Vốn chủ sởhữu của Ngân hàng được hình thành căn cứ vào hình thức tổ chức của ngânhàng thương mại là: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thươngmại cổ phần hay ngân hàng thương mại
Trang 1I Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân Hàng Thương Mại
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng là một tổ chức quan trọng nhấtcủa nền kinh tế, là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụtập trung, phân phối lại vốn tiền tệ cũng như các dịch vụ có liên quan đến tàichính-tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân
Là một sản phẩm của nền kinh tế thị trường, cho nên lịch sử hình thành
và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hóa Tiền thâncủa các nghiệp vụ hiện đại bắt nguồn từ nghềđổi tiền và đúc tiền của các thợ vàng Ngườilàm nghề đúc tiền, đổi tiền, thực hiện kinhdoanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ
và ngược lại Lợi nhuận thu được từ chênh lệchgiá mua và giá bán
Do yêu cầu cất trữ tiền của lãnh chúa, các nhà buôn nhiều người làmnghề đổi tiền thực hiện luôn nghiệp vụ cất trữ hộ Dần dần có uy tín, nhữngngười giữ hộ tiền bạc của các nhà buôn, thanh toán hộ và do tích lũy đượcnhiều tiền họ kiêm luôn cả nghề cho vay Trong một thời gian dài, từ nghề đổitiền đã phát triển thành nghề ngân hàng Nghề ngân hàng thời kỳ đầu chỉ baogồm các nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản hộ tiền,thanh toán, chuyển tiền cho vay Nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vaynặng lãi, cho nên các ngân hàng thời kì này gọi là các ngân hàng cho vay nặnglãi
Trong lịch sử phát triển, nghề ngân hàng đã trãi qua nhiều bước thăngtrầm Nghề này được phát triển từ thời thượng cổ đến thời trung cổ, nghề ngân
Trang 2hàng bị đình đốn do sự sụp đổ của đế quốc La Mã Đến thời kì phục hưng,nghề này được phục hồi và phát triển khá mạnh Số lượng các tổ chức kinhdoanh tiền tăng lên, nhiều nghiệp vụ mới được áp dụng, như nghiệp vụ thanhtoán bằng thương phiếu, thanh toán bù trừ, nghiệp vụ bảo lãnh cho vay vàthanh toán… Một số tổ chức kinh doanh tiền xuất hiện trong thời kì này đãmang dáng dấp kiểu ngân hàng hiện đại, như Banco Di Barcelone thành lậpnăm 1401 và Banco Di Vlencia thành lập năm 1409 ở Tây Ban Nha, Banco DiRealto thành lập năm 1587 ở Vơnidoq (Italia).
Loại hình ngân hàng hiện đại thật sự xuất hiện trên thế giới vào thế kỷ
17, với việc thành lập những ngân hàng: ngân hàng Amxtécđam năm 1609 ở
Hà Lan, ngân hàng Hamburg năm 1619 ở Đức, ngân hàng Anh quốc năm1649
Trang 3II Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình
hiện toàn bộ hoặt động ngân hàng và
các hoặt động khác có liên quan Luật
này còn định nghĩa: Tổ chức tín dụng
là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và cácquy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cungứng các dịch vụ thanh toán
2 Chức năng
2.1 Chức năng trung gian tài chính
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM NHTM nhận tiền gửi vàcho vay, chính là để thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu tư
Những chủ thể dư thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu tư bằng cách muacác công cụ tài chính sơ cấp như: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặcchính phủ thông qua thị trường tài chính Nhưng thị trường tài chính đôi khikhông đem lại hiệu quả cao nhất cho người đầu tư vì: khó tìm kiếm thông tin;chi phí tìm kiếm thông tin lớn; chất lượng thông tin không cao; chi phí giaodịch lớn; phải có sự trùng khớp giữa người thừa vốn, người thiếu vốn, số
Trang 4lượng, thời hạn,… Chính vì thế NHTM với tư cách là một trung gian tài chínhđứng ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung cấp vốn cho nền kinh tế với số lượng
và thời hạn phong phú, đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng
đủ điều kiện vay vốn Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đadạng, cung cấp thông tin nhiều chiều, hoạt động ngày càng phong phú, chuyênmôn hóa vào từng lĩnh vực NHTM đã thật sự giải quyết được những hạn chếcủa thị trường tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốntrong nền kinh tế thị trường
2.2 Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM Chứcnăng này được thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế vàhoạt động đầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTW, đặc biệt trongquá trình thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổnđịnh giá trị đồng tiền Từ một lượng tiền cơ sở do NHTW phát hành qua hệthống NHTM sẽ được tăng lên gấp bội khi NHTM cấp tín dụng cho nền kinh
tế Khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng được tính theo công thức:
D = m.MB Trong đó: D: khối lượng tiền qua hệ thống ngân hàng
MB: khối lượng cơ sở
M=1/rd: hệ số nhân tiền
rd: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW có thể điều tiết khối lượng tiền cung ứng bằng cách thay đổi tỷ
lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM Từ đó ảnhhưởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế Do đó, đạt được hiệu quả
mà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra
2.3 Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính, NHTM làm tăng tiềntrong lưu thông và cung cấp cho những người đầu tư những chứng khoán có
Trang 5tính lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn, do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu tưnắm giữ những chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp hay công ty phát hành.
