa nhất của xã hội Việt Nam
hôm nay. Ngoài ra, một bộ phận cán bộ công chức nhà nớc bị tha hoá, biến chất
về đạo đức, nhân cách đã gây ra những hậu quả xấu, giảm sút niềm tin của quần
chúng nhân dân vào Đảng, Nhà nớc.
Cuộc sống hiện đại và mặt trái của nền kinh tế trị trờng cũng khiến cho
mối quan hệ gia đình, làng xóm không còn bền chặt. Những nét đẹp trong các gia
đình truyền thống đang bị phai nhạt dần, cha mẹ ít quan tâm tới con cái hơn (sự
quan tâm ở đây không đơn thuần chỉ về vật chất).
b. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội hiệnnay của ViệtNam và thế giới
cùng những thách thc đặt ra.
Con ngời ViệtNam từ xa xa đến nay đã mang trong mình nhiều đức tính,
phẩm chât tốt đẹp, rất thuận lợi cho việc phát triển đời sống kinh tế, chính trị và
xã hội. Bên cạnh đó, con ngời ViệtNam cũng chứa trong mình những mặt trái,
tiêu cực gây ra những trì trệ, tụt hậu không đáng có. Vì vậy, để tìm ra phơng thức
xây dựngcon ngời ViệtNam phải xét đến hoàn cảnh thực tế của đất nớc, khu vực
và trên thế giới vào thời điểm hiện nay.
* Tình hình thế giới:
Vào thời điểm chuyển giao thế kỉ và bớc sang thế kỉ mới này, chúng ta
đang đứng trớc những thay đổi lớn lao của nhân loại.
Khoa học công nghệ ( KHCN) phát triển nhảy vọt, nó đang trở thành lực l-
ợng sản xuất trực tiếp của nền sản xuất xã hội, kinh tri thức cũng có vị trí quan
trọng. Mỗi quốc gia muốn phát triển thì phải nhanh chóng tiếp thu KHCN và
từng bớc xâydựng nền kinh tế tri thức.
Xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trở thành xu hớng chung của
thời đại. Nó có những mặt tích cực ( hợp tác cùng phát triển, cùng có lợi ) lẫn
những mặt tiêu cực ( thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo ). Vì thế, chúng ta cần
biết tham gia vào toàn cầu hoá một cách có chọn lọc, đảm bảo bản sắc riêng của
dân tộc. Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế là thời cơ đẩy mạnh sự phát triển
của đất nớc.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngời ngày càng văn minh
nhng vẫn chứa đựng đầy mâu thuẫn cơ bản giữa các quốc gia, các giai cấp, các
dân tộc, tôn giáo khác nhau trên thế giới và mâu thuẫn giữa sự phát triển của
lực lợng sản xuất với quan hệ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa. Vì thế, đấu tranh
dân tộc, đấu tranh giai cấp vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới. Ngày nay,
một trong những thách thức của nhân loại là chiến tranh mặc dù các cuộc
chiến tranh không còn khốc liệt nh trớc nhng lại xảy ra nhiều nơi, gây nhiều thiệt
hại lớn ( về tính mạng, của cải, về sự phát triển kinh tế xã hội). Song xu hớng
chính của các quốc gia vẫn là đối thoại và hợp tác, tạo môi trờng ổn định, hoà
bình để cùng phát triển.
Một số vấn đề khác nh : xâm phạm về môi trờng, chạy đua vũ trang, tội
phạm ma tuý đang trở nên nóng bỏng ở nhiều nơi đặt ra nhiệm vụ cho cả loài
ngời phải ra sức khắc phục, chấm dứt.
* Tình hình trong nớc:
Hiện nay, nớc ta đang ở trong thời kì quá độ đi lên CNXH (trong tình thế
hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông âu đã sụp đổ hoàn toàn). Đây là thời kỳ đấu
tranh quyết liệt về chính trị, t tởng nằmxâydựng một Nhà nớc pháp quyền của
dân, do dân và vì dân. Ra sức phấn đấu đa đất nớc đi lên CNXH thành công,
chúng ta phải đối mặt với các thế lực phản động, với những âm mu diễn biến hoà
bình của kẻ địch Nh đã biết, nớc ta đã xâydựng chế độ XHCN không qua hình
thái t bản chủ nghĩa- đây là một sự lựa chọn sáng suốt, phù hợp với tình hình đất
nớc, với xu thế của thời đại. Không qua t bản chủ nghĩa, nớc ta đã thực sự gặp
khó khăn trên nhiều mặt, đó là tình trạng lạc hậu về kinh tế, hậu quả chiến tranh
để lại còn nặng nề, hệ thống XHCN( làm đối trọngvới CNTB và Đế quốc) đã sụp
đổ, các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá sự nghiệp xâydựng CNXH.
