1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình độc lập của kiểm toán viên

17 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Phần I Lời mở đầu Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời. Nguyên nhân của những sự ra đời đó thì rất đa dạng, nhng tựu chung lại chúng đều nhằm giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội, phục vụ cho cuộc sống với chất lợng ngày càng cao của loài ngời . Tất nhiên kiểm toán ra đời cũng là để nhằm thực hiện mục đích đó.Thực tế chỉ ra rằng, một ngành mới dù là thuộc lĩnh vực nào, loại hình hoạt động gì thì cũng phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản . Kiểm toán cũng hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản của riêng nó, trong đó tính độc lập là nguyên tắc đầu tiên mà chúng ta phải kể đến. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của nguyên tắc này , cũng nh nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, em quyết định chọn đề tài Tình độc lập của kiểm toán viên cho đề án môn học của mình. Điều đó không chỉ có ý nghĩa củng cố kiến thức mà em đợc học và nghiên cứu tại mái trờng đại học mà còn với hy vọng góp phần thiết thực cho công việc sau này của bản thân. Bài viết của em cơ bản đợc chia thành những phần chính sau: I . Lý luận chung về tính độc lập của kiểm toán viên II. Những nhân tố hạn chế tính độc lập của kiểm toán viên III. Nhng quy định về sự độc lập của kiểm toán viên tại Việt Nam IV. Một số giải pháp nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Quynh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Phần hai Nội dung I. Lý luận chung về tính độc lập của kiểm toán viên 1.Các quan điểm khác nhau về tính độc lập của kiểm toán viên Nhìn chung thì khái niệm độc lập đợc hiểu là sự khách quan, không bị phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh khi đa ra một quyết định hay một ý kiến nào 1 đó. Tuy nhiên , khái niệm độc lập cũng đợc hiểu cụ thể khác nhau khi có sự khác biệt về văn hoà, xã hội, chính trị, điều này cũng có nghĩa là các yếu tố này có thể gây ảnh hởng tới tính độc lập của kiểm toán viên . Tơng tự , khái niệm độc lập cũng đợc hiểu cụ thể cho từng lĩnh vực khác nhau, và kiểm toán không phải là một ngoại lệ. Cũng theo lập luận trên thì ngay cả trong lĩnh vực kiểm toán khái niệm này cũng đợc hiểu là có nững nét đặc thù ở các quốc gia khác nhau. Tuy nhiên , dù có hiểu thế nào đi nữa thì khái niệm độc lập vẫn phải đảm bảo một ý nghĩa chung, cơ bản nh đã trình bày ở trên . Tiếp theo đây, chúng ta đi xem xét các quản điểm về tính độc lập của kiểm toán viên. Theo chuẩn mực kiểm toán đợc nhiều ngời chấp nhận (GAAS) Thái độ độc lập của kiểm toán viên đợc xem xét là phụ thuộc vào hai yếu tố bản chất của kiểm toán viên và cách nhìn nhận của công chúng. Có thể bản chất của kiểm toán viên là không cho phép bất cứ yếu tố nào có thể ảnh hởng tới tính độc lập của bản thân mình, ngay cả khi kiểm toán viên có dính líu về mặt kinh tế cũng nh tình cảm với đơn vị đợc kiểm toán. Tuy nhiên chỉ bản chất thì vẫn cha đủ mà phải bảo đảm về mặt hình thức thể hiện. Chẳng hạn , một khi kiểm toán viên có dính líu về mặt kinh tế hoặc quan hệ thân nhân thì dù thực chất của kiểm toán viênđộc lập thì công chúng vẫn cho rằng điều đó không đợc đảm bảo. Nh vậy , tính độc lập của kiểm toán viên theo GAAS đợc gắn với quan điểm của công chúng. Điều này cúng có nghĩa là muốn nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên thì phải cải thiện cái nhìn của công về quan hệ của kiểm toán viên với khách hàng. Có nghĩa là phải quan tâm đến yếu tố hình thức theo đúng tầm quan trọng của nó. Theo cách định nghĩa của các hiệp hội kiểm toán ở Anh Kiểm toán là việc kiểm tra độc lập và trình bày ý kiến về báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Nh chúng ta đã biết kiểm toàn cần làm tăng mức độ tin cậy của báo cáo tài chính. Mục tiêu này sẽ không thể thực hiện đợc nếu ng- ời sử dụng