Các NHTM còn cung cấp một danh mục các phương tiện thanh toán rất
đa dạng và phong phú: séc chuyển tiền, séc chuyển khoản, tín dụng,… sự xuấthiện của các phương tiện thanh toán này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
dễ dàng giao dịch thương mại, mua bán hàng hóa an toàn, nhanh chóng, chiphí thấp
3 Vai trò
3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cánhân, tổ chức kinh tế muốn sản xuất kinh doanh thìcần phải có vốn để đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất,phương tiện để sản xuất kinh doanh… Mà nhu cầu vềvốn của doanh nghiệp, cá nhân,… luôn luôn lớn hơnvốn tự có Do đó cần phải tìm đến nguồn vốn từ bênngoài Mặt khác, lại có một lượng vốn nhàn rỗi do quá trình tiết kiệm, tích lũycủa cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác,… NHTM là tổ chức đứng ra huyđộng các nguồn vốn tạm thời, nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốn huy độngđược cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoặt động tín dụng NHTM trở thànhchủ thể chính, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Nhờ có hoạt động ngânhàng và đặc biệt là hoạt động tín dụng của các doanh nghiệp mở rộng sảnxuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệu quảkinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệpchịu sự tác động của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật côngcộng, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị
Trang 6trường, thỏa mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá cả,khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thỏa mãn trên phương diện thời gian,địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệpkhông những nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh
tế, chế độ hạch toán kinh tế, mà cần phải không ngừng cải tiến máy móc thiết
bị, đưa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử dụng nguyên vật liệu mới,
mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏiphải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá khả năng của doanhnghiệp Do đó để giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp đến ngân hàng xinvay vốn để thảo mãn nhu cầu đầu tư của mình thông qua hoạt động cấp tíndụng cho doanh nghiệp, ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trường.Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai tròrất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sảnxuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanhnghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh
3.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thật sự là công cụ để nhànước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thông qua hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống,NHTM đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông Thôngqua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt cácnguồn tiền, tập hợp và phân phối vốn trên thị trường, điều khiển chúng mộtcách hiệu quả và thực thi vài trò điều tiết gián tiếp vĩ mô Cùng với các cơquan khác, ngân hàng luôn được sử dụng như một công cụ quan trọng để nhànước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế
Khi nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đóthì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các NHTMluôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách
Trang 7ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như: giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay,giảm điều kiện vay vốn qua hệ thống NHTM, nhà nước cấp vốn ưu đãi chocác lĩnh vực nhất định Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức, nhà nước thôngqua NHTW thực hiện chính sách tiền tệ như: tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc để giảmkhả năng tạo tiền, từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để nềnkinh tế phát triển ổn định, vững chắc.
Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thường đạthiệu quả trong thời gian ngắn nên thường được nhà nước sử dụng
3.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trường, khi các mối quan
hệ hàng hóa, tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu
cầu giao lưu kinh tế-xã hội giữa các quốc gia trên thế
giới ngày càng trở nên cấp thiết và cấp bách Việc
phát triển kinh tế ở các quốc gia luôn gắn liền với sự
phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận
cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũngphải hòa nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM với các hoạt động của mình
đã đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong sự hòa nhập này Với các nghiệp
vụ như thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, NHTM tạo điềukiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển thông qua hoạt động thanhtoán, kinh doanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài.NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với vậnđộng của nền tài chính quốc tế
NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lưuthông hàng hóa phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến hoạtđộng của NHTM Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thành bộ phậnquan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Trang 8 Ngân hàng sở hữu nhà nước.
Ngân hàng liên doanh
4.2 Căn cứ theo cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại
Có 4 loại:
Ngân hàng sở hữu công ty
Công ty sở hữu ngân hàng
Ngân hàng đơn nhất
Ngân hàng có chi nhánh
4.3 Căn cứ theo tính chất hoạt động ngân hàng thương mại
Có 4 loại:
Ngân hàng hoạt động chuyên doanh
Ngân hàng hoạt động đa năng
Ngân hàng hoạt động bán buôn
Ngân hàng hoạt động bán lẻ
Trang 9III Nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại
1 Khái niệm:
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập hoặc huyđộng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác
Thực chất, vốn của Ngân hàng làmột bộ phận của thu nhập quốc dântạm thời nhàn rỗi trong quá trình sảnxuất, phân phối và tiêu dùng, ngườichủ sở hửu của chúng gửi vào Ngânhàng với mục đích thanh toán, tiếtkiệm hay đầu tư Nói cách khác, họchuyển nhượng quyền sử dụng vốncho Ngân hàng, để Ngân hàng trả lạicho họ một khoản thu nhập
Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lạivốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kíchthích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động này lạiquyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
2 Các loại vốn của Ngân hàng Thương mại
2.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Thương mại là những giá trị tiền tệ dongân hàng tạo lập được thuộc về sở hữu của ngân hàng Đây là loại vốn ngânhàng có thể sử dụng lâu dài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngânhàng Vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại
là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng
Trang 10Do tính chất ổn định của nó, Ngân hàng có thể sử dụng vào các mụcđích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu
tư hay góp vốn liên doanh… Vốn chủ sở hữu là căn cứ quyết định khả năngthanh toán khi Ngân hàng gặp rủi ro Sự tăng trưởng của vốn chủ sở hữu sẽquyết định năng lực và sự phát triển của ngân hàng thương mại Vốn chủ sởhữu của Ngân hàng được hình thành căn cứ vào hình thức tổ chức của ngânhàng thương mại là: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thươngmại cổ phần hay ngân hàng thương mại liên doanh…
Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngânhàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệmhoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút.Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanhcủa NHTM
Trang 11Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thànhphần kinh tế trong xã hội Do đó, các NHTM luôn quan tâm khai thác để mởrộng tín dụng Nhưng nguồn vốn này chỉ được sử dụng một phần để kinhdoanh, còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán Vốnhuy động gồm có: Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.
