Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
Phần Mở đầu SựcầnthiếtphảItối u hoá chơng trìnhsảnxuấttối u choDNSảnxuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con ngời, là cơ sở của đời sống xã hội loài ngời. Dù hoạt động trong lĩnh vực nào và ở giai đoạn lịch sử nào thì con ngời cũng cần có thức ăn, quần áo, nhà ở v.v để duy trìnhsự tồn tại của con ngời và các phơng tiện vật chất cho hoạt động của họ. Muốn có của cải vật chất đó, con ngời phải không nừng sảnxuất ra chúng. Sảnxuất càng đợc mở rộng, số lợng của cải vật chất càng nhiều chất lợng càng tốt, hình thức chủng loại càng đẹp và đa dạng, không những làm cho đời sống vật chất đợc nâng cao mà đời sống tinh thần cũng đợc mở rộng và phát triển. Thực trạng hoạt động sảnxuất của cải vật chất, quy mô, trình độ và tính hiệu quả của nó quy định và tác động đến các hoạt động khác của đời sống xã hội. Chính vì vậy C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng, sảnxuất của cải vật chất là cơ sở là điều kiện tiên quyết, tất yếu và vĩnh viễn của sự tồn tại và phát triển của con ngời và xã hội loài ngời. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mục tiêu của các đơn vị kinh tế (xí nghiệp, nông trờng, hợp tác xã ) là tạo ra một khối lợng giá trị sử dụng nhất định phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế chung của nền kinh tế. Bản chất của nó, chỉ duy trì tái sảnxuất giản đơn, coi thờng quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống và động lực để phát triển sản xuất. Môi trờng doanh nghiệp bị đông cứng bởi hệ thống kế hoạch liên ngành, liên xí nghiệp. Các doanh nghiệp sống trong một môi trờng tơng đối ổn định, kế hoạch của nhà nớc cũng nh các đơn vị kinh tế phải đảm bảo cân đối đến mức trì trệ. Nền kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là một tất yếu khách quan, đã phá vỡ tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trớc đây và thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng động. Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên sự phát triển rất cao của lực lợng sản xuất. Sử dụng kinh tế thị trờng là sử dụng quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu buộc mỗi ngời sảnxuất tự chịu trách nhiệm về hàng hóa do mình làm ra. Sự cạnh tranh ở đây không chỉ riêng sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong cuộc chạy đua về chất lợng, giá cả, thời gian ngày càng quyết liệt, phơng pháp cạnh tranh và những tiêu chuẩn cạnh tranh 1 cũng thay đổi không ngừng để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để từ đó thu đợc lợi nhuận nhiều nhất cho mình, mà cạnh tranh còn có thể diễn ra giữa sảnxuất và ngời tiêu dùng. Ví dụ: ngời sảnxuất muốn bán đợc hàng hóa với giá cao nhng ngời tiêu dùng lại muốn mua đ- ợc hàng hóa với giá rẻ. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải sống trong môi trờng đầy biến động: sự biến đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật, những đạo luật mới, những chính sách mới về quản lý hoạt động của các doanh nghiệp mà nhà nớc ban bố và điều chỉnh không ngừng, sự biến đổi trong mức thu nhập của nhân dân, tập quán tiêu dùng cũng có những biến đổi lớn và thờng xuyên. Thị trờng không phải lúc nào cũng là giải pháp tuyệt hảo, nó cũng có những khuyết tật: - Không trợ giúp đợc mấy và thậm chí còn làm cho ngời ít nguồn lực dẫn đến chết đói. - Có thể dẫn tớisự không ổn định của nền kinh tế (thất nghiệp và lạm phát). - Giá cả không phải là kq của lực lợng điều tiết ngoài thị trờng (độc quyền). - ảnh hởng 1 phía - ngoại ứng (ảnh hởng tiêu cực - ngời khác phải gánh chịu). - Không hoạt động đợc trong một số lĩnh vực (kinh doanh hàng hóa công cộng). - Không có đợc những thông tin đầy đủ (không đạt hiệu quả pauto). Tất cả những điều đó đã đặt các doanh nghiệp trong một tơng lai không ổn định, mỗi doanh nghiệp sảnxuất đều chịu sức ép buộc phải quan tâm tớisự tiêu thụ trên thị trờng sao chosản phẩm của mình đợc xã hội thừa nhận và cũng từ đó họ mới có đợc thu nhập. Vấn đề rà soát và điều chỉnh chiến lợc sản phẩm cũng nh các chiến lợc chức năng khác của các doanh nghiệp đều trở nên cấp thiết. Nhu cầu thị trờng về sản phẩm công nghiệp đợc thể hiện bằng loại sản phẩm cụ thể, chất lợng sản phẩm, quy mô của cầu (lợng cầu), giá cả thị trờng và thời gian đáp ứng. Hiện nay, ngoài việc doanh nghiệp sảnxuấtphải thờng xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở thích của ngời tiêu dùng, dự đoán sự thay đổi của cầu, phát hiện các nhu cầu mới, đồng thời quảng cáo để kích cầu thì doanh nghiệp sảnxuất còn có một vấn đề cấp thiếtcần giải quyết, đó là xác định đợc sản lợng để đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhất nhu cầu sản phẩm trên thị trờng 2 và sử dụng một cách hiệu quả tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích lợi nhuận tối đa. Thực tiễn chứng minh rằng sảnxuất nhiều cha hẳn đã mang lại nhiều lợi nhuận bởi vì sản phẩm thừa ế trong các kỳ sảnxuất làm cho doanh nghiệp phải chịu những chi phí không nhỏ. Sảnxuất ở mức thấp thì đa doanh nghiệp tới những khoản thiệt hại khác nh công nhân thiếu việc làm, máy móc không sử dụng hết công suất và lợi nhuậ mất đi khi có lợng cầu d (nhu cầu thực tế cao hơn mức sản lợng) Vấn đề xây dựng một mức sản lợng hợp lý, đảm bảo lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp rõ ràng không phải là một vấn đề đơn giản. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng kinh doanh không ổn định, tối đa hóa lợi nhuận chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở điều tra, nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng làm cơ sở cho việc xác định mức sản lợng sản xuất. Đề tài này trình bày vấn đề là từ các mô hình dự báo nhu cầu sản phẩm hiện có, đa thêm vào các mô hình này một hệ số gọi là hệ số thích ứng lợi ích sao cho phù hợp với tính chất bất định của dòng nhu cầu và lập bài toán xác định hàm lợng sảnxuất sao cho khả năng đạt lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp là cao nhất. Và ứng dụng vào thực tế mô hình xác định sản lợng tối u vừa tìm đợc cho Công ty Gạch ốp lát Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Viglacera CHƯƠNG 1 CáC PHƯƠNG PHáP XáC ĐịNH CHƯƠNGTRìNHSảNXUấTTốIƯUCHO DN. I . CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG Nhu cầu sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành dới sự tác động của nhiều nhân tố bao gồm: 1/ Các nhân tố bên trong gồm có :thiết kế sản phẩm ,dịch vụ maketing và sảnxuất vật chất . Từ sự bùng nổ nh hiện nay thì hình ảnh của VN đợc quảng bá nh thế nào ? Và sản phẩm của doanh nghiệp đợc giới thiệu ra sao góp phần rất quan trọng với việc tiêu thụ sản phẩm của mình .Ngoài ra tất cả các vấn đề sản suất ,nhiệm vụ ,kinh tế đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lợng và giá thành sản phẩm là hai vấn đề đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhất . 2/ Các nhân tố ảnh hởng đợc tác động từ nhiều phía nh :khách hàng ,ngời cung cấp ,đối thủ cạnh tranh ,sự thay thế . 3 +Trong đó khách hàng đóng vai trò quyết định tới việc thành thay bại của sản phẩm . +Ngời cung cấp :bất cứ một doanh nghiệp nào cũng chỉ tồn tại đợc nếu nó thoả mãn các vấn đề về đầu vào ,nh vậy nó phụ thuộc vào các nhà cung cấp . +Đối thủ cạnh tranh :Hiểu đựơc vấn đề nóng bỏng của doang nghiệp sản phẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ đợc hay không phụ thựôc vào đấu hiệu doanh nghiệp ấy chiếm yêu cầu trên thị phần nh thế nào so với đối thủ cạnh tranh của họ đặc biệt là mặt hành thay thế bởi vì khách hàng có thể thay thế sử dụng sản phẩm này bằng sản phẩm khác nếu họ thấy cầnthiết hay khi hàng hoá thuộc loại này thờng xuyên gặp trục trặc nào đó.Vì vậy hiện nay với sự phát triển của KHCN thì sẽ có rất nhiều sản phẩm thay thế dẫn tớisản phẩm cuả chúng ta sẽ khó tiêu thụ cì vậy phải quan tâm đến những sản phẩm thay thế nào đó để có chính sách phù hợp . 3/-Các nhân ttố tác động từ môi trờng nh luật lệ phát triển và hình thành kinh tế của mỗi nớc ,chính trị xã hội công nghệ /. +Về tình hình phát triển kinh tế :Khi nền kinh tế đóng việc tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm sẽ đợc dễ dàng hơn và khi đó ngời tiêu dùng có đủ đIều kiện để mua sắm những sản phẩm mà họ thích ,còn nếu nền kinh tế thì thị hiếu của khách hàng lại giảm xuống . +Vếf XH:biến đổi về xu hớng rất khó nhận ra nhng nếu doanh nghiệp nhận thức đợc sự biến đổi này và sảnxuất theo xu hớng ấy thì rất dễ thành công.Tiêu biểu nh tập quán tiêu dùng thay đổi một cách từ từ ,vì cvậy nếu doanh nghiệp dụ đoán đúng sẽ nắm đợc u nthế trên thị trờng =>Tóm lại sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố theo những huớng khác nhau và các quy luật khác cùng với các nhân tố khách quan nằm ngoài nhậ thức và kiếm soát của các doanh nghiệp đã làm cho nhu cầu tiêu thụ về sản phẩm đã trở thành đại lợng ngẫu nhiên không thể xác định một cách chính xác đợc .Tuy nhiên trong thực tế chúng ta có tiếp cận thông qua việc áp dụng mô hình dự báo nhu cầu và cho đến nay lĩnh vực quản lý sảnxuất đã có nhiề mô hình dự báo nhu cầu đợc áp dụng chosảnxuất của các doanh nghiệp. II. NGHIÊN CứU NHU CầU TIÊU DùNG Để nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng cần nắm đợc lý thuyết về hành vi của ngời tiêu dùng (kinh tế vĩ mô), lý thuyết phân đoạn thị trờng. Ngời tiêu dùng 4 trên thị trờng luôn lựa chọn để tối đa hóa lợi ích trong khuôn khổ của giới hạn ngân sách tiêu dùng. Điều kiện cơ bản để tối đa hóa lợi ích (sự thỏa dụng). N N C C B B A A P MU P MU P MU P MU === Trong đó: MU A - độ thỏa dụng biên của SP A P A - giá của sản phẩm A Để tối đa hóa độ thỏa dụng, ngời tiêu dùng không thụ động trớc ngời sản xuất, mà còn là lực lợng "đối trọng" đối