báo cáo kiểm toán cho rằng vẫn còn những mối liên hệ giữa đơn vị đợc kiểm toán với công ty kiểm toán hoặc với kiểm toán viên. Kiểm toán viên có thể dợc xem là độc lập nếu ngời đó giải quyết mâu thuẫn này một cách thành thực, không lẩn chốn trách nhiệm của mình trớc những ngời sử dụng báo cáo kiểm toán. Điều này có thể đòi hỏi ban giám đốc của khách hàng thay đổi cách nhìn nhận về một vấn đề kế toán hay là kiên quyết công bố báo cáo kiểm toán biểu lộ thái độ dè dặt về những con số hay những t liệu mà giám đốc của khách hàng đã phát hành trớc đó. Nếu không thì các giám đốc của khách hàng 2 sẽ có những biện pháp trả thù. Trong trờng hợp kiểm toán viên cố tình đa ra những ý kiến không trung thực thì kiểm toán viên đó sẽ có thể bị trừng phạt về thái độ đó. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Tuy rằng ở các nớc khác nhau thì quan điểm về tính độc lập cũng có những nét đặc thù riêng, nhng tựu chung lại chúng vẫn tuân theo những ý nghĩa cơ bản. Tổng hợp những quan điểm trên, áp dụng vào tình hình Việt Nam , trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chúng ta đã đa ra cách hiểu về tính độc lập của kiểm toán viên nh sau: Độc lập là nguyên tắc cơ bản của nghề kiểm toán , và trong quá trình hành nghề kiểm toán , kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phốihoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào.Chuẩn mực này cũng đồng thời khẳng định , kiểm toán viên không đợc nhận làm kiểm toán cho đơn vị mà mình có quan hệ kinh tế hoặc có quyền lợi kinh tế nh góp vốn cổ phần , cho vay , hoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng ; kiểm toán viên không đợc nhận làm kiểm toán cho những công ty khách hàng mà mình có quan hệ nhân thân; kiểm toán viên không đợc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho đơn vị khách hàng mà mình cung cấp các dịch vụ t vấn khác 2. Độc lập trong các giai đoạn kiểm toán 2.1. Độc lập trong giai đoạn lên chơng trình kiểm toán. Thể hiện: kiểm toán viên có quyền độc lập lựa chọn chiến lợc cơ bản vận dụng vào cuộc kiểm toán. Nhân tố ảnh hởng: Một điều tất nhiên là báo cáo kiểm toán sẽ không có giá trị , trừ khi nó đợc xác nhận bằng một kết quả điều tra kỹ lỡng. Tuy nhiên, điều này cũng có thể là những bất lợi cho ban quản trị đơn vị khách hàng khi họ có những điều cần che giấu. Thực vậy, nếu ban quan trị đơn vị khách hàng muốn che giấu điều gì đó , thì họ sẽ giảm đến mức tối thiểu khả năng khám phá ra nó. Ngay cả trong trờng hợp không có gì để che giấu, thì đơn vị khách hàng vẫn muốn giảm tối thiểu chi phí kiểm toán cũng nh công bố báo cáo tài chính của mình một cách sớm nhất khi kết thúc năm tài chính. Nếu kiểm toán viên có thể bị thuyết phục giảm bớt công việc thực hiện trong quá trình kiểm toán, thì điều đó có thể tác dụng đến việc giảm chi phí kiểm toán hay đến thời hạn hoàn thành cuộc kiểm toán. Nh vậy,kiểm toán viên phải đợc tự do xắp xếp theo cách mà họ thấy là thích hợp. Quyền tự do này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh mối quan hệ của công ty kiểm toán và đơn vị khách hàng đang trên đà phát triển. Cách tiếp cận của kiểm toán viên cũng phải thay đổi cho phù hợp với tình hình khi mà công ty khách hàng phát triển lên hay mở rộng ra các lĩnh vực mới. Hơn nữa, 3 các kỹ thuật kiểm toán mới không ngừng đợc phát triển lên. Không thể chấp nhận để một bên nào đó cản trở quá trình kiểm toán trong việc lựa chọn chiến lợc cơ bản mà kiểm toán viên có ý định sử dụng vào công việc của họ. 2.2. Độc lập trong quá trình thực hiện kiểm toán Thể hiện: Việc độc lập trong việc lên chơng trình đảm bảo cho kiểm toán viên có thể lựa chọn chiến lợc phù hợp nhất cho công việc kiểm toán của mình. Độc lập trong điều tra, thực hiện kiểm toán sẽ đảm bảo cho họ thực hiện chiến l- ợc của mình . Kiểm toán viên phải có quyền tự do tiếp cận các tài liệu và sổ sách ghi chép của công ty. Mọi câu hỏi đặt ra về hoạt động của công ty đều đợc