Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
368 KB
Nội dung
lời nóiđầuĐầu t là nhân tố quan trọng để pháttriển kinh tế - xã hội, là chìa khoá để tăng trởng kinh tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm tạo thế và lực để đa đất nớc hội nhập vào cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI. Nhiều năm trớc đây, hoạt động đầu t và xây dựng gần nh chỉ thực hiện trong khu vực Nhà nớc. Mọi công trình dù lớn hay nhỏ đều đợc cân đối vốn, vật t, thiết bị thi công, lao động và các yếu tố khác. Phơng thức đó không động viên đợc mọi nguồn lực tham gia hoạt động đầu t, hiệuquả thấp. Tình trạng này kéo dài trong nhiều năm, qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn gây nên một thói quen trì trệ trong suy nghĩ và hành động từ công tác huy động vốn, công tác kế hoạch hoá đến quá trình quản lý và sửdụngvốnđầu t. Chính vì lẽ đó, Đảng ta đã khởi xớng cải cách kinh tế. Chỉ hai năm sau Đại hội lần thứ VI, Chính phủ đã có quyết định 80/HĐBT ngày 9/5/1988 ban hành chính sách đổi mới quản lý XDCB. Mục tiêu của Quyết định này là hạn chế đi đến xoá bao cấp về vốnđầu t, chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở xây dựng sang hạch toán kinh doanh, xác định trách nhiệm và quyền hạn của Chủ đầu t, tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về đầu t và xây dựng. Tiếp đó, nhiều Nghị định của thời kỳ sau đổi mới về đầu t và xây dựng đã đợc ban hành (nh Nghị định 232/CP ngày 6/6/1981, Nghị định 385/CP ngày 7/11/1990, Nghị định 177/CP ngày 20/10/1994 thay thế Nghị định 385/CP, Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996, Nghị định 92/CP ngày 23/8/1997, đến nay là Nghị định số 52/CP ). Do vậy, hoạt động đầu t và xây dựng thời kỳ này có những nét khác biệt so với thời kỳ trớc đổi mới. Lĩnh vực đầu t pháttriển là một mảng đề tài rộng lớn, bao gồm nhiều loại hình nguồnvốn và phơng thức sửdụng khác nhau. Trong khóa luận tốt nghiệp này chỉ đề cập và đi sâu phân tích giải phápsửdụngcóhiệuquả nguồn vốntíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc tạichinhánhquỹhỗtrợpháttriểnhà nội. Khoá luận này đi vào phân tích kết quả thực tiễn việc khai thác và sửdụngvốnđầu t pháttriểncủaNhà nớc trong những năm qua, chỉ ra những mặt còn tồn tại, từ đó đa ra giảipháp để khai thác tối đa và sửdụngcóhiệuquảnguồntíndụngđầu t pháttriểntạiChinhánhQuỹhỗtrợpháttriểnHà Nội. Khoá luận này có những nộidung sau: Chơng I: Lý luận chung về tíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc đối với quá trình pháttriển kinh tế. Chơng II: thực trạng việc sửdụngvốntíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc tạichinhánhQuỹhỗtrợpháttriểnHàNội . Chơng III: một số giảipháp và kiến nghị nhằm sửdụngcóhiệuquảnguồntíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc tạichinhánhQuỹhỗtrợpháttriểnHàNội . 1 Khoá luận này đã đợc sự giúp đỡ tận tình củacô giáo hớng dẫn Nguyễn Thanh Sơn. Do năng lực bản thân còn hạn chế, vì vậy trong qua trình nghiên cứu sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc các thầy giáo, cô giáo, chỉ ra những thiếu sót để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo. 2 chơng i Lý luận chung về tíndụngđầu t pháttriểncủanhà n- ớc đối với quá trình pháttriển kinh tế. 1.1 tíndụngđầu t pháttriển và vai tròcủatíndụngđầu t pháttriển đối với quá trình pháttriển kinh tế: 1.1.1 Những vấn đề cơ bản về tíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc: 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng: Trong bất kỳ một nền kinh tế sản xuất hàng