với ngời sản xuất. Còn các doanh nghiệp luôn lựa chọn (đầu ra, đầu vào) để tối đa hóa lợi nhuận bằng cách: - Cực tiểu hóa chi phí kinh doanh. - Cực đại hóa doanh thu. Điều kiện cơ bản để tối đa hóa lợi nhuận. - Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo: MC = MR = P - Đối với hãng cạnh tranh không hoàn hảo: MC = MR < P Các doanh nghiệp không muốn chỉ thu lợi nhuận thông thờng mà còn muốn thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Vì vậy trên thực tế họ thể hiện tính hai mặt: vừa muốn tuân thủ vừa muốn thoát ly khỏi sự tác động của các quy luật thị trờng. Xét về mặt hiệu quả, họ trở thành "đối tợng" đối với Nhà nớc và đối với ngời tiêu dùng. III.Các phơng pháp dự báo nhu cầu sản phẩm . Sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố theo những cách thức và các quy luật khác nhau và trong số đó có nhiều nhân tố khách quan nằm ngoài nhận thức và kiểm soát của DN đã làm cho nhu cầu sản phẩm trên thị trờng là một đại lợng ngẫu nhiên không thế xác định một cách chính xác đợc bởi các doanh nghiệp .Mặc dù không thể xác định một cách chính xác đợc nhng ta có thẻ tiệm cận nó thông qua các mô hình dự báo nhu cầu . Cho đến nay đã có nhiều mô hình dự báo nhu cầu để sử dụng trong dự báo sản phẩm doanh nghiệp . 1. Phơng pháp giản đơn Theo mô hình dự đoán này mức dự đoán nhu cầu cảu kỳ sau đúng bằng nhu cầu của kỳ trớc nó: (1) F t+1 =D t Trong đó : F t+1 : Mức dự báo kỳ t+1 5 D t : Nhu cầu thực kỳ t Phơng pháp này có u đIểm là đơn giản và dễ làm không cần tính toán phức tạp số liệu lu trữ ít .Kết quả dự báo nhạy bén với sự thay đổi của dòng nhu cầu nên đôí với những dòng nhu cầu biến đổi ngẫu nhiên thớng sai số lớn .Tuy nhiên kết quả này đa tới kết quả tốt với dòng nhu cầu có tính chất xu hớng . 2. Phơng pháp trung bình Theo mức dự báo này ở thời kỳ t+1 là trung bình cộng của các thời kỳ còn lại (từ t về truớc) theo công thức: (2) n D F n i it t = + = 1 0 1 với n rất lớn )( n Phơng pháp này san bằng đợc mọi biến động ngẫu nhiên của dòng nhu cầu .Đây là mô hình dự báo kém nhạy bén nhất đối với sự biến đổi của dòng nhu cầu .Phơng pháp này phù hợp với các dòng nhu cầu đều và ổn định .Sai số là rất lớn nếu gặp dong nhu cầu có tính chất thời vụ hoặc dòng xu hớng .Nhợc điểm lớn nhất số lợng tính toán nhiều và số lợng cần lu trữ cũng lớn . 3. Phơng pháp trung bình động Đây là phơng pháp kết hợp giữa phơng pháp giản đơn và trung bình nhằm khắc phục những nhợc đIểm của phơng pháp trên .Phơng pháp này thực chất là phơng pháp trung bình nhng giá trị nhỏ (n=3,5). Với n=3 ta có 3 21 1 + ++ = tt t DDD F Phơng pháp này gọi là trung bìng động vì sau mỗi chu kỳ dự báo lại bỏ đi các giá trị xa nhất trong quá khứ và thêm vào một giá trị mới (giá trị hiệ tại ).Nó là sự thoả hiệp của hai phơng pháp trên ,nó là trung bình của n số liệu mới nhất ,.Vì vậy nó trở nên nhạy bén hơn với thời cuộc .Ngợc lại với n>1 ph- ơng pháp đã khắc phục đợc nhợc đIểm của phơng pháp giản đơn là nó không quá nhạy bén với sự biến động của dòng nhu cầu. Phơng pháp này đòi hỏi xác định n sao cho sai số dự báo là min ,đó chính là công việc của ngời dự báo, n phải thay đổi thờng xuyên cho phù hợp với sự thay đổi của dòng nhu cầu. Phơng pháp trung bình động có