phúc đáp đầy đủ. Nhân tố ảnh hởng: Việc chúng ta nhấn mạnh luận cứ cho rằng kiểm toán viên không bị hạn chế trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán là ý tởng cho rằng công việc kiểm toán cần đợc thực hiện với sự hợp tác đầy đủ của ban lãnh đạo cũng nh cán bộ cong nhân viên của công ty đó. Nếu kiểm toán viên cho rằng họ gặp khó khăn trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán mà họ cần, thì công việc kiểm toán có thể trở nên tốn kém hơn rất nhiều. Tuy nhiên, điều này cũng có thể gây ra những ấn tợng xấu cho những ngời quan tâm, do vậy điều này sẽ làm cho uy tín của các giám đốc không còn đợc tốt nữa. 2.3. Độc lập trong giai đoạn lập báo cáo kiểm toán Thể hiện: kiểm toán viên phải khách quan , trung thực trong việc nêu ý kiến trên cơ sở kết quả công việc kiểm toán mà mình đã thực hiện. Nhân tố ảnh hởng: Nếu các giám đốc đã muốn lừa dối những ngời quan tâm bằng cách công bố những thông tin sai lệch hay không đầy đủ, thì chắc chắn họ sẽ không, muốn để cho các kiểm toán viên công khai ra điều đó.Đó là lúc mà sự độc lập của kiểm toán viên trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Phần lớn những bất đồng đều bắt đầu từ những ý kiến, quyết định chủ quan, nh cách giải quyết một tiêu chuẩn kế toán hay là một con số ớc tính, nh khoản dự phòng cho những khoản khó đòi. Nếu kiểm toán viên cứ khăng khăng không nhất chí với khách hàng thì điều đó cũng không đảm bảo rằng kiểm toán viên sẽ nhận đợc sự ủng hộ của nhng quan tâm khác, nh là các cổ đông trong công ty khi họ có nhng quan điểm chung với giám đốc vì một mục tiêu nào đó. Kiểm toán viên thờng hay bị cám dỗ theo con đơng it bị chống đối một cách đơn giản là ngả theo ý kiến ban quản trị khách hàng trong tất cả những mâu thuẫn, ngoại trừ những bất đồng cơ bản nhất. Làm nh vậy là kiểm toán viên tránh đợc sự trừng phạt có thể bị đe doạ bởi ban quan trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, lại có nguy cơ sẽ bị chừng phạt nghiêm khắc hơn nếu nh bị phát hiện, thế nhng điều đó cha chắc sẽ xẩy ra. Dĩ nhiên, việc 4 làm này sẽ gây ra những sai lầm cho ngời sử dụng báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán vì khi đó báo cáo kiểm toán sẽ đợc trình bày một cách mơ hồ, khó hiểu.Trong trờng hợp nh vậy việc tiến hạnh kiểm toán sẽ bị giảm thiểu ý nghĩa vốn có của nó. II. Những hạn chế với dự độc lập. Trong thực tế , kiểm toán viên thờng phát sinh những mâu thuẫn với ban quản trị doanh nghiệp khách hàng trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán. Thật khó có thể nói rằng kiểm toán viên có khẳ năng chống chế lại toàn bộ ý đồ can thiệp về việc đa ra ý kiến xét đoán của mình trong những trờng hợp nh vậy, lý do là vì cán cân quyền lực lại thờng hay nghiêng về bên lãnh đạo của doanh nghiệp khách hàng. Chúng ta phải thừa nhận một thực tại là kiểm toán viên là ngời cung ứng dịch vụ kiểm toán. Để tồn tại và phát triển thì công ty kiểm toán , hay bản thân kiểm toán viên cần phải thu hút và dữ chân các khách hàng. Nếu ban giám đốc doanh nghiệp khách hàng có khả năng đe doạ , hay gây ảnh hởng đến thu nhập của kiểm toán viên cũng nh của công ty kiểm toán thì họ cũng có khả năng phá hoại hay là gây ảnh hởng tiêu cực tới tính độc lập của kiểm toán viên . Những vấn đề liên quan đến tính độc lập có thể đợc xem xét dới hai mảng chính, cụ thể nh sau: 1. Mối quan hệ với khách hàng 1.1.Thông qua phí kiểm toán Nh đã nói ở trên, chúng ta không thể phủ nhận một thực tế là kiểm toán viên hay công ty kiểm toán là đơn vị cung cấp dich vụ kiểm toán , và sau đó là nhận khoản phí kiểm toán nh đã thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán. Điều này tạo ra một nhu cầu bức bách và khẩn thiết là kiểm toán viên đảm bảo chắc chắn rằng mình không gây nguy hiểm tới khoản thu nhập đó. Trong thực tế , số phí kiểm toán mà đơn vị khách hàng chi cho đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán đợc thoả thuận