2.3 Vốn đi vay
Vốn đi vay là khoản tiền vay muợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khikhả năng huy động vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi rothanh khoản của các ngân hàng Vay từ Ngân hàng Trung ương là khoản vaynhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của Ngân hàng Thương mại.Hình thức cho vay chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu (tái cấpvốn) Các thương phiếu đã được các Ngân hàng Thương mại chiết khấu (táichiết khấu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang nhữngthương phiếu này lên tái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước Thông thườngNgân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượngnhư thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mục tiêu củangân hàng nhà nước trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếuNgân hàng Nhà nước cho Ngân hàng Thương mại vay dưới hình thức tái cấpvốn theo hạn mức tín dụng nhất định Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏtrong ngân hàng, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phí cao hay thấp phụ thuộcvào chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Ngân hàng nào có uy tínhoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khóvay mượn trực tiếp họ phải thông qua các ngân hàng đại lý hoặc đựoc bảolãnh của các ngân hàng đầu tư Khả năng vay mượn còn được phụ thuộc vàotrình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho cáccông cụ nợ dài hạn của ngân hàng
2.4 Vốn khác
Trang 12Vốn khác là toàn bộ giá tị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thôngqua việc cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thácđầu tư Bao gồm:
Nguồn ủy thác là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ thực hiệntốt các dịch vụ của khách hàng đặc biẹt là dịch vụ cho vay và dịch
vụ thanh toán Nguồn vốn này thường có chi phí rất thấp Tỷ trọngnguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ và uytín của khách hàng
Nguồn trong thanh toán: Nguồn này được hình thành từ các hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc trong quá trình chitrả, tiền ký quỹ để mở L/C Những ngân hàng này là ngân hàng đầumối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng thànhviên chuyển về để thực hiện cho vay
Nguồn khác: Là các khoản nợ như thuế chưa nộp, lưong chưa trả,…
Trong quá trình làm trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại tạođược một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mởthư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi… Các khoản tiền mặt tạm thờiđược trích khỏi tài khoản này để nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nênđược gọi là tiền nhàn rỗi
3 Hoặt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của NHTM là hoạt động mà trong đó các ngânhàng này tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ các chủ thể khác nhau đảm bảo sựvận hành bình thường hiệu quả của bản thân nó theo đúng các quy định phátluật Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhấtcủa Ngân hàng Thương mại Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng
Trang 13có thể thực hiện các hoạt động khác nhau như cấp tín dụng và cung cấp cácdịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngânhàng thương mại, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánhbên phần tài sản Nợ Do đó, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tà sảnNợ.
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi là
hình thức huy động vốn cổ điển và mang tính
đặc thù riêng của ngân hàng thương mại Do
vậy, đây cũng là điểm khác nhau giữa ngân
hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng Chính vì đặc thù này, NHTM
thường được gọi là tổn chức nhận tiền gửi
(depository institutions), trong khi các tổ chức
tín dụng phi ngân hàng được gọi là tổ chức không nhận tiền gửi depository institutions) Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng rất
(non-đa dạng và khác nhau nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền, NHTMphải thiết kế và phát triển thành nhiều loại sản phẩm tiền gửi khác nhau Ngoài
ra NHTM còn huy động vốn qua phát hành các giấy tờ có giá
3.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán.
3.1.1 Đối tượng khách hàng và tình huống sử dụng :
Tiền gửi thanh toán là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách
mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán Tài khoảnnày được mở cho các tài khoản khách hàng, cá nhân hoặc tổ chức, có nhu cầuthực hiện thanh toán qua ngân hàng Thanh toán qua ngân hàng là một loạidịch vụ thanh toán, theo đó ngân hàng thực hiện việc trích chuyển tiền từ tàikhoản của đơn vị phải trả, bằng cách ghi Nợ vào tài khoản, sang tài khoản củađơn vị thụ hưởng, bằng cách ghi Có vào tài khoản
Trang 14Để thực hiện được nghiệp vụ thanh toán này, khách hàng phải mở tàikhoản tiền gửi thnah toán ở ngân hàng Số dư có trên tài khoản tiền gửi thanhtoán của khách hàng có thể hình thành từ hai nguồn: (1) do khách hàng nộptiền mặt vào, (2) do khách hàng nhận tiền chuyển khoản từ các đơn vị khác.
Số dư này nhằm duy trì khả năng thanh toán và chi trả của khách hàng ở bất
kỳ thời điểm nào
Tuy nhiên, không phải lúc nào khách hàng cũng sử dụng số dư tàikhoản tiền gửi thanh toán của họ Do vậy, đôi khi số dư này nhàn rỗi tạm thờicho đến khi được huy động vào thanh toán Những lúc nhàn rỗi tạm thời số dưnày trở thành nguồn vốn của ngân hàng, do đó, ngân hàng có thể sử dụng chohoạt động của mình Tuy nhiên, do tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không
kỳ hạn, khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước chongân hàng, nên ngân hàng rất khó kế hoạch hóa việc sử dụng tiền gửi này.Chính vì vậy, đối với loại tiền gửi này thường ngân hàng trả lãi suất thấp, hoặcthậm chí không trả lãi cho khách hàng Do không được hưởng lãi cao, nênkhách hàng thường duy trì số dư tài khoản tiền gửi không nhiều, chỉ vừa đủđáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày của họ Mặc dù số dư tài khoản tiền gửithanh toán của từng khách hàng thường không lớn, nhưng do là trung tâm tậptrung tiền tệ và cung cấp dịch vụ thanh toán, nên Ngân hàng Thương mại có
số lượng khách hàng rất đông khiến cho tổng số vốn huy động qua tiền gửithanh toán của tất cả khách hàng trở nên lớn đáng kể
Trang 15 Đối với khách hàng cá nhân: chỉ cần điền vào mẫu giấy đề nghị mởtài khoản tiền gửi cá nhân, đăng ký chữ ký mẫu, xuất trình và nộpbản sao giấy chứng minh nhân dân.