trọng số. Với mỗi số liệu trong quá khứ ta gắn nó với một trọng số @ thể hiện sụ ảnh hởng của nó tới kết quả dự báo theo công thức : 6 (4) itit n i t DF = + = 1 0 1 1t đợc lựa chọn bởi ngời dự báo dựa trên sự phân tích chất của dòng nhu cầu, thoả mãn điều kiện = = 1 0 1 1 n i t và 10 it Nhờ điều chỉnh thờng xyên hệ số it nên thực tế chỉ ra rằng dự báo bằng phơng pháp này mang lại kết quả chính xá hơn với trugn bình động .Các ph- ơng pháp trên có mối quan hệ với nhau. 5. Phơng pháp phân tích cấu trúc Theo phơng pháp này ngời ta phân tích dòng nhu cầu thực tế trong quá khứ thành các yếu tố cơ bản sau: Xu hớng T:là sự biến đổi có tính chất chu kỳ của dòng yêu cầu theo thời gian. Mức biến đổi theo thời vụ S: do những biến đổi có tính chất chu kỳ của nhu cầu Các yếu tố ngẫu nhiên R: phát sinh do nguyên nhân bất thờng gây ra thay đổi khí hậu bão lụt dẫn đến sự thay đổi sản phẩm trên thị truờng . Nhu cầu thực tế ở D t ở kỳ thứ t đợc biểu diễn dới hai hình thức : -Hình thức cộng các yếu tố : D t = T t + S t + R t -Hình thức nhân các các yếu tố: D t = T t . S t . R t Thông thờng ngời ta hay sử dụng hình thức thứ hai. Phơng pháp san bằng số mũ Phơng pháp trung bình động và phơng pháp trung bìng động có trọng số có hai nhợc đIểm chính là : 1. Để dự báo nhu cầu ở thời kỳ t+1 ta chỉ sử dụng n mức cầu thực tế gần đây nhất từ thứ t trở về trớc ,còn các số liệu từ n+1 trở về trớc ta cắt bỏ .Nhng thực tế và lý luận không ai chứng ming đợc rằng các số liệu từ n+1 trở về trớc hoàn toàn không ảnh hởng gì tới đại lợng cần dự báo . 2. Số liệu cần lu trữ lớn ,số lợng tính toán nhiều . Để khắc phục hai nhợc đIểm nêu trên phơng pháp san bằng hàm số mũ đã ra đời ,phơng pháp này sử dụng tất cả các số liệu đã xảy ra trong quá khứ vào mô hình dự báo các trọng số giảm dần trong quá khứ theo quy luật hàm mũ.Nhng việc áp dụng lại khá đơn giản ,với mỗi sản phẩm chỉ cần lu lại mức nhu cầu thực tế ở thời kỳ trớc và mức dự báo của thời kỳ trớc ta có: (5) )( 1 tttt FDFF += + 7 Trong đó D t : số lợng yêu cầu thực tế ở kỳ t : hệ số tuỳ chọn của ngời dự báo , 10 Biến đổi (5) ta sẽ đợc: (6) = + = 0 1 )1( k kt k t DF vì = = 0 1)1( k k nên phơng pháp này chính là phơng pháp trung bình dài hạn có trọng số. Bộ trọng số k )1( tuân theo luật hàm số mũ, giảm dần khi càng xa trong quá khứ. Ta có một số nhận xét chung cho các phơng pháp : Bằng việc lựa chọn một phơng pháp dự báo thích hợp ,doanh nghiệp có thẻ tiệm cận đợc nhu cầu sản phẩm trên thị trờng làm cơ sở để xây dựng chơng trìnhsảnxuất thích hợp Vì nhu cầu sản phẩm trên thi truờng là một đại lợng ngẫu nhiên ,các giá trị dự báo chỉ là mức nhu cầu sán phẩm có khả năng xuất hiện cao nên dự báo luôn luôn có sai số Các phơng pháp dự báo đều là phơng pháp phân tích số liệu thống kê trong quá khứ rồi ngoại suy vào tơng lai .Nó đợc hình thành trên cơ sở giả thiết có sự tồn tại và lu trữ những nhân tố xác định đại lợng cần dự báo từ quá khứ vào tuơng lai cho nên sai số còn khá lớn (trung bình 20-30%). Đánh giá chất lợng toán học (dựa trên mô hình toán học ),nghĩa là lấy sai số trung bình giữa nhu cầu dự báo và mô hình thực để đIều chỉnh mô hình dự báo .