giữa ban quản trị khách hàng và đơn vị cung cập dịch vụ này.Nh vậy có nghĩa là bằng cách từ chối chi trả khoản chi phí thoả đáng cho công ty kiểm toán ,ban giám đốc khách hàng có thể gây sức ép đối với kiểm toán viên , và công ty kiểm toán trong việc mở rộng phạm vi điều tra , hay việc đa ra ý kiến trung thực về thực trang , tình hình tài chính doanh ngiệp nh nó vốn có. Các thành viên trong ban quản trị cũng có thể gây ảnh hởng tới phí kiểm toán bằng cách đe doạ thay đổi công ty kiểm toán trong năm tới. Điều này chứng minh rằng kiểm toán viên phải đối mặt với một mâu thuẫn rõ ràng về quyền lợi. Nếu kiểm toán viên cứ khăng khăng gây khó khăn cho ban giám đốc đơn vị khách hàng thì có nguy cơ kiểm toán viên đó sẽ bị mất kế sinh nhai, và thị phần dành cho công ty họ đơng nhiên bị thu hẹp.Tất nhiên,là rất khó khăn để có thể đo lờng mức độ bất đồng giữa 5 ban giám đốc doanh nghiệp với kiểm toán viên cũng nh ảnh hởng của những mâu thuẫn đó. Tuy nhiên có một nghiên cứu gần đây cho rằng khi kiểm toán viên tỏ ra nghi ngờ về những con số mà ban giám đốc doanh nghiệp cung cấp thì họ có khả năng bị thay thế nhiều hơn. Kiểm toán viên sẽ chỉ thực sự độc lập nếu họ đợc bảo vệ không bị ảnh hơng hay những chi phối về mằt kinh tế đại loại nh bị cắt hợp đồng một cách vô lý. Tuy nhiên chúng ta cũng không nên cố gắng đảm bảo cho kiểm toán viên một vị trí vững chắc trong công ty khách hàng vì nh vậy sẽ góp phần làm ảnh hởng đến hiệu quả kiểm toán với chi phí hợp lý.Phải làm cách nào đó , sao cho việc lựa chọn công ty kiểm toán phải đợc thực hiểu một cách dân chủ , khách quan. Ví dụ nh đối với công ty cổ phần thì doanh nghiệp đó nên để quyền đó cho cổ đông quyết định. Tuy nhiên , trong bất kỳ trờng hợp nào thì ban gám đốc doanh nghiệp cũng vẫn có những ảnh hởng đáng kể với việc lựa chọn công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán , bởi ít nhât thì họ cũng là những thành viên quan trọng của doanh nghiệp , là ngời có quyền ra những quyết định quan trọng. 1.2.Thông qua việc cung cầp dịch vụ t vấn Phí kiểm toán nói riêng hay là mối quan hệ kinh tế nói chung không phải là nguyên nhân duy nhất tạo ra sự phụ thuộc của kiểm toán viên vào công ty khách hàng. Công ty kiểm toán đều có một khoản thu nhập ngày càng tăng từ việc cung ứng các dịch vụ trong tổng thu nhập của mình. ở Việt Nam tình hình phổ biến hiện nay là rất nhiều công ty kiểm toán cung cấp các dịch vụ t vấn thuế cũng nh làm quản lý trong các mảng kinh doanh khác nhau hay là cung cấp dịch vụ t vấn nhân sự. Nếu nh phí kiểm toán phải đợc nghi và giải thích rõ ràng thì khoản thu nhập từ các dịch vụ này rất it khi đợc công bố. Đồng thời ban quản trị của đơn vị khách hàng cũng có quyền khen thởng trong những trờng hợp nhất định mà không cần thông qua toàn bộ doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là kiểm toán viên , công ty kiểm toán có thể bị phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của đơn vị khách hàng đối với việc tiếp tục một hợp đồng kinh tế có lợi , mà giá trị của nó it khi đ- ợc công bố và sự tồn tại của nó có thể đợc giấu kín nh là một bí mật. Hơn nữa, khi kiểm toán viên cung cấp các dịch vụ khác nhau cho cùng một đơn vị khách hàng thì công việc kiểm toán dờng nh bị mất đi rất nhiều ý nghĩa. Ví dụ, nếu kiểm toán viên đợc thuê để giảm đến mức tối thiểu nghĩa vụ thuế của công ty , thì nghiệp vụ này có thể gây ra khó khăn thêm cho việc kiểm toán viên tỏ ra nghi ngờ về tính chính xác của các con số trong báo cáo tài chính. 