Nền kinh tế Việtnam rất đa dạng, đó là sự tổng hợp của nhiều thành phần
kinh tế, đan xen giữa các giai cấp, tầng lớp có địa vị và lợi ích xã hội khác nhau.
Điều này gây ra mâu thuẫn tiềm ẩn, gây rạn nứt tình đoàn kết dân tộc.
Bên cạnh những khó khăn đó, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn
về nhiều mặt sau 15 năm đổi mới, xâydựng nền kinh tế thị trờng mở cửa.Việt
nam đã thực sự thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, nghèo nàn lạc hậu và từng bớc
vững chắc cùng các quốc gia khác. Chính quyền nhà nớc ngày càng đợc củng cố,
hoàn thiện, bớc đầu xâydựng đợc một số cơ sở vật chát kĩ thuật phục vụ cho
công cuộc CNH- HĐH hiện nay. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày
càng đợc cải thiện, nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần đoàn kết, cần
cù trong lao động sáng tạo. Vị thế của Việtnam trên trờng quốc tế đang đợc
khẳng định một cách vững chắc, chúng ta đang là thành viên của nhiều tổ chức
kinh tế, chính trị nh LHQ, ASEAN,APEC
Vào thời điểm này, chúng ta đã kết thúc chặng đờng đầu tiên của thời kì
quá độ, cả nớc bớc vào thời kì đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc với mục tiêu cơ bản
đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020, có cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, lực lợng sản xuất phất triển, quan hệ SX tiến bộ,
phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, an ninh quốc phòng đợc giữ vững.
Và mục tiêu cao nhất là xâydựng một nớc Việt Nam- Dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, văn minh.
* Nguy cơ và thách thức:
Cách mạng khoa học công nghệ, xu thế hợp tác quốc tế đã tạo cho nớc ta
nhiều cơ hội phát triển nhng cũng đặt ra nhiều thách thức mà để vợt qua chúng
không hề đơn giản. Cụ thể, có ba thách thức sau:
Một là, sự tụt hậu so với thế giới. Đây là thách thức lớn nhất mà chúngta
phải vợt qua. Ngày nay, ViệtNam đang ở tốp sau của thế giới, nếu không biết
nắm bắt khoa học công nghệ, đi tắt đón đầu, bắt kịp với trình độ chung thì chúng
ta sẽ bị tụt hậu là điều chắc chắn.
Hai là, nguy cơ chệch hớng XHCN - đây là một nguy cơ không kém phần
nguy hiểm đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Điều này cũng rất dễ xảy ra
nếu nh chúng ta không vận dụng vào công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Nhiều mặt trái của nền kinh tế thị trờng rất dễ làm cho chúng ta sa vào con đờng
TBCN.