Đối với khách hàng tổ chức: chỉ cần điền vào mẫu giấy đề nghị mởtài khoản tiền gửi thanh toán, đăng ký chữ ký mẫu và mẫu con dấucủa người đại diện, xuất trình và nộp bản sao giấy chứng minh tưcách pháp nhân của tổ chức, và các giấy tờ chứng minh tư cách đạidiện hợp pháp của chủ tài khoản
Đối với khách hàng là đồng chủ tài khoản cần điền và nộp giấy đềnghị mở tài khoản đồng sở hữu, các giấy tờ chứng minh tư cách đạidiện hợp pháp của người đại diện cho tổ chức tham gia tài khoảnđồng sở hữu, văn bản thỏa thuận quản lý và sử dụng tài khoản chungcủa các đồng chủ tài khoản
3.1.3 Tính lãi tiền gửi thanh toán:
Theo thông lệ ở các nước phát triển, ngân hàng không trả lãi cho kháchhàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán vì mục đích của khách hàng khi sửdụng tài khoản này là để thực hiện thanh toán qua ngân hàng chứ không phải
để hưởng lãi Hơn nữa, ngân hàng còn yêu cầu khách hàng phải duy trì một số
dư tối thiểu (compensation balance) để được hưởng các dịch vụ ngân hàng,nếu không có đủ số dư này thì khách hàng phải trả phí cho ngân hàng
Ở Việt Nam, do dân chúng chưa có thói quen sử dụng tài khoản và gửitiền vào ngân hàng nên để thu hút khách hàng ngân hàng vẫn phải trả lãi đốivới tài khoản thanh toán
Tuy nhiên, mức lãi suất áp dục áp ụng thường rất thấp, khoản 0.25%/tháng, so với lãi suất của những loại tiền gửi tiết kiệm khác Lãi tiềngửi thanh toán có thể tính theo định kỳ hàng tháng hoặc quý theo phương pháptích số và lãi được nhập vào số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng Côngthức tính lãi đối với tài khoản thanh toán như sau:
Trang 160.2-Tiền lãi=(Số dư TK*Số ngày tồn tại số dư*Lãi suất)/30
(Trong đó: Lãi suất %/tháng)
Ví dụ:
Tình hình số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty A trong tháng 2 như trình bài ở cột thứ 2 Giả sử, ngân hàng trả lãi tài khoản tiền gửi thanh toán là 0,2%/tháng.
Vận dụng công thức tính lãi:
Tiền lãi=(Số dư TK*Số ngày tồn tại số dư*0,2%)/30
Sử dụng Excel để lập bảng tính, chúng ta có được kết quả như sau:
Tiền lãi tháng 2 của tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty A là
395070 đồng Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng đều chương trình hóa công việc tính lãi và hàng tháng tự động nhập lãi vào số dư gốc tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Trang 173.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân.
Tài khoản tiền gửi cá nhân như tên gọi của nó, được mở cho khách hàng
cá nhân có nhu cầu sử dụng Loại tài khoản này thích hợp cho cá nhân có nhucầu nhận chuyển tiền vào tài khoản, chẳng hạn nhận tiền lương hàng tháng,nhận chuyển tiền từ nước ngoài hoặc cá nhân khác trong nước Khi nhậnchuyển tiền, khách hàng được ghi “có” vào tài khoản, ngược lại khi rút tiền tàikhoản được ghi “nợ” Số dư trên tài khoản này là “số dư có” phản ánh số tiềnkhách hàng còn gửi ở ngân hàng Đây chính là nguồn vốn ngân hàng có thểhuy động qua tài khoản này
Thông thường, số dư tài khoản này tăng lên khi khách hàng nhận tiềnlương vào thời điểm trả lương và giảm dần khi khách hàng rút tiền về chi tiêu.Mặc dù số dư trên tài khoản tiền gửi cá nhân thường không lớn, nhưng với sốlượng tài khoản rất lớn, kết quả là, ngân hàng có thể huy động được khốilượng vốn đáng kể Chẳng hạn, NHTM ACB có số lượng tài khoản tiền gửi cánhân là hàng trăm nghìn tài khoản Trung bình, mỗi tài khoản có số dư hàngtháng là 2 triệu đồng Như vậy, trong tháng ngân hàng ACB có thể huy độngđược khối lượng vốn lên đến 200 tỷ đồng Một con số rất đáng kể cho thấy vaitrò tích tụ và tập trung vốn của ngân hàng
Trong những năm gần đây, số lượngloại tài khoản này ở cá NHTM khôngngừng tăng lên nhờ có sự phối hợp tốt giữaNHTM với các doanh nghiệp cũng như các
tổ chức khác trong việc triển khai mở tàikhoản và trả lương trực tiếp cho nhân viênvào tài khoản Mặt khác, các NHTM đã khá thành công trong việc thay đổithói quen sử dụng tiền mặt và ngày càng thu hút được nhiều người sử dụngdịch vụ của ngân hàng Điển hình là, ngân hàng Phương Đông - Orientbank đãrất thành công trong việc kết hợp với Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh mở
Trang 18tài khoản và nhận chi trả tiền lương cho giảng viên và nhân viên của trường.Ngoài ra, còn thu hút cả sinh viên mở tài khoản cá nhân để chuyển tiền và nộphọc phí cho trường Tuy nhiên, những nổ lực này của các NHTM chỉ mới thuhút được tầng lớp nhân viên, sinh viên và cư dân đô thị chứ chưa thu hút đượcđại bộ phận dân chúng sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân Còn một phần lớntầng lớp dân cư khác như giới hưu trí, dân lao động phổ thông, nông dân sống
ở nông thôn,… chưa sử dụng phổ biến tài khoản tiền gửi ngân hàng
Ví dụ: Nghiên cứu tình huống Orientbank (hay Ngân hàng Phương Đông – Orientbank).
