Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VÕ XUÂN HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI NONG BÓNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ XUÂN HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU QUẢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI NONG BÓNG Ngành: Ngoại Khoa (Ngoại - niệu) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ XN THÁI Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 12 năm 2020 Tác giả Võ Xuân Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Pháp – Việt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học niệu quản 1.2 Sinh lý sinh lý bệnh học niệu quản 1.3 Bệnh lý hẹp niệu quản 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 49 3.2 Lâm sàng 52 3.3 Cận lâm sàng 52 3.4 Phẫu thuật 56 3.5 Theo dõi sau phẫu thuật 58 3.6 Theo dõi đánh giá kết phẫu thuật 60 3.7 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 66 Chương 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 69 4.2 Bàn luận kết phẫu thuật 75 4.3 Tai biến mổ biến chứng sau mổ 92 4.4 Hạn chế đề tài 94 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC: Bạch cầu BN: Bệnh nhân CS: Cộng ĐVPX: Đồng vị phóng xạ NC: Nghiên cứu NQ: Niệu quản PT: Phẫu thuật PTV: Phẫu thuật viên TCĐTD: Các triệu chứng đường tiết niệu TH: Trường hợp TPTNT: Tổng phân tích nước tiểu UIV: Chụp Xquang hệ niệu có tiêm thuốc cản quang UPR: Chụp Xquang niệu quản-bể thận ngược chiều DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT VÀ PHÁP – VIỆT Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS): Các triệu chứng đường tiết niệu Split renal function: Chức thận riêng biệt Computed Tomography (CTscans): Chụp cắt lớp điện toán Multislice Computed Tomography (MSCTscans): Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt Intravenous Urography (IVU) Chụp Xquang hệ niệu có tiêm thuốc cản quang: Urétéro-Pyélographie Rétrograde (UPR): Chụp Xquang niệu quản-bể thận ngược chiều Guidewire: Dây dẫn đường Glomerular Filtration Rate (GFR): Độ lọc cầu thận Ureteral Stricture: Hẹp niệu quản Guideline: Hướng dẫn điều trị Endourology: Niệu nội soi Double J stent: Ống thông JJ Diuretic Wash-out Renogram (DWR) Xạ ký thận đồng vị phóng xạ với thuốc lợi tiểu quai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chỉ định phương pháp phẫu thuật tạo hình theo chiều dài đoạn niệu quản hẹp………………………………………………18 Bảng 1.2 Các nghiên cứu nội soi nong bóng………………………… 31 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu…………………………………… 44 Bảng 3.4 Phân bố tuổi bệnh nhân……………………………………….49 Bảng 3.5 Phân bố số niệu quản theo nguyên nhân tắc nghẽn……………… 50 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng trước mổ…………………………… 52 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm bạch cầu trước mổ………………………… 52 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm sinh hóa trước mổ……………………………53 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu trước mổ…… .53 Bảng 3.10 Kết siêu âm trước mổ……………………………………….54 Bảng 3.11 Kết chụp CTscans hệ tiết niệu trước mổ………………… 54 Bảng 3.12 Các phương pháp vơ cảm……………………………………… 56 Bảng 3.13 Phía bên niệu quản phẫu thuật…………………………… 57 Bảng 3.14 Vị trí hẹp niệu quản……………………………………… 57 Bảng 3.15 Chiều dài đoạn hẹp niệu quản……………………………………57 Bảng 3.16 Thời gian phẫu thuật……………………………………… .57 Bảng 3.17 Thời gian phẫu thuật theo nhóm bệnh nhân………………….58 Bảng 3.18 Kết siêu âm sau mổ tháng………………………………….63 Bảng 3.19 Tỉ lệ giảm phân độ ứ nước thận siêu