hoá nào, từ sản xuất giản đơn đến quy mô sản xuất lớn đều tồn tạitín dụng. Tíndụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngời vay có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói cách khác tíndụng là một phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế trong mỗi cá nhân (hay tổ chức) nhờng quyền sửdụng một khối lợng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân (hay tổ chức) khác với những ràng buộc nhất định: về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi. Đặc điểm củatíndụng biểu hiện ở các chủ thể của nó - những ngời cho vay và những ngời đi vay. Trong quan hệ tíndụngcó mặt đồng thời cả ngời vay và ngời đi vay. Quan hệ tíndụngcó thể xuất hiện giữa các Nhà nớc, giữa các tổ chức kinh tế và ngân hàng, giữa Nhà nớc và dân c, giữa các tổ chức kinh tế với nhau và giữa các cá nhân. Ngời cho vay là chủ thể cấp tín dụng. Để cấp tiền vay, ngời cho vay phải có một lợng tài sản nhất định, mà nguồncủa nó có thể là tiền vốntự có, là hàng hoá, tài sản vay mợn ở các chủ thể khác củaquá trình tái sản xuất. Ngời đi vay là chủ thể thứ 2 trong quan hệ tín dụng, trong đó có các doanh nghiệp cả trong và ngoài quốc doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Vị trí của ngời vay trong quan hệ tíndụng về cơ bản khác với ngời cho vay ở các điểm sau: Ngời vay không phải là chủ sở hữu vốn vay mà chỉ là ngời có quyền sửdụng tạm thời số vốn vay đó theo đúng mục đích khi đi vay. Ngời vay sửdụngvốn vay trong phạm vi lu thông sản xuất. Còn ngời cho vay cấp tiền vay trong lĩnh vực trao đổi, không trực tiếp tham gia vào sản xuất. Ngời vay hoàn trả vốn vay khi kết thúc tuần hoàn vốn với trách nhiệm phải tổ chức quá trình sản xuất sao cho đảm bảo giải phóng vốn đủ để thanh toán nợ vay. Ngời vay không chỉ hoàn trả số vốn vay mà còn phải trả lãi vay theo thoả thuận với ngời cho vay. -Bản chất củatíndụng thể hiện thông qua tính hoàn trả tiền vay. Khác với hàng hoá khác, giá trị và giá trị sửdụngcủa nó trong khi bán đợc chuyển từ ng- ời bán sang ngời mua, còn vốn đợc chuyển thông quatíndụngchỉ tạm thời chuyển nhợng. Thực chất trong quan hệ tíndụngchỉ giá trị sửdụng đợc chuyển đến ngời chủ mới. Tính hoàn trả sẽ xuất hiện khi vốn tiền tệ đợc giải phóng sau một quá trình vật chất hay một chu kỳ tuần hoàn vốn. Khi đó ngời vay có khả năng hoàn trả đợc vốn vay. Trong thực tế tính hoàn trả đợc bảo đảm bằng tài sản vật t của ngời đi vay hoặc bằng sự bảo lãnh của một ngời đại diện thứ ba liên 3 quan đến trong những trờng hợp đặc biệt.Thời gian hoàn trả củatíndụng đợc phân biệt dựa vào chu kỳ kinh doanh và vòng tuần hoàn vốn trong các doanh nghiệp. Tính hoàn trả biểu hiện thông quavốntín dụng, ngời đi vay sửdụngvốn vay vào quá trình sản xuất kinh doanh để rồi phải trả cho ngời vay số tiền gốc + lãi suất cho vay. Nhu cầu tíndụng sẽ biến động theo sựpháttriểncủa nền kinh tế - nhu cầu sẽ tăng cao khi nền kinh tế pháttriển và ngợc lại. Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất tíndụng bị tác động theo quy luật cung - cầu và đợc quyết định theo sự thoả thuận của ngời vay và ngời cho vay. Vốn đợc tăng lên trong quá trình sử dụng: Là việc các tổ chức cho vay sửdụngvốntíndụng để cho vay lấy lãi. 1.1.1.2 Các hình thức tín dụng: - Tíndụng Thơng mại: là quan hệ tíndụng giữa các nhà doanh nghiệp đ- ợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Tíndụng thơng mại phát sinh là do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ: do đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các nhà doanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hoá. Mua bán chịu hàng hoá cũng là một hình thức tíndụng vì nó chứa đầy đủ 3 nộidungcơ bản trong khái niệm tín dụng. Vai trò tích cực củatíndụng thơng mại thể hiện ở chỗ: đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các nhà doanh nghiệp, giúp tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng và kịp thời, tuy vậy tíndụng thơng mại có những hạn chế sau đây: hạn chế về quy mô, hạn chế về thời gian, hạn chế về phơng hớng. - Tíndụng Ngân hàng: là hình thức tíndụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tíndụng với các doanh nghiệp và các cá nhân. Trong mối quan hệ này, ngân hàng đóng vai trò trung gian, vừa là ngời cho vay vừa là ngời đi vay. Tíndụng ngân hàng đợc thực hiện dới dạng tiền tệ. Tíndụng ngân hàng và tíndụng thơng mại có quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗtrợ cho nhau. - TíndụngNhà nớc (tín dụng u đãi): chủ thể cho vay là Nhà nớc và ngời đi vay là các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, cá nhân Lãi suất do Chính phủ qui định theo từng đối tợng sửdụngvốn vay cụ thể trong từng trờng hợp, từng thời kỳ khác nhau. Tíndụng Quốc tế: bao hàm các yếu tố của cả 3 hình thức tíndụng nêu trên và gắn liền với các quan hệ kinh tế quốc tế. - Tíndụng ngắn hạn: mức cho vay thời hạn dới 1 năm. - Tíndụng trung hạn: mức cho vay thời hạn từ 1 năm trở lên đến 5 năm. - Tíndụng dài hạn: mức cho vay thời hạn từ 5 năm trở lên. - Tíndụngtừnguồnvốn trong nớc: là nguồnvốn huy động trong nớc để tàitrợ cho đầu t pháttriển nh: Lợi nhuận để lại, khấu hao, ngân sách Nhà nớc hỗ trợ, cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình, các khoản thu từ thuế và các khoản thu khác. - Tíndụngtừnguồnvốn nớc ngoài: là nguồnvốn vay của Chính phủ các nớc hoặc các tổ chức quốc tế tàitrợ cho đầu t pháttriển nh vốn huy động từ việc vay nợ, viện trợcủa Chính phủ các nớc khác, các tổ chức song phơng, đa phơng, 4 tổ chức phi Chính phủ (IMF, WB, ADB, NGos), từ tổ chức tài chính, tíndụng quốc tế 1.1.2 Vai tròcủatíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc đối với pháttriển kinh tế: * Khái niệm tíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc: Vốntíndụngđầu t phát triển: Là việc Nhà nớc sửdụngvốn ngân sách hoặc vốn do Nhà nớc huy động để cho vay đầu t các dự án theo kế hoạch hàng năm củaNhà nớc nh các chơng trình mục tiêu phục vụ lợi ích quốc gia, các dự án đầu t quan trọng trong từng thời kỳ kế hoạch, nhng các dự án này phải đảm bảo có khả năng sinh lời, có khả năng hoàn trả đợc vốn vay cho Nhà nớc. Nhà nớc u đãi cho các dự án này vay vốn với thời gian tơng đối dài tối đa từ 10 năm đến 12 năm ( trừ trờng hợp cho vay lại bằng vốn ODA thì thời gian vay dài hơn), lãi suất thấp, điều kiện cho vay dễ dàng. Nguồnvốntíndụngđầu t pháttriển đợc hình thành từ các nguồn sau: + Vốn ngân sách Nhà nớc cấp hàng năm. + Vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại các dự án đầu t phát triển. + Vốn nhận uỷ thác của các Quỹđầu t, các tổ chức trong và ngoài nớc. -Các đặc điểm chính củatíndụngđầu t pháttriển thể hiện nh sau: + Nguồn vốn: chủ yếu thuộc Ngân sách Nhà nớc. + Đối tợng cho vay: đợc Chính phủ quyết định cụ thể trong từng thời kỳ. + Phơng thức cho vay: Quỹhỗtrợpháttriển trực tiếp cho vay và thu hồi nợ. Uỷ thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính cho vay và thu hồi nợ. + Lãi suất cho vay: theo qui định của Chính phủ áp dụng trong từng thời kỳ: Năm 1996-1997: Lãi suất cho vay là 1,1%/tháng. Năm 1997-2000: Lãi suất cho vay 0,81%/tháng đối với các khoản vay bằng VNĐ và 8,5%/năm đối với các khoản vay bằng USD. Từ 8/7/2000 đến 2001: lãi suất cho vay là 9%/năm (0,7%/tháng). Từ 2001 đến 31/5/2002: lãi suất cho vay là 7%/năm (0,583%/tháng). Từ 1/6/2002 đến nay: lãi suất cho vay là 5,4%/năm (0,45%/tháng). * Sự cần thiết củatíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc. + Do đặc điểm củađầu t xây dựngcơ bản là sửdụngvốnđầu t lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, nên đối với một số dự án, chơng trình đặc biệt phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội, có tỷ suất lợi nhuận thấp, tính rủi ro cao nên các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tíndụng không thể cho vay theo cơ chế tíndụng ngân hàng mà chỉcótíndụng u đãi củaNhà nớc mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu cho vay với lãi suất thấp, thời gian cho vay tơng đối dài để các doanh nghiệp có thể thu hồi đợc vốn và pháttriển đợc. + Trớc đây dới cơ chế bao cấp Nhà nớc thờng xuyên cấp phátvốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc trong các lĩnh vực đầu t xây dựng và mở rộng sản xuất điều này gây ra sự ỷ lại, trông chờ vào ngân sách Nhà nớc của các doanh nghiệp và làm cho nguồn ngân sách Nhà nớc đã nhỏ bé lại càng hạn chế trong 5 việc thực hiện đầy đủ những mục tiêu pháttriển đề ra. Nh vậy, ngân sách Nhà nớc không thể tàitrợ dới hình thức cấp phát cho các dự án đầu t mãi đợc mà thông qua hình thức cho vay u đãi củaNhà nớc, Nhà nớc vừa bảo đảm phát huy nội lực để góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vừa có khả năng thu hồi và tăng nguồnvốn cho ngân sách để đầu t cho các công trình tiếp theo trong điều kiện nguồnvốn còn hạn hẹp.Trên nguyên tắc ngân sách Nhà n- ớc chỉ cấp phát cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồi vốn. Cơ chế này góp phần làm tăng ý thức trách nhiệm của chủ đầu t và dần nâng cao đợc hiệuquảđầu t. 1.1.2.1 Vai tròcủavốntíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc trong tái sản xuất mở rộng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. -Tín dụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân thông qua các đối tợng đợc u đãi để đầu t phát triển. -Tín dụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc là phơng tiện để Nhà nớc cung ứng tiền cho nền kinh tế phù hợp với định hớng pháttriển kinh tế trong từng thời kỳ kế hoạch thông qua lãi suất u đãi làm tăng nhu cầu vay vốncủa các doanh nghiệp để đầu t phát triển. Cụ thể việc bán trái phiếu, tín phiếu củaNhà nớc đã thu đợc một lợng tiền lớn trong lu thông nhằm kiềm chế đợc lạm phát, ổn định đợc giá cả, tăng trởng kinh tế. Đồng thời việc khai thác các đồng vốn trong và ngoài nớc đã làm tăng cung về tín dụng, kích thích tăng trởng kinh tế mà không tăng lạm phát. -Tín dụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Điều đó thể hiện trong việc qui định các đối tợng vay u đãi theo từng thời kỳ, đối tợng vay là cả các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh thuộc các thành phần kinh tế, để mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu , tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, điều hoà và phân phối thu nhập giữa các ngành và lãnh thổ. Mặt khác tíndụng u đãi củaNhà nớc thực hiện một trong các nhiệm vụ củaNhà nớc là đảm bảo công bằng xã hội thông qua việc đầu t u đãi vào các đối tợng thuộc vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn trong việc pháttriển kinh tế. 1.1.2.2 Vai tròcủavốntíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc trong việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. -Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập, với nguyên tắc tự bù đắp các chi phí, đồng thời phải có lãi. Thông qua hoạt động tíndụng các doanh nghiệp tạo ra đợc các loại nguồnvốnđầu t. Nguồnvốntíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc là nguồnvốntíndụng quan trọng, là nguồnvốn rẻ (với mức lãi suất u đãi thấp hơn lãi suất th- ơng mại), ổn định trong thời gian dài. Thông quanguồnvốn này Nhà nớc hỗtrợvốn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc đối tợng u đãi pháttriển và kinh doanh cóhiệu quả. -Nguyên tắc củatíndụng là cho vay có hoàn trả và có lãi. Gắn liền với điều kiện đó là điều kiện cấp và hoàn trả tiền vay. Với ý nghĩa đó tíndụngđầu 6 t pháttriểncủaNhà nớc tác động đến các đối tợng thuộc diện vay u đãi, mở rộng tính tự chủ kinh doanh, quan tâm đến hiệuquả kinh tế, nâng cao mức doanh lợi, tránh t tởng trông chờ, ỷ lại nguồnvốn cấp phátcủaNhà nớc, tạo điều kiện chuyển các doanh nghiệp sang hạch toán kinh doanh thực sự. 1.1.2.3 Vai tròcủavốntíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc trong việc góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Nguồnvốntíndụngđầu t pháttriểncủaNhà nớc dành cho đầu t pháttriển ở nớc ta một phần đợc hình thành từnguồnvốn vay nớc ngoài và một phần từnguồntàitrợpháttriển chính thức ODA của nớc ngoài thông qua các Hiệp định tíndụngcủaNhà nớc. Trên cơ sở các văn bản luật, pháp lệnh về khuyến khích đầu t pháttriển đã đợc ban hành. Nhà nớc chủ động tạo ra môi trờng đầu t và hành lang pháp lý để thu hút các nguồnvốn t bản nớc ngoài - nguồnvốn này chủ yếu đợc đầu t vào các cơ sở hạ tầng, các công trình kinh tế trọng điểm, nhờ đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tăng tởng kinh tế và nâng cao mức sống vật chất của nhân dân. Mặt khác, trên cơ sở ký kết các hợp đồng tíndụngNhà nớc, sẽ tạo ra đợc các mối quan hệ kinh tế Quốc tế, thúc đẩy sự hoà nhập quan hệ kinh tế - xã hội của nớc ta với cộng đồng Quốc tế. 1.2 hiệuquảcủa khai thác, sửdụngvốntíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc. 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả: Hiệuquảnói khái quát nghĩa là không lãng phí nhng nó có quan hệ chặt chẽ với việc sửdụng năng lực sản xuất hiện có .Cốt lõi của mọi hoạt động trong sự hạn chế và khan hiếm củanguồn lực (sự thiếu hụt). Khái niệm hiệuquả kinh tế xã hội: - Hiệuquảtài chính: hiệuquả tính theo quan điểm kế toán, không tính đến chi phí cơ hội. Hiệuquả kinh tế: tính cả chi phí cơ hội và khoản thu cơ hội. Hiệuquả kinh tế- xã hội: bao gồm hiệuquả kinh tế và hiệuquả xã hội. Hiệuquả xã hội: những lợi ích mang lại cho xã hội, công ăn việc làm, thu nhập, môi trờng, tài nguyên, công bằng xã hội, phân phối thu nhập, nâng cao mức sống, chủ trơng chính sách củaNhà nớc, công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chiến lợc, mục tiêu, kế hoạch Hiệuquả trên quan điểm quản lý Nhà nớc ( tính đầy đủ các chi phí cơ hội chứ không phải chỉ tính những chi phí theo giá trị thực tế): Bảo hộ sản xuất trong nớc . Trợ giá, bao cấp Các chính sách u đãi khác về thuế, tiền thuê đất, điện , xăng dầuHiệuquả kinh tế của xã hội: GTGT sẽ là phần quan trọng của GDP, số lao đông có việc làm ( Lao động trực tiếp + lao đông gián tiếp- Số lao động mất việc do dự án. Uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Hiệuquảcủa việc khai thác sửdụngvốntíndụng u đãi của Quĩ hỗtrợpháttriển chú trọng hiệuquả kinh tế xã hội, nhng phải đảm