Năm 2001, trường Đại học Kinh tế TP.HCM kêu gọi Orientbank (hay ngân hàng Phương Đông) mở chi nhánh giao dịch đặt trong khuôn viên trường – Chi nhánh Nguyễn Chi Phương, đồng thời mở tài khoản cá nhân cho toàn bộ giảng viên và nhân viên của trường giao dịch Theo thỏa thuận của hai bên, trường Đại Học Kinh Tế ủy quyền cho Orientbank trả lương cho giảng viên và nhân viên qua tài khoản mở ở Orientbank và Orientbank tiến hành cấp miễn phí cho giảng viên và nhân viên thẻ ATM
để họ có thể rút tiền lương qua máy ATM đặt trong khuôn viên trường Sự phối hợp này mang lại lợi ích đáng kể cho cả hai bên và trở thành tình huống điển hình cho các ngân hàng và trường đại học khác làm theo.
Về phía Đại học Kinh tế, ngoài lợi ích tài chính, việc này còn giúp nhà trường cải thiện phần nào hiệu quả quản lý và khắc phục được không ít khó khăn của việc trả lương qua Phòng Tài Vụ của trường như trước đây Mặt khác, góp phần hạn chế chu chuyển tiền mặt, vốn gây ra không ít bất tiện Cụ thể, nhà trường thỏa thuận và ủy thác cho Orientbank thu học phí của sinh viên và các nguồn thu khác trực tiếp vào tài khoản của trường mở
ở Orientbank Việc này làm giảm đáng kể giao dịch tiền mặt và khối lượng tiền đang chuyển trên đường Song song đó, từ tài khoản này, Orientbank nhận ủy thác trả lương cho nhân viên và giảng viên Kết quả là, hầu hết
Trang 19tiền điều chu chuyển qua Orientbank bằng hình thưc chuyển khoản Nhờ vậy, giảm đáng kể giao dịch tiền mặt và do lúc nào tiền cũng chu chuyển qua tài khoản ngân hàng nên tiền luôn sinh lợi tức (0,25%/tháng) cho trường và những người hưởng lương của trường.
Về phía Orientbank, lợi ích chủ yếu huy động được khối lượng tiền gửi khá lớn từ trường và những người hưởng lương của trường Ngoài ra, Orientbank còn có được lợi ích mà các ngân hàng khác không thể nào có được đó là quảng bá hình ảnh và thương hiệu Orientbank cho đối tượng khách hàng rất tìm năng: giảng viên và sinh viên của trường.
Từ kinh nghiện thành công này, Orientbank có thể mở rộng hợp tác sang các trường đại học khác, trong khi các NHTM khác bắt đầu “dòm ngó” và nghĩ đến việc thâm nhập vào các trường đại học để cạnh tranh với Orientbank Sự thâm nhập của NHTM vào các trường đại học còn góp phần đáng dấu cột mốc quan trọng trong đổi mới hoạt động ngân hàng.
3.3 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
3.3.1 Tiết kiệm không kỳ hạn
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết
kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổchức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vìmục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lậpđược kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai Đốivới khách hàng khi lựa chọn hình thức gửi tiền này thì mục tiêu an toàn vàtiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi Đối với ngân hàng, vì loại tiền gửinày khách hàng muốn rút bất kỳ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải đảmbảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng
Do vậy, ngân hàng thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng0,25%/tháng)
Trang 20Thủ tục mở sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn rất đơn giản Chỉ cầnkhách hàng đến bất kỳ chi nhánh nào của ngân hàng điền vào mẫu giấy đềnghị gửi tiết kiệm không kỳ hạn có kèm giấy chứng minh nhân dân và chữ kýmẫu Nhân viên sẽ hoàn tất thủ tục nhận tiền và cấp sổ tiền gửi ngay chokhách hàng.