2. Cơ cấu những ngời làm ngề kế toán 2.1 Sự cạnh tranh trong nghề kiểm toán Trong thực tế thì sự cạnh tranh của những ngời làm ngề kiểm toán đã trở nên quyết liệt hơn. Điều này bằng những cách khác nhau có thể gây ảnh hởng tới 6 tính độc lập của những ngời làm nghề kiểm toán. Nếu ban giam đốc khách hàng khách hàng không hài lòng kiểm toán viên thì họ hoàn toàn có thể lựa chọ ra một kiểm toán viên khác. Chi phí kiểm toán cũng là một yếu tố khác. Các công ty kiểm toán luôn luôn cố gắng nâng cao hiệu suất kỹ thuật của mình để làm sao rút ngắn đợc thời gian cần thiết để hoàn tất cuộc kiểm toán và đồng thời giảm bớt chi phí kiểm toán. Điều này có thể dẫn đến ham muốn đi tắt trong khi tiến hành kiểm toán để tránh bị mất việc kiểm toán vào một công ty kiểm toán có hiệu suất cao hơn. Sự cành tanh giữa các công ty kiểm toán đã buộc họ phải chú ý hơn vào việc tuyên truyền. Trờng hợp bị mất việc kiểm toán sẽ đợc công bố rộng rãi hơn trên các phơng tiện thông tin , điều này gây ra một tâm lý sợ làm mất lòng khách hàng của kiểm toán viên , tất nhiên là cũng gây ra nhữngảnh hởng nhất định tới tính độc lập của kiểm toán viên. 2.2. Bản chất chủ quan của nghề kế toán , kiểm toán . Bản chất chủ quan của nghề kế toán cũng vừa là một nguồn gây ra sự cọ sát gia khách hàng và kiểm toán viên và cũng lại là một phơng tiện để gây sức ép đối với kiểm toán viên. Khi xác định xem sổ sách của kế toán có thể hiện quan điểm đúng đắn, trung thực hay khong, kiểm toán viên cần phải xác định xem mình có nhất chí với chính sách kế toán mà khách hàng áp dụng hay không. Nếu họ bất đồng thì ngời đó có nguy cơ bị thay thế. Trong trờng hợp kiểm toán viên hiểu sai vấn đề thì rất có thể công ty khách hàng thờng hay sử dụng một biện pháp là họ yêu cầu một công ty kiểm toán khách hàngác cho ý kiến về vấn đề đó. Dĩ nhiên, sẽ khó khăn hơn cho kiểm toán viên này trong trờng hợp muốn giữ vừng lập trờng của mình, nếu đơn vị kia ủng hộ ý kiến , lập luận của khách hàng. Điều này gây ra một xu hớng là công ty th- ờng hay có một thiện cảm nhất định với bên thứ ba và họ sẽ dành sự đãi ngộ đặc biệt cho đơn vị kia cơ hội thực hiện hợp đồng kiểm toán năm tiềp theo. Điều này làm phát sinh ra nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải giải quyết , đó là phải làm thế nào để tăng cờng sự độc lập của kiểm toán viên trong những trờng hợp nh thế này.Một số nớc đã phải ban hành những chuẩn mực cụ thể cho trờng hợp tơng tự nhằm mục đich điều chỉnh , hớng tới hoàn thiện tính độc lập của kiểm toán viên. III. Những quy đinh về sự độc lập ở Việt Nam Thực tế đã chỉ ra rằng, tại các nớc khác nhau thì sự độc lập của kiểm toán viên cũng bị điều chỉnh riêng theo những cách khác nhau tuy vẫn nằm trong một khung chung của quốc tế . Điều này cũng là hệ quả của xu hơng hội nhập kinh tế khu vực , toàn cầu đang diễn ra rất mạnh mẽ. Việt Nam cũng không là một ngoại lệ , Việt Nam cũng xây dựng cho mình những văn bản quy phạm pháp luật đa 7 dạng nhằm điều chỉnh hoạt động kế toán , kiểm toán nói chung và tính độc lập của kiểm toán viên nói riềng. Những quy định nà không bao giờ hàm ý sự phủ nhận các quy định mang tính chất quôc tế , mà chúng đợc xây dựng nhằm để hội nhập kiểm toán Việt Nam với khu vực và thế giới, đồng thời lại phải tn thủ những nét đặc thù của Việt Nam trên các khĩa cạnh kinh tế , chính trị , xã hội, văn hoá 1. Những quy định về việc chỉ định đơn vị kiểm toán Việc chỉ định đơn vị kiểm toán là rất quan trọng và ảnh hởng không nhỏ tới tính độc lập của kiểm toán viên. Điều này ảnh hởng tớitính độc lập của kiểm toán viên theo khía cạnh sau: Nếu ngời đợc giao quyền chỉ định kiểm toán của công ty khách hàng không thực hiện công việc của mình một cách vô t , khách quan thì có nhiều nguy cơ là kiểm toán viên đợc chọn sẽ có những mối quan hệ với ngời chỉ định và sẽ rất dễ dàng có nhng sự hợp tác của khách hàng và kiểm toán viên trong việc giới hạn công việc kiểm tra thực hiện cũng nh việc kiểm toán viên bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng một không cách khách quan và trung thực. Điều này không phải là mong muốn của nhà nớc cũng nh của các bên quan tâm đến tình tài chính của doanh nghiệp , và sẽ sủ dụng thong tin trên báo cáo kiểm toán để phục vụ cho việc gia quyết định của mình. Nhiệm vụ của các nhà lập pháp , các nhà hoạch định là phải làm thế nào hạn chế sự