[...]... chúng ta đã thấy đợc yêu cầu cấp bách của việcxâydựng và phát triển con ngời Việt Namhiệnnay nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng nớc nhà 3 Phủđịnhbiệnchứngvớiviệcxâydựngcon ngời Việt Namhiệnnay Từ những phân tích đánh giá ở phần trên chúng ta đã thấy đợc yêu cầu trọng yếu của công cuộc CNH-HĐH xâydựng CNXH ở nớc ta là xây dựng, đào tạo con ngời đáp ứng đầy đủ, xuất sắc các yêu... quan trọng của nhiệm vụ xâydựngcon ngời ViệtNamtrong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội hiệnnay của đất nớc, thấy đợc yêu cầu của việcxâydựngcon ngời ViệtNamphù hợp với tình hình mới Thực tế cho thấy rằng, việcxâydựng thành công con ngời ViệtNam mang bản sắc XHCN ViệtNam la một vấn đề hết sức khó khăn, trở ngại cả về khách quan lẫn chủ quan Song, chúng ta tin rằng với sự lãnh đạo sáng... kinh tế phải gắn với công bằng và tiến bộ xã hội Khuyến khích nhân dân tự học tập, đào tạo và phát huy mọi khả năng kiến thức, tích cực lao động và lao động một cách sáng tạo làm giàu cho đất nớc b Biện pháp xâydựng và phát triển con ngời ViệtNam Muốn xây dựng, phát triển con ngời ViệtNamchúng ta xâydựng và phát triển ở hai mặt sau: con ngời thể chất và con ngời văn hoá Để xâydựngcon ngời thể chất,... điểm không cònphù hợp với tình hình mới-là quá trình xâydựng có tính kế thừa và khách quan Trongviệcxâydựngcon ngời thì một điều không kém phần quan trọng là phải xuất phát từ chính bản chất con ngời Chúng ta đã biết, phủđịnhbiệnchứng phải là sự phủđịnh sạch trơn cái cũ mà là phủđịnh có tính kế thừa Cái mới ra đời mà không xuất phát, không kế thừa những đặc tính u việt của cái cũ thì cái... sách u việt của nhà nớc, sự đoàn kết, đồng lòng, cống hiến hết mình của mỗi ngời dân thì sự nghiệp xâydựngcon ngời nói riêng và sự nghiệp cách mạng XHCN nói chung sẽ thành công trên đất nớc ta Có thể nhận thấy là, để xâydựngcon ngời Việt Namhiệnnay thì có rất nhiều biện pháp nhng muốn đạt đợc hiệu qủa, thành công thì phải biết vận dụng hợp lý, sáng tạo phủđịnhbiệnchứng Sẽ không thể có con ngời... vận dụngchúng vào việc không ngừng vơn tới những đỉnh cao của cuộc sống Về một số phẩm chất đặc trng, cần có của con ngời ViệtNamhiệnnay -con ngời XHCN, con ngời của thế kỷ XXI Con ngời ViệtNamtrong thế kỷ XXI phải mang tất cả các phẩm chất và giá trị tốt đẹp cơ bản của con ngời ViệtNam do truyền thống văn hoá đúc kết nên Song, do thời đại có những đặc điểm mới mà yêu cầu con ngời mới cũng cần... xã hội, có ý thức tự cờng dân tộc, có trách nhiệm cao trong lao động, có lơng tâm nghề nghiệp và tác phong công nghiệp Nhiệm vụ đặt ra là nh vậy nhng cách thức áp dụngphủđịnhbiệnchứng vào việcxâydựng và phát triển con ngời ViệtNam nh thế nào, chúng ta cần phải xem xét Xâydựngcon ngời mới phải trên cơ sở con ngời truyền thống, kế thừa ở con ngời truyền thống những u điểm, nét đẹp và xoá bỏ,... pháp đúng đắn xâydựng và phát triển con ngời Vận dụngphủđịnhbiệnchứng và việcxâydựngcon ngời một cách đúng đắn, khoa học dựa trên các đặc trng của nó Có thể tìm ra một công thức nh thế này: con ngời mới = con ngời cũ với những nét đẹp vốn có + những yếu tố phù hợp với yêu cầu mới những yếu tố lạc hậu và không cònphù hợp Chủ động định hớng hoạt động của con ngời dựa trên các nhu cầu và hứng... tâm của sự nghiệp văn hoá là bồi dỡng con ngời ViệtNam về trí tuệ, bản lĩnh, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, nhân cách, xâydựng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa, hớng con ngời tới những giá trị chân thiện mỹ Trong thời kì CNH-HĐH đất nớc và phát triển kinh tế thị trờng theo định hỡng XHCN, cần hớng vào việcxâydựngcon ngời ViệtNam có tinh thần yêu nớc và yêu chủ nghĩa... nguồn nhân lực mạnh cả về lợng và chất trong mọi lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội Khi nêu lên những nhiệm vụ cụ thể trongviệcxâydựng và phát triển nên văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nghị quyêt trung ơng 5 (Khoá VIII) đã xem xâydựngcon ngời là nhiệm vụ trung tâm Nghị quyết cũng đã cụ thể hoá thêm về năm đặc tính của con ngời Việt Namtronggiaiđoạn cách mạng mới : - Có tinh thần yêu . ngời Việt Nam 6
trong giai đoạn hiện nay.
1. Con ngời Việt Nam hiện nay những điều đã và cha làm 6
đợc.
2. Lí do cần xây dựng con ngời Việt Nam phù hợp với. 3
1. Phủ định biện chứng và các đặc trng của nó. 3
2. Vị trí, vai trò của con ngời trong xã hội Việt Nam. 3
II. Phủ định biện chứng với việc xây dựng con