âm sau mổ tháng…….63 Bảng 3.20 Kết CTscans sau mổ tháng………………………… 63 Bảng 3.21 Kết chức thận bệnh lý sau mổ…………………… 65 Bảng 3.22 Kết mức độ đào thải phóng xạ sau mổ……………………….65 Bảng 3.23 Tổng kết yếu tố dùng để đánh giá kết phẫu thuật… 65 Bảng 3.24 So sánh kết phẫu thuật nhóm bệnh nhân có mức độ thận ứ nước nặng nhẹ ……………………… ……………………66 Bảng 3.25 So sánh kết phẫu thuật nhóm bệnh nhân theo chiều dài đoạn niệu quản bệnh lý…………………………………… 67 Bảng 3.26 So sánh kết phẫu thuật nhóm bệnh nhân theo vị trí đoạn niệu quản bệnh lý……………………… ………… …… 67 Bảng 3.27 So sánh kết phẫu thuật nhóm bệnh nhân theo nguyên nhân… ………………………………………………………….68 Bảng 4.28 Phương tiện đánh giá kết số tác giả nước 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biều đồ 3.1 Phân bố giới tính bệnh nhân 49 Biều đồ 3.2 Tần suất phía bên niệu quản bệnh lý 51 Biều đồ 3.3 Thời gian lưu thông niệu đạo 59 Biều đồ 3.4 Thời gian nằm viện hậu phẫu 60 Biều đồ 3.5 Các triệu chứng bệnh nhân mang thông JJ 61 Biều đồ 3.6 Tỉ lệ chuyển độ ứ nước thận CTscans sau mổ tháng 64 Biều đồ 3.7 Tỉ lệ thành công-thất bại phẫu thuật 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 niệu quản bóng xuôi chiều 24 bệnh nhân Bệnh nhân xử trí nội khoa, theo dõi, khơng cần phẫu thuật Chúng nghĩ phẫu thuật nong niệu quản bóng làm niệu quản bị rách chảy máu, dẫn đến tụ máu sau phúc mạc Mặt khác, việc bơm nước chất cản quang vào niệu quản lúc phẫu thuật làm cho thận bị căng ra, dẫn đến tổn thương gây chảy máu, tụ máu bao thận Geon Woo Lim (2018) [50] báo cáo nội soi nong bóng điều trị hẹp niệu quản sau phẫu thuật sản phụ khoa 102 bệnh nhân không ghi nhận trường hợp tai biến hay biến chứng sau mổ nào, tương tự nhận định nhiều nghiên cứu năm gần [28], [58], [62] Như kết luận phương pháp nội soi nong bóng điều trị hẹp niệu quản an tồn, tai biến biến chứng 4.4 Hạn chế đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có hạn chế sau: Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, chủ yếu thu thập số liệu từ bệnh án có sẵn nên khơng thể đánh giá xác thời gian từ lúc hẹp niệu quản đến lúc can thiệp điều trị Do điều kiện khách quan bệnh nhân nhận định phẫu thuật viên, việc thực định cận lâm sàng trước sau mổ không đầy đủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phẫu thuật nội soi nong bóng điều trị hẹp niệu quản 35 bệnh nhân, với 37 niệu quản bệnh lý khoa Phẫu Thuật Điều Trị Sỏi Thận Chuyên Sâu Bệnh viện Bình Dân thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trường hợp hẹp niệu quản nội soi nong bóng Có 94,3% bệnh nhân hẹp niệu quản có tiền phẫu thuật trước Đa số trường hợp có tiền phẫu thuật tiết niệu, chiếm 72,9% Trong đó, tiền nội soi niệu quản ngược chiều chiếm đến 37,8% Có 21/35 (60%) bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm theo Đặc điểm lâm sàng hẹp niệu quản: Khi bệnh nhân nhập viện, đau hông lưng triệu chứng thường gặp chiếm tỉ lệ 94,3%, lại sốt lạnh run 5,7% tiểu máu 2,9% Dấu hiệu thực thể bệnh lý hẹp niệu quản nghèo nàn, phát thận to với tỉ lệ 5,4% Đặc điểm cận lâm sàng: - Hầu hết xét nghiệm máu có kết nằm giới hạn bình thường - Tổng phân tích nước tiểu cấy nước tiểu xét nghiệm quan trọng để phát nhiễm khuẩn đường tiết niệu Tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu trước mổ 22,9% - Tất trường hợp (100%) phát thận ứ nước qua siêu âm bụng chụp cắt lớp vi tính - Chụp Xquang niệu quản-bể thận ngược chiều phương pháp giúp xác định xác vị trí chiều dài đoạn hẹp niệu quản Tỉ lệ thành công phẫu thuật Kết đạt