bảo thu hồi đợc nợ 7 vay. Hiệuquả kinh tế xã hội cụ thể phải phù hợp với các tiêu chuẩn sửdụnghiệuquả các nguồn lực khan hiếm của xã hội: Nguồnvốn khan hiếm sửdụngcóhiệu quả. Sự lựa chọn là hợp lý nhất trong các đề xuất đầu t. - Mang lại lợi ích cho những đối tợng chịu thiệt thòi trong hiện tại. Sửdụngvốntíndụng u đãi của Quĩ hỗtrợpháttriển là để đầu t thực hiện dự án. Hiệuquảđầu t của dự án đợc phân tích trên hai mặt: hiệuquả về mặt kinh tế -tài chính và hiệuquả về mặt kinh tế- xã hội. + Phân tích hiệuquả kinh tế - tài chính: Các dữ liệu tài chính đợc điều chỉnh thành các dữ liệu kinh tế. Chi phí và lợi ích của dự án đợc thẩm định từ quan điểm của cả nền kinh tế. Phân tích kinh tế khác với phân tích tài chính ở chỗ phân tích tài chính chỉ tính tới lợi ích củanhàđầu t hoặc chủ dự án còn phân tích kinh tế có tính đến lợi ích của cả quốc gia. Để pháttriển phân tích tài chính thành phân tích kinh tế cần trả lời thêm một loạt các câu hỏi: Mức độ khác biệt giữa các giá trị kinh tế và giá trị tài chính của các biến số bị ảnh hởng bởi các quy định và kiểm soát của chính quyền hoặc thuế, trợ giá Mức độ khác biệt giữa các giá trị kinh tế và giá trị tài chính của các biến số bị ảnh hởng bởi những điều không hoàn hảo của thị trờng (đòi hỏi về mức l- ơng của Công đoàn, biện pháp hạn chế kinh doanh). Tính khả thi và mức độ ảnh hởng của các biến số trong tính toán về thu chitài chính. Tính toán IRR phản ảnh đúngchi phí theo quan điểm của toàn bộ nền kinh tế thì có tạo ra đợc một NPV dơng không. Những biến động và rủi ro có thể sẽ ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh trong tơng lai (biến động của các biến số). + Phân tích kinh tế - xã hội: Dự án đợc thẩm định từ quan điểm của những đối tợng đợc hởng lợi từ dự án và những đối tợng phải chịu chi phí cho dự án. Ta nên định lợng hoá mức lợi ích đợc hởng và chi phí phải chịu của các nhóm này ở nhũng chỗ nào có thể làm đợc. Cần định lợng hoá những tác động ngoài kinh tế của dự án. Dự án có thể giúp đợc những mục tiêu xã hội nào của chính quyền. Ai là đối tợng đợc hởng lợi của dự án và ai là nhũng ngời chịu chi phí của dự án. Các thức hởng lợi của các đối tợng thụ hởng cũng nh cách trả chi phí của đối tợng chịu thiệt. Những tác động về mặt chính trị xã hội và bằng cách nào. Chính quyền có thể đạt đợc những mục tiêu xã hội nh dự án theo cách nh thế nào và chi phí bao nhiêu. Chi phí kinh tế ròng của dự án là bao nhiêu. Nguyên tắc cần ghi nhớ: Khi đánh giá hiệuquả xã hội: 8 + Lập luận rõ ràng dự án gây ảnh hởng tới xã hội theo cách nào. + So sánh hiệuquả kinh tế của dự án đang đợc xem xét với các dự án, biện pháp khác đang đợc thực hiện. Phân tích hiệuquả xã hội: + Hiệuquả kinh tế trực tiếp. + Hiệuquả kinh tế gián tiếp. + Hiệuquả xã hội có thể xác định chắc chắn. + Hiệuquả xã hội không định lợng đợc và xác định không chắc chắn. Kết luận về chỉ tiêu hiệuquả kinh tế. Các kết quả về mặt xã hội mà dự án mang lại (Những mối lợi, các đối t- ợng đợc hởng, những hậu quả dự tính sẽ xảy ra, đối tợng gánh chịu, biện phápgiải quyết, các tác động chính trị xã hội). Những điều kiện để chính phủ có thể kiểm soát lợi ích. Đề nghị u đãi mà dự án đầu t có thể phù hợp với quy định chung. Những vấn đề mới phát sinh ngoài các quy định của luật pháp và chính sách củanhà nớc - kiến nghị các xử lý. Những khả năng rủi ro. 