thông đồng của ban quản trị khách hàng với kiểm toán viên ngay từ giai đoạn này bằng cách đa ra những quy đinh điêu chỉnh hơng tới mục tiêu tăng cơng sự khách hàngách quan của ngời có quyền chỉ đinh kiểm toán viên , hay đơn vị kiểm toán. ở Việt Nam , mỗi loại hình công ty khác nhau thì cũng có những quy định khách hàngác nhau cho việc lựa chọn kiểm toán viên. Với công ty cổ phần thì quyền chỉ định kiểm toán viên theo luật định phải rơi vào tay các cổ đông , tuy nhiênthơng những quyền này lại đợc dao lại cho hội đòng quản trị công ty . Luật doanh nghiệp Việt Nam quy định , cổ đông có quyền tham gia vào tất cả các hoạt động của công ty theo một sự chỉ dẫn của luật này. Nh vậy công viẹc này cua các công ty cổ phần vẫn chịu sự anh hởng của ban giám đốc đơn vị khách hàng. Điều này sẽ khách hàngông hoàn hảo trong trờng hợp hội đòng quản trị doanh nghiệp có những điều muốn che giấu , và vì vậy họ muôn chọn một kiểm toán viên có thể hợp tác với họ trong việc thực hiện mục đích của mình. Với các công ty nhà nớc , thì việc chỉ định kiểm toán viên độc lập vẫn phụ thuộc vào quyết định cuả ban giám đốc. Tuy nhiên , với kiểm toán viên nhà nớc thì họ sẽ không có quyền lựa chọn. Điều này có vẻ nh là công việc lựa chọn kiểm toán viên của các công ty nhà nớc đảm bảo yếu tố khách quan hơn các loại hình công ty khác. Tuy vậy , một thực tế là hàng loạt nững công ty nhà nớc lại lâm vào tình trạng tài chính rất tồi mà không đợc phát hiện của kiểm toán viên nhà nớc. Điều này có nhiều nguyên nhân để bàn nhng yêu tố đầu tiên mà chúng ta nên kể 8 tới đó là công việc kiểm toán của cơ quan nớc không đợc thực hiện tốt do chất l- ơng của nhân viên kiểm toán , hay đo chất lơng của công việc. Với các công ty khác nh những công ty t nhân hay những công ty liên doanh với nớc ngoài , việc lựa chọn kiểm toán viên hoàn toàn phụ thuộc vào các thành viên của ban quản trị doanh nghiệp .Nh vậy , việc chủ quan lựa chọn kiểm toán viên sẽ ít nhiều nhằm mục đích riêng t của các thành viên trong các trơng hợp muốn che giấu bằng chứng gây bất lợi cho họ. Một số nớc thì nớc thì tình độc lập của kiểm toán viên đợc tăng cơng băng cách đa ra quy định răng mỗi kiểm toán viên phải trực thuộc một tổ chức giám sát. Tất nhiên các tổ chức này phải là những tổ chức nghề nghiệp. ở Việt Nam , nhng ngời muốn hành ngề kiểm toán cũng phải chịu sự giám sát của hiệp hội nghề nghiệp kế toán , bộ tài chính. Điều nay có nghĩa là các tổ chức này có thể giám sát đối với công việc tác nghiệp của các kiểm toán viên , cũng nh việc kiểm toán viên nhận công việc của các công ty khách hàng khác nhau, qua đó chi phối sự độc lập của kiểm toán . Một số quy định với những kiểm toán viên bị cấm hành ngề. Quy định này cho thấy răng những ngời bị cấm hành ngề kiểm toán phải từ chối mọi đề cử và phải thôi ngay công việc ngay lập tức nếu thấy không có thể hoàn thành công việc đợc giao.Nếu công việc kiểm toán đợc thực hiện bởi một ngời khách hàngông đủ tiêu chuẩn , thì công ty phải chỉ định một kiểm toán viên khách khác tiền hành xoát xét lại những công việc mà ngời trớc đó thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu cơ bản của ngề nghiệp. 2. Những quy định với việc bãi nhiệm kiểm toán viên Kiểm toán viên có thể bị bãi nhiệm. Điều này xảy ra do công ty không đảm bảo dịch vụ thoả đáng , hay do công ty bị mất tín nhiệm hoặc bị tai tiếng. Thông thờng ở các nớc đang phát triển , thì việc bãi nhiệm kiểm toán viên thờng đợc trao cho cổ đông . Tuy nhiên điều này chỉ đúng với các công ty cổ phần ở Việt Nam . Còn phần lớn những công việc đó đợc thực hiện bởi những ngời lãnh đạo doanh nghiệp . Nh vậy khách hàngông thể loại trừ ảnh hởng của ban giám đốc doanh nghiệp trong việc can thiệp theo ý muốn của mình khi phát hiện thấy nhng bất đồng không thể giải quyết với kiểm toán viên . Vì vậy, họ sẽ có những công cụ làm ảnh hởng tới tính độc lập của kiểm toán viên. Ngợc lại kiểm toán viên cũng đợc quyền xin bãi nhiệm . Điều này dờng nh làm tăng tính độc lập của kiểm toán viên theo khía cạnh là khi kiểm toán viên thấy sự độc lập trong công việc của mình không đợc đảm bảo thì họ hoàn toan có thể đệ đơn xin từ nhiệm. Điều này đã đợc quy định rất rõ trong các thông t hớng dẫn tác nghiệp của Bộ tài chính. 