cho thấy tỉ lệ thành công phẫu thuật 78,3%, khơng phụ thuộc vào vị trí đoạn hẹp, độ ứ nước thận Thời gian phẫu thuật nhanh (48,7 ± 20,9 phút), Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 thời gian nằm viện sau mổ ngắn, tỉ lệ đau sau mổ Tỉ lệ thành cơng cao đoạn hẹp có chiều dài ngắn, với 84,8% đoạn hẹp < 2cm Việc đặt thông JJ sau nội soi nong bóng dễ dàng, an tồn, với triệu chứng đường tiết niệu mức độ nhẹ ảnh hưởng không đáng kể đến sinh hoạt bệnh nhân mang ống thông Tai biến biến chứng phẫu thuật Phẫu thuật có tính an tồn, khơng ghi nhận tai biến mổ Có biến chứng sau mổ: nhiễm khuẩn đường tiết niệu (5,7%) tụ máu bao thận sau phúc mạc (2,9%), điều trị nội khoa thành công Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 KIẾN NGHỊ Sau thực luận văn đánh giá kết sớm điều trị hẹp niệu quản phương pháp nội soi nong bóng 35 bệnh nhân với 37 niệu quản, chúng tơi có số kiến nghị sau: Phẫu thuật nội soi nong bóng nên xem xét cho trường hợp hẹp niệu quản lành tính có chiều dài đoạn hẹp < 2cm, chức thận bệnh lý cịn > 25%, bệnh nhân có tiền phẫu thuật đường tiết niệu vùng chậu Sau thủ thuật phẫu thuật liên quan đến niệu quản, cần hẹn bệnh nhân theo dõi xa cách có hệ thống để phát điều trị sớm bệnh lý hẹp niệu quản Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Lê Chuyên (2002) "Chẩn đoán hình ảnh niệu khoa" Niệu học lâm sàng Nhà xuất Y học, tr 1-31 Vũ Lê Chuyên (2002) "Niệu Nhi" Niệu học lâm sàng Nhà xuất Y học, tr 293-307 Hạ Hồng Cường, Hoàng Long, Chu Văn Lâm (2015) "Đánh giá kết điều trị hẹp niệu quản laser Holmium bệnh viện Việt Đức" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 19(4), tr 93-98 Nguyễn Duy Đông, Đỗ Trường Thành (2014) Đánh giá kết điều trị hẹp niệu quản thứ phát sau phẫu thuật bệnh viện Việt Đức Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hoàng Đức, Vũ Lê Chuyên (2004) "Phẫu thuật mổ cắt thận chức năng: kinh nghiệm qua 197 trường hợp bệnh viện Bình Dân" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 8(2), tr 79-83 Trần Văn Hinh (2013) "Ống thông niệu quản" Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, tr 257-271 Trần Đức Hoè (2003) "Phẫu thuật nội soi đường tiết niệu" Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 442-536 Đỗ Lệnh Hùng, Nguyễn Minh Quang (2010) "Vai trò nội soi tán sỏi laser điều trị sỏi niệu quản chậu khảm" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(1), tr 458-471 Tô Minh Hùng (2010) Nghiên cứu đặc điểm chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật tai biến tiết niệu sau mổ sản phụ khoa bệnh viện Việt Đức Luận văn thạc sĩ Y học Đại Học Y Hà Nội 10 Ngô Gia Hy (1983) "Sinh lý sinh lý bệnh đường tiểu trên" Niệu học, Tập III Nhà xuất Y học, tr 3-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Ngô Gia Hy (1982) "Bế tắc đường tiểu" Niệu học, Tập II Nhà xuất Y học, tr 77-93 12 Nguyễn Kỳ (2007) "Sinh lý học hệ tiết niệu" Bệnh học tiết niệu Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 29-39 13 Lê Trọng Thiên Long (2019) Đánh giá kết điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh nhân phẫu thuật sỏi đường tiết niệu có đặt thông double J Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quang Quyền (2017) "Niệu quản - Bàng quang - Niệu đạo", Bài giảng giải phẫu học Tập II, In lần thứ 19 Bộ môn Giải Phẫu Học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học, tr 201-207 15 Đỗ Anh Tồn, Ngơ Xn Thái, Võ Xuân Huy (2019) "Nội soi nong bóng điều trị hẹp niệu quản phức tạp: kết sớm