Đây là một trong các hạn chế của mô hình dự báo hiện tại . Ví dụ: Một Công ty sảnxuất gạch nát nền cung cấp trên thị trờng Hà Nội dự báo nhu cầu sản phẩm của mình trong một tháng nào đó là 2 triệu m 2 , nếu nhu cầu thực tế của thấng đó là 2.5 triệu m 2 hoặc 1.5 triệu m 2 thì theo quan điểm toán học, các nhà dự báo cho rằng kết quả dự báo tốt nh nhau vì đều có sai số 25%. Nhng nếu ta xét dới góc độ lợi ích của doanh nghiệp trong việc sử dụng kết quả dự báo thì chúng lại khác nhau. Trờng hợp thứ nhất do mức dự báo thấp, Công ty đã thiệt hại lợi nhuận do xuất hiện một lợng cầu d là 0.5 triệu m 2 gậch. Thiệt hại này bằng 0.5 triệu nhân với suất lợi nhuận của 1m 2 gậch là 2000 đồng ta có tổng thiẹt hại do sai số dự báo là 1 tỷ đồng. Trờng hợp 8 thứ hai do dự báo Quá lạc quan dẫn đến sản phẩm thừa không tiêu thụ đ- ợc .Gây đến thiệt hại cho doanh nghiệp là fải mất chi phí đẻ bảo quản vầ lu kho ngoài ra doanh nghiệp còn mất 1 khoản thiệt hại do ứ đọng vốn ớc tinhs là 0.6%*59000*500000 = 0.18 tỷ đồng .Vậy tổng thiệt hại do dự bấo thừa gây râ là :0.23 tỷ dồng . Rõ ràng theo quan điểm lợi ích hai trờng hợp trên là khác nhau , vì vậy để đảm bảo có lợi nhuận cao công ty sảnxuất gạch nát nên sử dụng mô hình dự báo lạc quan nghĩa là mức dự báo có xu hớng đợc xác định cao hơn giầ trị trung bình xác xuất của nhu cầu sản phẩm. Thực tiễn lại cho thấy ở công ty khác thì miền mang lại lợi nhuận cao lại là miền dự báo bi quan .Do vậy lạc quan hay bi quan là phụ thuộc vào đặc điểm của từng công ty và phân phối nhu cầu trên thị trờng cụ thể . Bằng cách tiếp cận lý thuyết lợi ích ,ta đa vào các mô hình dự báo hiện tại mội số điều chỉnh mức dự báo ban đầu đặc trng chosự phù hợp về lợi ích của từng công ty đối với miền dự báo lạc quan hay bi quan .Hệ số này gọi là hệ số thích ứng lợi ích Trong tơng lai không ổn định tính hiệu quả của một phơng án sảnxuất đợc bảo đảm dựa trên cơ sở lựa chọn phơng án dự báo nhu cầu phù hợp đúng với lợi ích Xác định hệ số thích ứng lợi ích phải dựa trên nhu cầu lấy lợi ích chung của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận .Để giải quyết vấn đề này ,ta tiến hành lập bài toán xác định lợng sản phẩm làm cực đại hàm lợi nhuận trên cơ sở coi nhu cầu sản phẩm là một biến xác xuất và đa vào mô hình bài toán hai khái niệm chi phí có liên quan đến trnạg tahí mất cân bằng của một phơng án sảnxuất đó là chi phí thừa và chi phí thiếu. IV. Bài toán xác định sản lợng tối u. 1.Đặt bài toán . Trong tơng lai không ổn định ,dòng yêu cầu sản phẩm doanh nghiệp trên thị trờng là một đại lợng ngẫu nhiên biến động ngoài mong muốn của các doanh nghiệp .Nhận dạng dòng yêu cầu và những quy luật sảnxuất của chúng để có một chơng trìnhsảnxuất hợp lý là một trong những nội dung đợc đặt ra trong chiến lợc sảnxuất trong nền kinh tế thị trờng .Khả năng ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính trong việc lựa chọn chơng trìnhsảnxuấttối u với các biến tĩnh đã bộc lộ những nhợc đIểm làm hạn chế khả năng ứng dụng của nó trong thực tiễn. 9 Ta đề cập đến vấn đề này trên cơ sở coi yêu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tròng là một biến xác xuất và biến chi phí trong sảnxuất đợc mở rộng bằng cách đa vào mô hình khái niệm chi phí mới : Chi phí ứ đọng trong sản suất không tiêu thụ đợc () là tập hợp