Với sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền vàrút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch Tuy nhiên, khác với hình thức tàikhoản tiền gửi cá nhân mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổ tiềngửi và rút tiền chứ không thể thực hiện được các giao dịch thanh toán nhưtrong trường hợp tài khoản tiền gử thanh toán
Mặc dù, số dư trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của kháchhàng thường không lớn (do chỉ được hưởng lãi suất ở mức thấp) nhưng nếungân hàng thu hút được số lượng khách hàng khá lớn thì tổng khối lượng vốnhuy động qua hình thức tiền gửi này có thể trở nên lớn đáng kể
3.3.2 Tiết kiệm định kỳ
Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm định kỳđược thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vìmục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tươnglai Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại tiền gửi này là các cá nhân muốn
có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng thánghoặc hàng quý Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức gửi tiền này làcông nhân, viên chức hưu trí Mục tiêu quan trọng của họ khi chọn lựa hìnhthức tiền gửi này là lợi tức có được theo chu kỳ Do vậy, lãi suất đóng vai tròquan trọng để thu hút được đối tượng khách hàng này Dĩ nhiên, lãi suât trảcho loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không
kỳ hạn Ngoài ra, mức lãi suất còn thay đổi tùy theo loại kỳ hạn gửi, tùy theoloại đồng tiền gửi tiết kiệm (VND, USD, EUR hay vàng), và tùy theo uy tín vàrủi ro của ngân hàng nhận tiền gửi
Trang 21Về thủ tục mở sổ, theo dõi hoạt động và tính lãi suất cũng tiến hànhtương tự như tiền gửi tiêt kiệm không kỳ hạn, chỉ khác ở chỗ khách hàng chỉđược rút tiền gửi theo đúng kỳ hạn đã cam kết, không được phép rút tiền trước
kỳ hạn Tuy nhiên, để khuyến khích và thu hút khách hàng gửi tiền, đôi khingân hàng cho phép khách hàng được rút tiền gửi trước hạn nếu có nhu cầu,nhưng khi đó khách hàng bị mất tiền lãi hoặc chỉ được trả lại theo lãi suất tiềngửi không kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn có thể phân chia thành nhiều loại Căn cứ vàothời hạn có thể chia thành tiền gửi kỳ hạn 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và
13 tháng hoặc lâu hơn đến 36 tháng Căn cứ vào phương thức trả lãi có thểchia thành:
Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi đầu kỳ
Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi cuối kỳ
Tiền gửi kỳ hạn lĩnh lãi theo định kỳ (tháng hoặc quý)
Việc phân chia tiền gửi kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sảnphẩm tiền gửi của ngân hàng trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứngđược nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng
3.3.3 Các loại tiết kiệm khác
Ngoài hai loại tiền gửi tiết kiệm chính
là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệmđịnh kỳ, hầu hết các ngân hàng thươngmại đều có thiết kế những loại tiền gửitiết kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiếtkiệm có thưởng, tiết kiệm an khang vớinét đặc trưng riêng nhằm làm cho sảnphẩm của mình luôn được đổi mới theonhu cầu khách hàng và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự “bắt chước” củacác đối thủ cạnh tranh
Trang 223.4 Huy động vốn qua phát hành chứng từ có giá.
Ngoài việc huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoảntiết kiệm, các tổ chức tín dụng nói chung và NHTM nói riêng, còn có thể huyđộng vốn bằng cách phát hành các loại giấy tờ có giá Giấy tờ có giá là chứngnhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó xác nhậnnghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi
và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua
Phân loại:
Căn cứ vào quyền sở hữu:
giấy tờ có giá ghi danh: là giấy tờ có giá phát hành theo hình thứcchứng chỉ hoặc ghi sổ, có ghi tên người sở hữu
giấy tờ có giá vô danh: là giấy tờ có giá phát hành theo hình thứcchứng chỉ, không ghi tên người sở hữu (thuộc quyền sở hữu củangười nắm giữ nó)
Căn cứ vào loại công cụ trên thị trường vốn:
giấy tờ có giá thuộc công cụ nợ: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tráiphiếu
giấy tờ có giá thuộc công cụ vốn: cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu phổthông hay cổ phiếu thường
Căn cứ vào thời hạn:
giấy tờ có giá ngắn hạn
giấy tờ có giá dài hạn
Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nghiệp vụ huy động vốn ngắnhạn và dài hạn thông qua các giấy tờ có giá
3.4.1 Huy động vốn ngắn hạn qua phát hành các loại giấy tờ có giá 3.4.1.1 Xác định khách hàng tìm năng:
Xác định khách hàng tiềm năng ở đây là xác định xem ai là người cónhu cầu và có khả năng mua các loại giấy tờ có giá ngắn hạn do ngân hàng
Trang 23phát hành Khách hàng tiềm năng trong trường hợp này là các nhà đầu tư ngắnhạn, những người có tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cần đầu tư sinh lợi, nhưng phảiđảm bảo mục tiêu thanh khoản Các nhà đầu tư ngắn hạn này có thể chia thành
2 nhóm: (1) Các nhà đầu tư tổ chức: các doanh nghiệp, các công ty bảo hiểm,các loại quỹ và các tổ chức khác (2) Các nhà đầu tư cá nhân: các ca sĩ, cầuthủ bóng đá, người nghỉ hưu, nhân viên làm việc hưởng lương, sinh viên nhậntrợ cấp của gia đình,… vừa nhận thu nhập nhưng tạm thời chưa sử dụng đến
Các khoản thu nhập của họ tạm thời nhàn rỗi cho đến khi được sử dụng,
do vậy, họ có nhu cầu đầu tư ngắn hạn
3.4.1.2 Đề nghị phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn.
Để huy động vốn ngắn hạn, các tổ chức tín dụng có thể phát hành giấy
tờ có giá ngắn hạn Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới
12 tháng, bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và cácgiấy tờ có giá ngắn hạn khác Muốn phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn, tổchức tín dụng phải lập hồ sơ đề nghị phát hành Nội dung đề nghị phát hànhbao gồm:
Đề nghị phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong năm tài chính
Kế hoạch phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn trong đó nêu rõ mụcđích phát hành, phương án sử dụng, tổng số giấy tờ có giá ngắn hạnđầu năm tài chính, tổng số mệnh giá phát hành giấy tờ có giá ngắnhạn trong năm tài chính, số đợt và thời điểm dự kiến phát hành, têngọi giấy tờ có giá và đồng tiền phát hành
Các báo cáo tài chính của hai năm liên tục gần nhất tính đến thờiđiểm đề nghị phát hành
Kế hoạch kinh doanh trong năm tài chính
Điều lệ và giấy phép hoạt động (đối với tổ chức tín dụng phát hànhlần đầu)
Các thay đổi về bộ máy tổ chức và các thay đổi khác nếu có
Trang 243.4.1.3 Thông báo phát hành giấy tờ có giá.
Sau khi được xem xét và phê duyệt đề nghị phát hành, tổ chức tín dụng
Ngày đến hạn thanh toán
Lãi suất, phương thức trả lãi, thời điểm và địa điểm trả lãi
Phương thức hoàn trả và địa điểm trả tiền gốc của giấy tờ giá
Thông báo phát hành được công bố rộng rãi ra công chúng thông quacác phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền hình, phát thanh và báochí Việc thông báo phát hành giấy tờ có giá đến công chúng, một mặt là doyêu cầu pháplý đối với đợt phát hành, mặt khác là điều cần thiết để đưa thôngtin về đợt phát hành đến với khách hàng tiềm năng
3.4.1.4 Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn và huy động tiền gửi ngắn hạn:
NHTM có thể huy động vốn ngắn hạn thông qua tài khoản tiền gửi vàtài khoản tiết kiệm Tại sao lại huy động vốn ngắn hạn thông qua các loại giấy
tờ có giá? Điều này trước hết, xuất phát từ nhu cầu đầu tư ngắn hạn của cácnhà đầu tư rất khác nhau nên cần có nhiều hình thức khac nhau để thu hútkhách hàng Kế đó là do tập quán và trình độ phát triển của thị trường vốnngắn hạn
Cụ thể:
Huy động tiền gửi tiết kiệm thích hợp ở những nước có thị trườngtiền tệ chưa phát triển, trong khi huy động vốn ngắn hạn thông qua
Trang 25giấy tờ có giá thích hợp hơn ở những nước có thị trường tiền tệ pháttriển.
Ở những nước có thị trường tiền tệ phát triển, giấy tờ có giá thường
có tính thanh khoản cao hơn tiền gửi tiết kiệm, trong khi ở nhữngnước thị trường tiền tệ kém phát triển thì ngược lại
Ở Việt Nam từ trước đến nay tất cả các NHTM đều huy động vốn ngắnhạn phổ biến qua hình thức tiền gửi và tiết kiệm, chỉ có vài ngân hàng nhưIncombank và Vietcombank có huy động vốn ngắn hạn qua phát hành các loạigiấy tờ có giá Điều này là do thói quen của cả hai phía, ngân hàng và kháchhàng, thích hình thức huy động vốn truyền thống hơn là phát triển các hìnhthức huy động vốn mới Mặc khác, do thị trường tiền tệ ở Việt Nam kém pháttriển nên thường huy động vốn qua các loại giấy tờ có giá có chi phí cao hơn
là huy động tiền gửi Nhà đầu tư dễ chấp nhận gửi tiền với lãi suất thấp hơn làmua chứng chỉ tiền gửi hay kỳ phiếu vì họ kỳ vọng tiền gửi có thanh khoản và
an toàn hơn là các loại giấy tờ có giá
3.4.1.5 Huy động vốn ngắn hạn thông qua phát hành kỳ phiếu:
Kỳ phiếu là một loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy độngvốn ngắn hạn, trong đó ngân hàng cam kết sẽ trả lãi được hưởng và vốn gốccho nhà đầu tư khi kỳ phiếu đến hạn Thời gian qua, Vietcombank đã có vàthường xuyên phát hành kỳ phiếu để huy động vốn ngắn hạn
Trang 26-Mệnh giá: Tối thiểu kỳ phiếu VNĐ là 500000đ, tối thiểu kỳ phiếu ngoại tệ
là 100USD (hoặc trị giá tương đương với ngoại tệ khác).
-Loại kỳ phiếu: Vô danh, đích danh.
-Kỳ hạn: Dưới 01 năm.
-Phương thức trả lãi:
Trả lãi sau: Trả một lần tại thời điểm thanh toán kỳ phiếu.
Trả lãi trước: Trả một lần tại thời điểm phát hành, lãi của kỳ phiếu
là số tiền chênh lệch giữa mệnh giá và giá bán.
Trả lãi định kỳ.
Hướng dẫn:
-Kỳ phiếu đích danh: Tên của chủ sỡ hữu là tên của cá nhân mua kỳ phiếu Khi mua kỳ phiếu đích danh, khách hàng phải đăng ký mẫu chữ ký tại NHNT.
-Đối với phương thức trã lãi sau: Khi đến hạn thanh toán nếu khách hàng chưa đến lĩnh và không có yêu cầu gì khác thì NHNT sẽ tự động chuyển gốc và lãi vào một tài khoản riêng và hưởng lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn.
-Đối với phương thức trả lãi định kỳ: Nếu đến hạn thanh toán lãi, khach hàng không đến thanh toán và không có yêu cầu gì khác NHNT sẽ tự động chuyển số lãi sang TK riêng và giữ hộ khách hàng (số tiền này không được tính lãi).