qua 15 trường hợp" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 23(3), tr 126-131 16 Nguyễn Đạo Thuấn (2017) Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ổ bụng cắm lại niệu quản vào bàng quang Luận án tiến sỹ Y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Văn Ty, Đào Quang Oánh, Nguyễn Đạo Thuấn (2004) "Điều trị hẹp niệu quản qua nội soi" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 8(1), tr 250-253 TIẾNG ANH 18 Banner M.P., Pollack H.M., Ring E.J., et al (1983) "Catheter Dilatation of Benign Ureteral Strictures" Radiology 147(2), pp 427-433 19 Basic D., Ignjatovic I., Potic M (2015) "Iatrogenic ureteral trauma: a 16-year single tertiary centre experience" Srp Arh Celok Lek 143(3-4), pp 162-168 20 Bjorndalen H., Hastings R.A (2013) "Ureteric obstruction secondary to retroperitoneal fibrosis leading to acute kidney injury" BMJ Case Rep 21 Brito A.H., Mitre A.I., Srougi M (2006) "Ureteroscopic pneumatic lithotripsy of impacted ureteral calculi" Int Braz J Urol 32(3), pp 295-9 22 Bruce R Gilbert, Pat F Fulgham (2020) Urinary Tract Imaging: Basic Principles of Urologic Ultrasonography, In: Campbell-Walsh-Wein Urology 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 4, tr 68-90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Byun S.S., Kim J.H., Oh S.J (2003) "Simple retrograde balloon dilation for treatment of ureteral strictures: etiology-based analysis" Yonsei Med J 44(2), pp 273-8 24 Casey A Dauw, J Stuart Wolf (2020) Fundamentals of Upper Urinary Tract Drainage, In: Campbell-Walsh-Wein Urology, 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 12, pp 182-184 25 Clayman R.V., Elbers J., Palmer J.O., Wassynger W (1987) "Experimental Extensive Balloon Dilation of the Distal Ureter: Immediate and Long-Term Effects" Journal of Endourology 1(1), pp 19-22 26 Corcoran A.T., Smaldone M.C., Ricchiuti D.D., et al (2009) "Management of benign ureteral strictures in the endoscopic era" J Endourol 23(11), pp 1909-12 27 Craig A Peters, Kirstan K Meldrum (2020) Pathophysiology of Urinary Tract Obstruction In: Campbell-Walsh-Wein Urology, 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 40, pp 776-797 28 Chaoyue Lu, Wei Zhang, Yonghan Peng (2019) "Endoscopic Balloon Dilatation in the Treatment of Benign Ureteral Strictures: A Meta-Analysis and Systematic Review" J Endourol 33(4), pp 255-262 29 Dana A Weiss, Robert M Weiss (2020) Physiology and Pharmacology of the Renal Pelvis and Ureter In: Campbell-Walsh-Wein Urology, 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 85, pp 1894-1897 30 Devarajan R., Ashraf M., et al (1998) "Holmium: YAG lasertripsy for ureteric calculi: an experience of 300 procedures" Br J Urol 82(3), pp 342-347 31 Elsamra S.E., Motato H., Moreira D.M., et al (2013) "Tandem ureteral stents for the decompression of malignant and benign obstructive uropathy" J Endourol 27(10), pp 1297-302 32 Evangelos Liatsikos, Panagiotis Kallidonis, Iason Kyriazis, et al (2010) "Ureteral Obstruction: Is the Full Metallic Double-Pigtail Stent the Way to Go?" Eur Urol 57(3), pp 480-486 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Fam X.I., Singam P., Ho C.C., et al (2015) "Ureteral stricture formation after ureteroscope treatment of impacted calculi: a prospective study" Korean J Urol 56(1), pp 63-7 34 Fasihuddin Q., Abel F., Hasan A.T., et al (2001) "Effectiveness of endoscopic and open surgical management in benign ureteral strictures" J Pak Med Assoc 