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: Sửdụngvốntíndụng u đãi của Quĩ hỗtrợpháttriển là để đầu t thực hiện dự án. Do vậy cơ sở để đánh giá chính là các chỉ tiêu hiệuquảcủa dự án, có thể thông qua một số chỉ tiêu chính nh sau: 1.2.2.1 Chỉ tiêu hiện giá thuần (NPV): Hiện giá thuần của dự án là tổng các chênh lệch giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án. 1 1 )1( 1 .)( = + = i n i ii r CBNPV B i : lợi ích hàng năm của dự án, bao gồm + Doanh thu ở năm thứ i + Giá trị thu hồi tài sản do hết tuổi thọ hay thời gian hoạt động của dự án kết thúc. + Giá trị vốn vay đợc giải ngân trong năm i + Các khoản thu khác từ dự án C i : Chi phí hàng năm của dự án, bao gồm: + Chi phí đầu t để mua sắm hay xây dựngtài sản cố định ở thời điểm đầu và các thời điểm năm thứ i + Chi phí hoạt động sản xuât, kể cả các khoản chi phí tỉ lệ (không tính khấu hao tài sản cố định) và các khoản thuế theo qui định hiện hành. + Trả nợ vốn vay trong năm thứ i + Các khoản chi phí sản xuất khác. 1 )1( 1 + i r : hệ số chiết khấu của dự án 9 i: thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án (thời gian thực hiện dự án đ- ợc xác định theo chế độ khấu hao tài sản cố định do Bộ Tài chính qui định) i-1 : đợc qui ớc trong tính toán dự án với ý nghĩa các giá trị đồng tiền phát sinh tại năm i =1 đợc coi nh giá trị hiện tạicủa dòng tiền đó (không cần chiết khấu) r: tỉ suất chiết khấu của dự án. ý nghĩa củachi tiêu hiện giá thuần: Hiện giá thuần biểu thị mối quan hệ so sánh giá trị tuyệt đối giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí. Trờng hợp NPV > 0 : Dự án có NPV càng lớn thì hiệuquảtài chính của dự án càng cao Trờng hợp NPV 0: dự án không cóhiệuquảtài chính. 1.2.2.2 Chỉ tiêu hệ số sinh lời của dự án (BCR): = = + + = n i i i n i i i r C r B BCR 1 1 1 1 )1( 1 )1( 1 Hoặc = = + + = n i i i n i i i r C r B BCR 1 1 )1( 1 )1( 1 Trong đó: B i : Lợi ích hàng năm của dự án. C i : Chi phí hàng năm của dự án. 1 )1( 1 + i r hoặc i r)1( 1 + chiết khấu của dự án tuỳ theo lựa chọn năm xây dựng là i=0 hoặc i=1. r: Tỷ suất chiết khấu của dự án. i: Thứ tự năm trong thời gian thực hiện dự án. ý nghĩa: Hệ số sinh lời cho biết 1 đồng hiện giá chi phí bỏ ra trong dự án có khả năng thu đợc mấy đồng hiện giá lợi ích. Trờng hợp BCR>1: Dự án có hiện giá hệ số sinh lời càng lớn hơn 1 thì hiệuquảtài chính của dự án càng cao. Trờng hợp BCR<1: Dự án không cóhiệuquảtài chính. 10 [...]... dụng u đãi tạiChinhánhquỹhỗtrợpháttriểnHànội Chơng II Thực trạng hoạt động sử dụngvốn tín dụngđầu t pháttriểncủanhà nớc tạiChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNộiNội 2.1 Khái quát về ChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHà 20 Tíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc (hay còn gọi là tíndụng u đãi) bắt đầu đợc thực hiện gần 15 năm nay Loại tíndụng này trớc đây do Ngân hàng Kiến thiết (thuộc Bộ... động củaChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNộiChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNội là một trong các kênh thực hiện tíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc trên địa bàn thành phố HàNội Nếu nh những năm trớc, Ngân hàng đầu t pháttriểnHàNội đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cho vay đầu t pháttriển thì kể từ sau khi đợc thành lập, Chi 27 nhánhQuỹ đã thực hiện đợc vai tròcủa mình trở thành... HỗtrợpháttriểnHàNội (năm 2002) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Số lợng 1 Nguồn thanh toán ghi thu ghi chi 327.947 2 Nguồn điều chuyển nội bộ 678.722 Tổng 1.006.669 Nguồn: Báo cáo quyết toán năm 2002-CNQHTPTHN Tính chất nguồnvốncủaChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNội là nhận điều chuyển vốntừQuỹHỗtrợpháttriển và nguồnvốn ghi thu ghi chicủaquỹHỗtrợpháttriểnNguồnvốncủaQuỹHỗ trợ. .. nói chung và vốntíndụng u đãi củaNhà nớc nói riêng và những qui định của Chính phủ về qui chế huy động và sử dụngnguồnvốn tín dụng u đãi Hiện nay nguồnvốntíndụng u đãi củaNhà nớc do QuỹHỗtrợpháttriển trực tiếp quản lý và hiệuquảcủavốntíndụng này trong quá trình đầu t cho pháttriểncủa đất nớc phụ thuộc vào cả hai lĩnh vực huy động và sửdụng Để nâng cao hiệuquảcủanguồnvốn này đòi... của Tổng giám đốc Quỹhỗtrợpháttriển và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2001 ChinhánhQuỹhỗtrợpháttriểnHàNội là đơn vị hạch toán phụ thuộc QuỹHỗtrợpháttriểncó nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận, quản lý và sửdụng các nguồnvốncủanhà nớc (bao gồm cả vốn trong và ngoài nớc) dành cho tíndụngđầu t nhằm thực hiện chính sách hỗtrợđầu t phát. .. nhánhQuỹ cho QuỹHỗtrợpháttriển để theo dõi, quản lý Đồng thời, một tháng 2 lần ChinhánhQuỹcó trách nhiệm lập nhu cầu vốn gửi QuỹHỗtrợpháttriển để QuỹHỗtrợpháttriển thực hiện việc chuyển vốn cho các dự án theo kế hoạch rút vốncủa đơn vị vay vốn Khi dự án hoàn thành việc trả nợ (gốc + lãi) thì ChinhánhQuỹcó trách nhiệm thanh lý hợp đồng tíndụng Trên đây là những lý thuyết về vốntín dụng. .. thực hiện chính là Cục đầu t pháttriểnHàNội (nay là QuỹHỗtrợpháttriểnHà Nội) và một số ngân hàng thơng mại quốc doanh nh ngân hàng Đầu t phát triển, ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn, ngân hàng Công thơng (trong đó chủ yếu là ngân hàng Đầu t phát triển) , tíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc trong thời gian qua đã mang lại những kết quả đáng kể trong việc pháttriển kinh tếxã hội thủ... khí 215,479 165,471 76,79% 1 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002-CNQHTPTHN 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay đầu t pháttriểncủaNhà nớc tạiChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNộiQua phần phân tích và đánh giá chung về hoạt động củaChinhánhQuỹHỗtrợpháttriểnHàNội ở trên, ta có thể thấy cho vay đầu t pháttriểncủanhà nớc là hoạt động chủ yếu, nó chi m một tỷ trọng vốn lớn, đem lại phần lớn thu... và các dự án của địa phơng Do đó, về cơ bản hiện nay, vốntíndụngđầu t pháttriển vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t pháttriểncủa vùng Tính chung cả giai đoạn vốnđầu t pháttriểncủanhà nớc mới chỉ đáp ứng đợc 35,7% tổng nhu cầu trong đó cao nhất là năm 1999, vốntíndụngđầu t pháttriểncủanhà nớc đáp ứng đợc tới 52,6% nhu cầu vốnđầu t Do nhu cầu vốn cho đầu t pháttriển lớn mà nguồn cân đối... nớc Nguồnvốn hoạt động củaQuỹHỗtrợpháttriển bao gồm vốn Điều lệ (3000 tỷ đồng), vốn tiếp nhận (vốn ngân sách Nhà nớc cấp hàng năm; vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài của Chính phủ; vốn nhận uỷ thác của các Quỹđầu t, các tổ chức trong và ngoài nớc), và các nguồn huy động khác Nguồnvốn hoạt động củaQuỹHỗtrợpháttriển đợc quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất, sửdụngđúng mục đích, cóhiệu . sử dụng vốn tín dụng u đãi tại Chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội. Chơng II Thực trạng hoạt động sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội 2.1. việc sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội . Chơng III: một số giải pháp và kiến nghị nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tín dụng đầu t phát triển. tích giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội. Khoá luận này đi vào phân tích kết quả thực tiễn việc khai thác và sử dụng