-Những kỳ phiếu bị sửa chữa tẩy xóa sẽ không được thanh toán Kỳ phiếu
vô danh bị mất, NHNT sẽ không chịu trách nhiệm thanh toán cũng như giải quyết mọi khiếu nại liên quan Kỳ phiếu đích danh bị mất , chủ sở hữu phải làm giấy báo cáo mất kỳ phiếu với đầy đủ thông tin liên quan có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc cơ quan nơi công tác… gửi tới NHNT nơi phát hành.
Trang 27-Trường hợp người có tên trên kỳ phiếu đích danh bị chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì NHNT sẽ thanh toán cho người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo phát luật.
3.4.1.6 Huy động vốn ngắn hạn thông qua phát hành chứng chỉ tiền gửi:
Ngoài kỳ phiếu, các NHTM còn có thể phát hành chứng chỉ tiền gửi đểhuy động vốn ngắn hạn Ở Việt Nam thời gian qua, các NHTM cổ phần ít khi
sử dụng công cụ huy động vốn ngắn hạn này Trong khi đó, các NHTM Nhànước sử dụng thường xuyên hơn Chẳng hạn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) có thông báo phát hành chứng chỉ tiền gửi huy động vốnngắn hạn bằng USD
Ví dụ:
Phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn USD của BIDV đợt 1/2007.
1 Ngày phát hành tin: 05/03/2007.
2 Đối tượng mua chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn đợt 1/2007:
1 Các tổ chức, cá nhân Việt Nam.
2 Các tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sống và làm việc hợp pháp tại Việt Nam.
3 Tổng mệnh giá, tên gọi, kỳ hạn, hình thức phát hành giấy tờ có giá:
Tổng mệnh giá: 100 triệu USD.
Loại tiền: USD.
Kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng.
Hình thức:
Khách hàng cá nhân: ghi danh, vô danh;
Khách hàng tổ chức: ghi sổ, vô danh.
Mệnh giá:
Đối với hình thức Chứng chỉ tiền gửi ghi danh và Chứng chỉ tiền gửi vô danh:
Trang 28o Khách hàng cá nhân: Tối thiểu là 100USD và tối đa là
Thời gian: 60 ngày (Từ ngày 22/02/2007 đến ngày 22/04/2007).
Phạm vị: Các chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT trên toàn quốc.
5 Lãi suất:
Lãi suất phát hành chứng chỉ tiền gửi đợt 1/2007 được cố định trong suốt thời hạn gửi.
Phương thức trả lãi: Trả lãi cuối kỳ.
6 Thanh toán chứng chỉ tiền gửi:
Đến hạn thanh toán chứng chỉ tiền gửi (gốc và lãi): Khách hàng thực hiện thanh toán tại các chi nhánh của BIDV trên toàn quốc.
Nếu ngày thanh toán gốc, lãi trùng vào ngày nghỉ theo quy định, việc thanh toán được chuyển sang ngày làm việc đầu tiên tiếp theo.
Trường hợp đến hạn thanh toán, khách hàng chưa đến lĩnh, tiền lãi được ngân hàng giữ hộ và không trả lãi, tiền gốc được ngân hàng giữ hộ và trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tại thời điểm thanh toán cho số ngày chậm thanh toán.
3.4.1.7 Cách tính lãi đối với giấy tờ có giá:
Giấy tờ có giá ngắn hạn có nhiều loại khác nhau, nhưng cách tính lãigiống nhau Ở đây trình bày cách tính lãi kỳ phiếu như là ví dụ điển hình Khibán kỳ phiếu cho khách hàng, NHTM ngoài cam kết trả nợ gốc khi kỳ phiếuđến hạn còn cam kết trả lãi tính trên mệnh giá của kỳ phiếu NHTM có thểthỏa thuận với khách hàng sử dụng một trong các phương thức trả lãi sau đây:
Trang 29 Trả lãi sau: Theo phương thức này, NHTM xác định và trả lãi kỳphiếu một lần vào thời điểm đáo hạn hay thời điểm thanh toán kỳphiếu.
Trả lãi trước: Theo phương thức này, NHTM xác định và trả một lầntại thời điểm phát hành Trong trường hợp này, kỳ phiếu được bán ởmức giá chiết khấu, tức là ở mức giá thấp hơn mệnh giá và lãi của kỳphiếu chính là số tiền chênh lệch giữa mệnh giá và giá bán kỳ phiếu
Trả lãi định kỳ: Theo phương thức này, NHTM xác định và trả lãi kỳphiếu theo từng định kỳ cho người sở hữu kỳ phiếu Định kỳ trả lãithường áp dụng theo tháng
Ví dụ:
Cách tính lãi kỳ phiếu của VCB
Giả sử, khách hàng A, B, C mua một kỳ phiếu của VCB có những tính chất sau:
Mệnh giá: 50.000.000 đ.
Loại kỳ phiếu: Vô danh.
Kỳ hạn: 6 tháng.
Lãi suất: 7,8%/năm.
Phương thức trả lãi: A chọn trả lãi sau, B chọn trả lãi trước và C chọn trả lãi định kỳ hàng tháng.
Xác định giá bán kỳ phiếu, lãi và số tiền mỗi khách hàng sẽ nhận được khi kỳ phiếu đáo hạn.
Giải:
Khách hàng A: Với phương thức đã chọn , khách hàng mua kỳ phiếu với mức giá bằng mệnh giaá là 50 triệu đồng Lãi A được hưởng bằng 50.000.000 (7,8%*6/12) = 1.950.000 đồng Khi đáo hạn , A nhận cả gốc và lãi là 51.950.000 đồng.