51(10), pp 351-3 35 Gnessin E., Yossepowitch O., Holland R., Livne P.M., Lifshitz D.A (2009) "Holmium laser endoureterotomy for benign ureteral stricture: a single center experience" J Urol 182(6), tr 2775-9 36 Goldfischer E.R., Gerber G.S (1997) "Endoscopic management of ureteral strictures" J Urol 157(3), pp 770-5 37 Giovanni D Tebala (2016) " The “Left Ureteral Triangle” as an Anatomic Landmark for the Identification of the Left Ureter in Laparoscopic Distal Colectomies" Surgical Laparoscopy, Endoscopy & Percutaneous Techniques 26(5), pp e100-e102 38 Hafez K.S., Wolf J.S.Jr (2003) "Update on minimally invasive management of ureteral strictures" J Endourol 17(7), pp 453-64 39 Joshi H B., et al (2003) "Ureteral stent symptom questionnaire: development and validation of a multidimensional quality of life measure" J Urol 169(3), pp 1060-4 40 Justin B Ziemba, Brian R Matlaga (2018) Complications of ureteroscopic surgery In: Taneja's complications of urologic surgery: diagnosis, prevention and management, 5th Edition, Elservier, chapter 27, pp 275-285 41 Kachrilas S., Bourdoumis A., Karaolides T., et al (2013) "Current status of minimally invasive endoscopic management of ureteric strictures" Ther Adv Urol 5(6), pp 354-65 42 Kadlec A.O., Ellimoottil C.S., Greco K.A., et al (2013) "Five-year experience with metallic stents for chronic ureteral obstruction" J Urol 190(3), pp 937-41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Karakan T., Kilinc M.F., Demirbas A., et al (2016) "Evaluating Ureteral Wall Injuries with Endoscopic Grading System and Analysis of the Predisposing Factors" J Endourol 30(4), pp 375-8 44 Koukouras D., Petsas T., Liatsikos E., et al (2010) "Percutaneous minimally invasive management of iatrogenic ureteral injuries" J Endourol 24(12), pp 1921-7 45 Kramolowsky E.V., Tucker R.D., Nelson C.M (1989) "Management of benign ureteral structures: open surgical repair or endoscopic dilation?" J Urol 141(2), pp 285-6 46 Kuntz N.J., Neisius A., Tsivian M., et al (2015) "Balloon Dilation of the Ureter: A Contemporary Review of Outcomes and Complications" J Urol 194(2), pp 413-7 47 Khalaf I., Shokeir A., Shalaby M (2012) "Urologic complications of genitourinary schistosomiasis" World J Urol 30(1), pp 31-8 48 Lang E.K., Glorioso L.W (1988) "Antegrade transluminal dilatation of benign ureteral strictures: long-term results" AJR Am J Roentgenol 150(1), pp 131-134 49 Liatsikos E.N., Karnabatidis D., Katsanos K., et al (2009) "Ureteral metal stents: 10-year experience with malignant ureteral obstruction treatment" J Uro 182(6), pp 2613-7 50 Lim G.W., Yu Y.D., Choi K.H., et al (2018) "Retrograde balloon dilation as a therapeutic option for post-gynecologic surgery ureteral stricture followed by ureteroureterostomy: a comparative study regarding stricture length" Yeungnam Univ J Med 35(2), pp 179-186 51 Lucas J.W., Ghiraldi E., Ellis J., et al (2018) "Endoscopic Management of Ureteral Strictures: an Update" Curr Urol Rep 19(4), pp 24 52 Marshall L Stoller, Tom F Lue (2020) Urinary Obstruction & Stasis In: Smith & Tanagho 's General Urology, 19th Edition, Lange Medical Books, New York, chapter 12, pp 177-189 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Meckler U., Caspary W., Hennerman K H (1989) "Siêu âm hệ tiết niệu" Siêu âm chẩn đoán Bản dịch hội siêu âm thành phố Hồ Chí Minh (1993), pp 64-75 54 Michael Zhang, Ali Fathollahi, Joel Hillesohn, Majid Eshghi (2019) Endoscopic Management