tất cả các chi phí có liên quan đến một sản phẩm đã sảnxuất ra mà khôgn tiêu thụ đợc do mức sảnxuất lớn hơn nhu cầu thực.Nó bằng giá thành sảnxuấtsản phẩm không tiêu thụ đợc xoá bỏ hoàn toàn (thực phẩm ,đồ mốt ).Một cách tổng quát bằng giá thành sản phẩm trừ đi giá trị thu hồi khi phá bỏ (r) .Vídụ bán giấy vụn sau khi sảnxuất một tờ báo không tiêu thụ đợc .Nghĩa là nếu sản phẩm không tiêu thụ ở kỳ này có thể đợc tiếp tục tiêu thụ ở kỳ sau thì chi phí ứ đọng sản phẩm là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc bảo quản một đơn vị sản phẩm trong 1 kỳ(chi phí kho ,nhân công). Chi phí cơ hội :đợc định nghĩa là giá trị khoản lợi mất đi có liên quan đến một yêu cầu sản phẩm không đợc thoả mãn (thiếu một sản phẩm để tiêu thụ ) do mức sảnxuất của doang nghiệp bé hơn nhu cầu thực . Bài toán đợc đặt ra là hãy xác định khối lợng sản phẩm (Q) cầnsảnxuất trong kỳ (tháng ,quý ,năm)làm cực đại của hàm lợi nhuận với giả thiết rằng X là yêu cầu sản phẩm của doanh nghiệp có thể là các biến x1,x2 có phân phối xác xuất đã bíêt với mật độ xác xuất .Yêu cầu sản phẩm của doanh nghiệp có thể là những biến rời rạc hoặc liên tục . Ta có công thức tổng quát sau: (2.1) Lợi nhuận = Doanh thu chi phí Doanh thu ứng với phơng án sảnxuất Qlà R (Q) chia hai thành phần : R 1 là doanh thu của doanh nghiệp khi mức sản lợng lớn hơn yêu cầu thực ,nghĩa là X<Q. += QQ dxxfxQrdxxxfgR 00 )()()( trong đó g: giá bán một đơn vị sản phẩm x: mức yêu cầu thực tế kỳ đó ( 0 ) r: giá trị thu hồi một sản phẩm không bán đợc R 2 là doanh thu của doang nghiệp khi mức sảnxuất nhỏ hơn yêu cầu thực ,nghĩa là X>Q .Với P(X>Q) là xác xuất để x nhận giá trị lớn hơn Q ta có . R 2 = g.Q.P(X>Q) 10 [...]... quan đến việc thiếu sản phẩmsản xuất ra mà không để tiêu thụ đợc và lợi nhuận rung bình của phơng án sảnxuất đó Chi phí trung bình thiếu sản phẩm Cr(Q): Là giá trị những khoản lợi mất đi của một phơng án sảnxuất do mức sảnxuất thấp hơn số sản phẩm yêu cầu thực tế trong kỳ đợc tính bằng công thức Cr(Q)=Cr.Ir(Q) Chi phí trung bình thừa sản phẩm Cp(Q): Chi phí trung bình do thiếtsản phẩm là tập hợp... công đoạn sảnxuất Qua đó đã thu đợc những kết quả vợt bậc 1 Sản lợng sảnxuất Năm 2003, sản lợng nhập kho toàn công ty đạt 6.381.55 6 m 2 tăng 2,66% so với kế hoạch (ứng với 165.383 m2) và tăng 9,25% so với năm 2002 (ứng với 540.469 m2) Tại Hà Nội, để đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trờng đối với sản phẩm gạch ốp lát 400 x 400, nhà máy đã tổ chức sản xuấtsản phẩm này trên dây chuyền sảnxuất số 2... loại sản phẩm có khả năng xuất khẩu Chỉ tiêu xuất khẩu từ năm 2005 tối thiểu đạt 20% sản lợng sảnxuất / năm Đầu t đổi mới công nghệ để nâng cao trình độ cơ giới, tự động hóa trong các dây chuyền sảnxuất hiện có Nhận thức đợc vấn đề đó Công ty Gạch ốp lát Hà Nội đã chủ động nâng cao mức chất lợng sản phẩm thông qua các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng thời áp dụng nhiều giải pháp nâng cao mức chất lợng sản. .. hợp những chi phí có liên quan đến sản phẩm không tiêu thụ đợc do phơng án sảnxuất đó có mức sản lợng lớn hơn mức yêu cầu thực tế về loại sản phẩm đó trên thị trờng và đợc tính bằng công thức: CP(Q)=Cp.IP(Q) Lợi nhuận ròng trung bình của phơng