3. Các quyền cơ bản của kiểm toán viên 9 Về cơ bản có nhng quy định về quyền của kiểm toán viên , chủ yếu có những nội dung sau: Thứ nhất,các kiểm toán viên của một công ty có quyền tiếp cận vào bất kỳ lúc nào sổ sách , tài khoản , biên laichứng từ và có quyền yêu cầu công ty cung cập những giải trình mà mình thấy là cần thiêt cho việc thực hiện nhiệm vụ của công việc. Vì vậy ban quản trị đơn vị khách hàng khách hàngông thể ỉm đi những thông tin mà bản thân họ chủ quan cho rằng không liên quan cong việc kiểm toán. Thứ hai,Những quy đinh này cũng bao hàm ý cho rằng viêc thành viên của đơn vị khách hàng cung cập những thông tin sai lệch , làm lạc hớng công việc kiểm toán là một hành vi phạm tội. Những quy định này áp dụng cho tất cả những thể thức khác nhau của sự lừa đảo đó dụ là nó đợc đa ra dới dạng văn bản , hay là dạng ngông ngữ nói. Tất nhiên dù có chủ tâm hay không chủ tâm thì họ cũng phải nhận lầy trách nhiệm cho những gì mà mình đã tuyên bố theo những quy định của pháp luật. Với những cônng ty dạng tâp đoàn thì các quy định này cũng yham gia đièu chỉnh thiện chí trong việc cung cấp thông tin cho kiểm toán viên . Các quy định này cho hay răng kiểm toán viên vó quyền với những công ty con nh đối với công ty mẹ. Thứ ba, công ty có nghĩa vụ thực hiện những bớc hợp lý để thu thập thông tin và những lời giải trình mà kiểm toán viên yêu cầu từ các công ty trực thuộc đang hoạt động trên các quốc gia khác. 4. những quy tắc đạo đức nghề nghiệp Các Quy Tắc Đạo Đức Nghề Nghiệp do các tổ chức có các thành viên đợc phép thực hiện kiểm toán ban hành. Quy tắc đó bao quát một số mặt của hành vi nghề nghiệp, trong đó có tính độc lập. Nó nhằm bảo vệ tính độc lập của kiểm toán viên theo hai cách chính. Trớc hết, nó nghiêm cấm kiểm toán viên tham gia vào những mối quan hệ nhất định bị cấm với Công ty khách hàng, có thể làm giảm mất vẻ độc lập đó. Thứ hai là nó trao cho kiểm toàn viên quyền đợc trao đổi thông tin với bất kỳ ai đợc yêu cầu tiếp nhận nhiệm vụ từ mình. Quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa tính độc lập và thù lao Một kiểm toán viên không thể đợc xem là độc lập, nếu ngời đó bị phụ thuộc quá nhiều vào thù lao do khách hàng trả đến mức độ là các ban giám đốc của công ty khách hàng đó có thể thực sự đuổi họ ra khỏi công ty bằng cách bãi nhiệm ngời đó. Quy tắc đó quy định rằng tiền thù lao do bất kỳ khách hàng nào trả cũng không đợc vợt quá 15% mức tổng thu nhập lệ phí lặp đi lặp lại theo thông lệ. Logic ở phía sau điều chỉ dẫn này có cơ sở. Vấn đề là nó bỏ qua thực thế của phơng thức làm việc của công ty kiểm toán. Phần lớn các chi phí kinh doanh của một kiểm toán viên sẽ bao gồm các chi phí cố định, nh tiền lơng chi phí hành 10 [...]... với một công ty của công thì kiểm toán viên không đợc can dự vào việc chuẩn bị báo cáo tài chính 11 Quy tắc điều chỉnh viẹc tiếp quản cong việc từ kiểm toán viên khác Quy Tắc Đạo Đức Nghệ Nghiệp cũng đề cập đến hành vi của một kiểm toán viên đợc yêu cầu tiếp quản nhiệm vụ từ tay một công ty khác Trớc khi tiếp nhận nhiệm vụ đó, kiểm toán viên phải đòi hỏi đợc tiếp xúc với kiểm toán viên sắp ra đi và... yêu cầu là kiểm toán viên phải từ chối nhận nhiệm vụ đợc giao chỉ là vì ngời đơng nhiệm yêu cầu mình làm nh vậy IV Giải pháp nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên MộtTổ Chức Kế Toán Viên Chuyên Nghiệp đã tiến hành một cuộc điều tra nhận thức của công chúng về chức năng kiểm toán Một trong những câu hỏi điều tra đợc đặt ra để xác định xem những ngời đợc hỏi có tin hay không rằng kiểm toán viên sẽ sẵn... việc quản lý tài chính Những nhiệm vụ chính của nó là xét duyệt các báo cáo tài chính, xem xét tính hiệu quả của các hệ thống kế toánkiểm tra nội bộ của công ty cùng các kết quả thu đợc của các kiểm toán viên, đa ra kiến nghị về việc chỉ định và trả thù lao cho các kiểm toán viên bên ngoài16 12 Vai trò : Về cơ bản của uỷ ban kiểm toán và nâng cao chất lợng của việc làm báo cáo tài chính Điều này sẽ... đối với các kiểm toán viên, là phải cố gắng thiết kế một hệ thống lý thuyết gắn bó với nhau nhằm cũng cố sự phát triển của các tiêu chuẩn kế toán và hứơng dẫn những ngời chuẩn bụ và các kiểm toán viên báo cáo kế toán khi phải xử lý những vấn đề không phải là đối tợng của các tiêu chuẩn chính thức Hệ thống lý thuyết này đã đợc mô tả nh bảo vối của các kế toán viên Có ý kiến cho rằng kiểm toán viên sẽ đợc... khách quan Vẻ bề ngoài độc lập ít nhất thì cũng quan trọng nh thái độ của kiểm toán viên, mặc dù có thể là những ngời đọc báo cáo đó buộc phải tin vào tính chính trực của kiểm toán viên nhiều hơn mức độ mà học nghĩ Em hy vọng đế tài này sẽ cung cấp đợc những thông tin hữu ích, phục vụ cho những mục đích khác nhau nhằm củng cố những vấn đề liên quan đến tính độc lập của kiểm toán viên Em xin chân thành... về những vấn đề kế toán Một trong những kiến nghị rút ra từ báo cáo của CICA là cần có luật pháp quy định mọi công ty cổ phần đều phải có uỷ ban kiểm toán Lý do chính phải quy định nh vậy là để củng cố thêm sự độc lập của kiểm toán viên 2 Giới hạn lĩnh vực dịch vụ đợc làm Mô tả: Một trong những ý kiến đề xuất có ý nghĩa liên quan đến quy định về các kiểm toán viên nghiên cu các kiểm toán cung cấp mọi... đề xuất này 3 tăng cờng luân phiên kiểm toán viên Mô tả: Một ý kiến đề xuất nữa là cần quy định giới hạn trên cho số năm mà một công ty kiểm toán có thể làm kiểm toán viên cho bất kỳ một công ty nhất định nào Sau tối đa là 5 năm công ty sẽ phải tìm kiếm một kiểm toán viên khác Vai trò: Điều này sẽ có nghĩa là kiểm toán viên sẽ không phải lao lắng về những ảnh hởng của việc gây rắc rối cho các giám đốc,... phải bỏ qua nó để cho các báo cáo kế toán theo đúng với thông lệ kế toán chung Báo cáo kiểm toán của công ty không có vấn đề gì, cho dù rõ ràng là các báo cáo tài chính đều có những vi phạm rõ ràng SSAP Phần Ba Kết luận Tính độc lập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với kiểm toán viên Báo cáo của ngời đó sẽ không có giá trị, trừ khi họ có thể lập trơng trình công tác của 16 mình theo cách thích hợp nhất,... tơng đối lớn có thể tiến hành những cuộc xét duyệt lại nội bộ của mình bằng cách sử dụng cán bộ của những cơ quan khác để xét duyệt lại chất lợng của công tác kiểm toán 5 Xây dựng hoàn thiện chuẩn mực kiểm toán, chuẩn thuật ngữ kiểm toán Mô tả: Những vấn đề đợc đặt ra đối với kiểm toán viên do tính chủ quan rất lớn vốn có trong công tác kế toán đã đợc trình bày trong phần trớc Kế toàn là một môn học... thị trờng tự do Khi trách việc đóng góp tài chính vào công ty, kiểm toán viên cũng phải tránh cho vay hay vay tiền của khách hàng Kiểm toán viên đợc khuyến cáo là nên tránh những mâu thuẫn quyền lợi Vì vậy họ nên thận trọng khi làm thêm các dịch vụ ngoài việc kiểm toán Ví dụ, họ đông ý giúp thơng lợng một hợp đồng vay tiền, thì kiểm toán viên có thể bị cám dỗ chấp nhận một loạt những báo cáo tài chính . độc lập của kiểm toán viên. Ngợc lại kiểm toán viên cũng đợc quyền xin bãi nhiệm . Điều này dờng nh làm tăng tính độc lập của kiểm toán viên theo khía cạnh là khi kiểm toán viên thấy sự độc lập. định đơn vị kiểm toán Việc chỉ định đơn vị kiểm toán là rất quan trọng và ảnh hởng không nhỏ tới tính độc lập của kiểm toán viên. Điều này ảnh hởng tớitính độc lập của kiểm toán viên theo khía. (GAAS) Thái độ độc lập của kiểm toán viên đợc xem xét là phụ thuộc vào hai yếu tố bản chất của kiểm toán viên và cách nhìn nhận của công chúng. Có thể bản chất của kiểm toán viên là không cho

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w