of Distal Ureteral Strictures In: Smith′s Textbook of Endourology, 4th Edition, John Wiley & Sons, vol 1, chapter 53, pp 604-627 55 Ming-HongKao, Chung-Cheng Wang (2015) "The efficacy and safety of ureteral dilation and long-term type ureteral stent for patients with ureteral obstruction" Urological Science 26(1), pp 65-68 56 Mohamed Aly Elkoushy, Sero Andonian (2020) Surgical, Radiologic, and Endoscopic Anatomy of the Kidney and Ureter In: Wein A.: Campbell-Walsh Urology, 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 84, pp 1872-1875 57 Noopur Bansal, Gurpreet Singh Bhangu, Darpan Bansal (2020) "Post operative complications of double-J ureteral stenting: a prospective study" Int Surg J 7(5), pp 1397-1403 58 Ooms L.S.S., Moelker A., Roodnat J.I., et al (2018) "Antegrade Balloon Dilatation as a Treatment Option for Posttransplant Ureteral Strictures: Case Series of 50 Patients" Exp Clin Transplant 16(2), pp 150-155 59 Parpala-Sparman T., Paananen I., Santala M (2008) "Increasing numbers of ureteric injuries after the introduction of laparoscopic surgery" Scand J Urol Nephrol 42(5), pp 422-7 60 Philip May, Sarah Holt, Joshua Calvert, et al (2016)."Rate of ureteral stricture following ureteroscopy for nephrolithiasis using a national database of insured patients" Journal of Urology 195(4S), pp e684-e685 61 Ravery V., de la Taille A., Hoffmann P., et al (1998) "Balloon catheter dilatation in the treatment of ureteral and ureteroenteric stricture" J Endourol 12(4), pp 335-40 62 Reus C., Brehmer M (2019) "Minimally invasive management of ureteral strictures: a 5-year retrospective study" World J Urol 37(8), pp 1733-1738 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Richter F., Irwin R.J., Watson R.A., et al (2000) "Endourologic management of benign ureteral strictures with and without compromised vascular supply" Urology 55(5), pp 652-656 64 Roberts W.W., Cadeddu J A., Micali S (1998) "Ureteral stricture formation after removal of impacted calculi" J Urol 159(3), pp 723-6 65 Rosevear H.M., Kim S.P., Wenzler D.L., et al (2007) "Retrograde ureteral stents for extrinsic ureteral obstruction: nine years' experience at University of Michigan" Urology 70(5), pp 846-50 66 Stephen Y Nakada, Sara L Best (2020) Management of Upper Urinary Tract Obstruction In: Campbell-Walsh-Wein Urology, 12th Edition, Saunders Elsevier, chapter 89, pp 1942-1981 67 Tyritzis S.I., Wiklund N.P (2015) "Ureteral strictures revisited trying to see the light at the end of the tunnel: a comprehensive review" J Endourol 29(2), pp 124-36 68 Tran H., Arsovska O., Paterson R.F., et al (2015) "Evaluation of risk factors and treatment options in patients with ureteral stricture disease at a single institution" Can Urol Assoc J 9(11-12), pp E921-4 69 Traxer O., Thomas A (2013) "Prospective evaluation and classification of ureteral wall injuries resulting from insertion of a ureteral access sheath during retrograde intrarenal surgery" J Urol 189(2), pp 580-4 70 Vaglio A., Salvarani C., Buzio C (2006) "Retroperitoneal fibrosis" Lancet 367(9506), pp 241-51 71 Vasudevan V.P., Johnson E.U., Wong K., et al (2018) "Contemporary management of ureteral strictures" J of Clinical Urology 12(1), pp 20-31 72 Wagaskar V.G., Chirmade R.A., Baheti V.H., et al (2016) "Urinary Tuberculosis with Renal Failure: Challenges in Management" J Clin Diagn Res 10(1), pp PC01-3 73 Wenzler D.L., Kim S.P., Rosevear H.M., et al (2008) "Success of ureteral