án sảnxuất B(Q): Lợi nhụân ròng của phơng án sảnxuất chính là hàm mục tiêu của bài toán lựa chọn phơng án sảnxuất đã đợc trình bày ở phần trên đợc tính bằng... phí phát sinh do phảisử dụng các sản phẩm khác thay thế Từ các số liệu thống kê ta xác định đợc Cr = 241.528 đồng Mức sảnxuấttối u Mức sảnxuấttối u đợc xác đinhh từ (2.13) c1 241528 = = 0,812192 c p + c r 241528 + 55850 P (X < Q*) = Ta tính đợc Q* = 490546 m2/tháng Nh vậy kể đến yếu tố bất định của dòng yêu cầu và để đảm bảo lợi nhuận tối đa, công ty nên thực hiện chơng trình sảnxuất là 12197,5... của công ty Chi phí ứ đọng sản phẩm không tiêu thụ đợc Một m2 sản phẩm không tiêu thụ đợc do mức sảnxuất cao hơn mức yêu cầu sẽ đa công ty đến chỗ có thể phải chịu những khoản chi phí sau: - Chi phí tài chính do ứ đọng vốn sảnxuất - Các chi phí về kho tàng và tiền lơng có liên quan đến sản phẩm tồn kho - Những chi phí có liên quan đến sự biến động về giá cả các yếu tố sảnxuất (trờng hợp giá có xu... tế thị truờng với mục đích trung của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận ,vì vậy chỉ tiêu cuối cùng là chỉ tiêu quan trọng nhất khi xét một phơng án sảnxuất đặc biệt là các doanh nghiệp có công ích 4.Một số chú ý khi áp dụng bài toán Vì bài toán xãc định phơng trình sảnxuấtsản phẩm là bài toán tối u ngẫu nhiên trên cơ sở coi số lợng sản phẩm yêu cầu là lmột biến xác suất đã 16 biết kuật phân... phí cơ hội Cr có liên quan đến mức sảnxuất thấp Nếu mức sảnxuất của công ty thấp hơn mức yêu cầu thực thì những khoản lợi mà công ty bị mất cho một tấn sản phẩm là: - Lợi nhuận - Thu nhập của ngời lao động - Các khoản nộp ngân sách - Thiệt hại do không sử dụng hết năng lực sảnxuất của máy móc, thiết bị - Uy tín của công ty giảm 24 Về phơng diện kinh tế ta còn phải kể đến những khoản thiệt hại từ... ty, sự hỗ trợ tích cực của cán bộ kỹ thuật các phòng ban công ty, Nhà máy cùng ban quản lý dự án đã tổ chức triển khai thực hiện các hạng mục công trình đảm bảo chất lợng và bàn giao đa dây chuyền mới vào hoạt động theo đúng tiến độ đề ra, sảnxuất đạt và vợt công suất thiết kế ngay từ những ngày đầu hoạt động Đồng thời duy trì sảnxuất ổn định trên dây chuyền sảnxuất số 1 đã góp phần nâng cao sản. .. kho thực tế đầu kỳ Quyết định có tính chất chiến lợc này sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch sảnxuất và điều hành tác nghiệp sau này Trong tơng lai để xác định mức sản lợng sản xuất, công ty nên đa vào mô hình dự báo nhu cầu của hệ số thích ứng lợi ích là: = 460548 459648 2 Các chỉ tiêu kinh tế của phơng án sảnxuấttối u Mức thiếu sản phẩm trung bình Theo (2.16) ta có: lr(Q) = 30929,49 m2 Mức tồn kho . Phần Mở đầu Sự cần thiết phảI tối u hoá chơng trình sản xuất tối u cho DN Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của. ĐịNH CHƯƠNG TRìNH SảN XUấT TốI ƯU CHO DN. I . CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG Nhu cầu sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành dới sự tác động của nhiều nhân tố bao gồm: 1/ Các nhân tố bên trong gồm có :thiết. tối đa. Thực tiễn chứng minh rằng sản xuất nhiều cha hẳn đã mang lại nhiều lợi nhuận bởi vì sản phẩm thừa ế trong các kỳ sản xuất làm cho doanh nghiệp phải chịu những chi phí không nhỏ. Sản xuất