stents for intrinsic ureteral obstruction" J Endourol 22(2), pp 295-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Wickham J.E., Kellet M.J (1983) "Percutaneous pyelolysis" Eur Urol 9(2), pp 122-4 75 Wolf J.S.Jr., Elashry O.M., Clayman R.V (1997) "Long-term results of endoureterotomy for benign ureteral and ureteroenteric strictures" J Urol 158(3 Pt 1), pp 759-64 TIẾNG PHÁP 76 ZHelenon Z.O (2005) "Imagerie de l'appareil genito - urrinaire, Chap 32: Malformations du rein et de la voie excrétrice haute" Medicine - Sciences Flammarion Tome 1, pp 423-448 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU NGHIÊN CỨU Số thứ tự: Số lưu trữ: Hành chánh * Họ tên (viết tắt tên): * Tuổi: * Giới tính: Nam ❑ Nữ ❑ * Địa liên hệ (Tỉnh/Thành phố): * Ngày vào: ./ ./ Ngày ra: / ./ Tiền sử a Tiền sử bệnh chung * Tăng huyết áp ❑ * Suy tim ❑ * Đái tháo đường ❑ * Bệnh thận mạn ❑ * Bệnh khác…………………………………………….(ghi rõ) * Không tiền sử bệnh ❑ b Tiền sử phẫu thuật * Tiết niệu (Ghi rõ) : * Sản khoa (Ghi rõ) : *Tiêu hoá (Phẫu thuật vùng tiểu khung) Triệu chứng lâm sàng a Lý vào viện: Đau hông lưng ❑ Đau quặn thận ❑ Tiểu gắt buốt ❑ Tiểu đục ❑ Tiểu máu ❑ Sốt lạnh run ❑ Khác: a Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện * Sinh hiệu: Mạch: l/phút Huyết áp: cmHg Nhiệt độ: 0C Nhịp thở: lần/phút * Thực thể: - Chạm thận: Không ❑ Một bên ❑ Hai bên ❑ - Rung thận: Không ❑ Một bên ❑ Hai bên ❑ - Triệu chứng khác: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cận lâm sàng * Xét nghiệm - Công thức máu: Hồng cầu: Bạch cầu: - Urê: Creatinin: - Tổng phân tích nước tiểu: Hồng cầu: Bạch cầu: Nitrit: - XN lao niệu: BK/nước tiểu (+) ❑ PCR/nước tiểu (+) ❑ * Siêu âm: Thận ứ nước Không ứ nước ❑ Độ I ❑ Độ II ❑ Độ III ❑ * Chụp cắt lớp vi tính: Hình ảnh hẹp niệu quản: 1.Có ❑ 2.Khơng ❑ Khơng ứ nước ❑ Độ I ❑ Độ II ❑ Độ III ❑ Độ IV ❑ * Xạ ký thận đồng vị phóng xạ có tiêm thuốc lợi tiểu quai: Split function %: ./… GFR: /… T1/2: /… Đào thải: Tốt ❑ Kém ❑ Không đào thải ❑ Kết điều trị: * Vị trí hẹp NQ: 1/3 ❑ 1/3 ❑ 1/3 ❑ * Chiều dài đoạn hẹp: cm * Thời gian phẫu thuật: phút * Niệu quản phẫu thuật: Phải ❑ Trái ❑ Hai bên ❑ * Tai biến mổ: 1.Không biến chứng ❑ Chảy máu ❑ Vỡ bóng ❑ Thủng niệu quản ❑ Chuyển mổ hở ❑ * Theo dõi hậu phẫu: - Thời gian lưu thông tiểu: ngày - Thời gian nằm viện sau mổ: ngày - Dấu hiệu lâm sàng: - Biến chứng thời kỳ hậu phẫu: Không biến chứng ❑ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ❑ Tiểu máu ❑ Tụ dịch, tụ máu sau phúc mạc ❑ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đánh giá tái khám: a Tái khám lần (Sau tuần) * Lâm sàng: Sốt Không ❑ Có ❑ Đau hơng lưng Khơng ❑ Có ❑ Triệu chứng đường tiểu Khơng ❑ Có ❑ Đau hạ vị, xương mu Khơng ❑ Có ❑ Tiểu khơng kiểm sốt Khơng ❑ Có ❑ Tiểu máu Khơng ❑ Có ❑ * Số lượng bạch cầu máu: ……………… * Tổng phân tích nước tiểu: Hồng cầu: Bạch cầu: Nitrit: * Siêu âm: Thận ứ nước Không ứ nước ❑ Độ I ❑ Độ II ❑ Độ III ❑ * Rút sonde JJ: Có ❑ Khơng ❑ b Tái khám lần (Sau tháng) * Lâm sàng: Sốt Không ❑ Có ❑ Đau hơng lưng Khơng ❑ Có ❑ * Siêu âm: Thận ứ nước Không ứ nước ❑ Độ I ❑ Độ II ❑ Độ III ❑ *Chụp cắt lớp vi tính: Hình ảnh hẹp niệu quản: 1.Có ❑ 2.Khơng ❑ Thận ứ nước: Không ứ nước ❑ Độ I ❑ Độ II ❑ Độ III ❑ Độ IV ❑ * Xạ ký thận đồng vị phóng xạ có tiêm thuốc lợi tiểu quai: Split function %: ./… GFR: /… T1/2: /… Đào thải: Tốt ❑ Kém ❑ Không đào thải ❑ Kết sớm: Thành cơng: 1.Tốt ❑ 2.Trung bình ❑ Thất bại: Phẫu thuật lại ❑ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn