Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
O V OT O Ọ N T Ƣ TP ỖT N SỰ T A SAU P ẪU T UẬT SA ÌN LUẬN VĂN XƢƠN Ồ MN Ả Ổ LỒ ỈN N U ÊN K OA ẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ẦU M Ọ N Ƣ TP ỖT N Ồ Ả SỰ T A SAU P ẪU T UẬT SA ÌN MN Ổ LỒ ỈN XƢƠN CHUYÊN N N : RĂN N M MẶT MÃ SỐ: K 62 72 28 15 LUẬN VĂN U ÊN K OA ẤP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS N Ơ T Ị QUỲN LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ẦU M LỜ AM OAN Tôi Đỗ Tiến Hải, học viên lớp chuyên khoa II khố 2018-2020 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Đỗ Tiến Hải M CL C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu học 1.2 Sai hình xương hạng III 11 1.3 Phẫu thuật điều trị sai hình hàm mặt 12 1.4 Phim sọ nghiêng chỉnh hình hàm mặt 19 1.5 Phim cắt lớp điện tốn phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt 21 1.6 Thay đổi lồi cầu sau phẫu thuật cắt chẻ dọc cành cao hai bên 22 1.7 Loạn khớp thái dương hàm phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III 25 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Quy trình điều trị 28 2.4 Mô tả thu thập biến số 35 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 49 2.6 Xử lý phân tích số liệu 49 2.7 Đạo đức nghiên cứu 49 Chương III: Kết 51 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 3.2 Đặc điểm khớp thái dương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III 52 3.3 Dấu chứng lâm sàng sau phẫu thuật cắt chẻ dọc cành cao xương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III 3.4 Thay đổi vị trí, hình dạng lồi cầu dấu chứng lâm sàng sau phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III 55 56 Chương IV: Bàn luận 63 4.1 Mẫu nghiên cứu 63 4.2 Đặc điểm khớp thái dương hàm bệnh nhân sai hình hạng III 64 4.3 Dấu chứng lâm sàng khớp thái dương hàm trước sau phẫu thuật 70 4.4 Thay đổi lồi cầu sau phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III 73 4.5 Tương quan mức độ di chuyển xương hàm thay đổi hình thái lồi cầu sau phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III 84 4.6 Hạn chế đề tài 86 Chương V: Kết luận 87 5.1 Đặc điểm khớp thái dương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III 87 5.2 Thay đổi dấu chứng lâm sàng sau phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III 5.2 Thay đổi hình thái lồi cầu sau phẫu thuật cắt chẻ dọc cành cao xương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III 5.3 Thay đổi hình thái lồi cầu khớp thái dương hàm sau phẫu thuật cắt chẻ dọc cành cao xương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III Chương VI: Kiến nghị 88 88 88 90 i DANH M ỮV T TẮT Tiếng Việt CCao Chiều cao CCao.Giữa/mp.ĐD Chiều cao 1/3 đầu lồi cầu mặt phẳng đứng dọc CCao.Ngoài/mp.ĐN Chiều cao 1/3 đầu lồi cầu mặt phẳng đứng ngang CCao.Sau/mp.ĐD Chiều cao 1/3 sau đầu lồi cầu mặt phẳng đứng dọc CCao.Trong/mp.ĐN Chiều cao 1/3 đầu lồi cầu mặt phẳng đứng ngang CCao.Trước/mp.ĐD Chiều cao 1/3 trước đầu lồi cầu mặt phẳng đứng dọc CCao.TT/mp.ĐN Chiều cao trung tâm đầu lồi cầu mặt phẳng đứng ngang ĐLC Độ lệch chuẩn GK Gian khớp KC Khoảng cách KC.Ngoài/mp.N Khoảng cách 1/3 đầu lồi cầu mặt phẳng ngang KC.Ngoài-Trong/mp.ĐN Khoảng cách đầu lồi cầu mặt phẳng đứng ngang KC.Ngoài-Trong/mp.N Khoảng cách đầu lồi cầu mặt phẳng ngang KC.Trong/mp.N Khoảng cách 1/3 đầu lồi cầu mặt phẳng ngang KC.Trước-Sau/mp.ĐD Khoảng cách trước sau đầu lồi cầu mặt phẳng đứng dọc KC.TT/mp.N Khoảng cách trung tâm đầu lồi cầu mặt phẳng ngang Khoảng GK.Ngoài/mp.ĐN Khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang Khoảng GK.Sau/mp.ĐD Khoảng gian khớp sau mặt phẳng đứng dọc Khoảng GK.Trên/mp.ĐD Khoảng gian khớp trung tâm mặt phẳng đứng dọc Khoảng GK.Trong/mp.ĐN Khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang Khoảng GK.Trước/mp.ĐD Khoảng gian khớp trước mặt phẳng đứng dọc Khoảng GK.TT/mp.ĐN Khoảng gian khớp trung tâm mặt phẳng đứng ngang KTC Khoảng tin cậy mp Mặt phẳng ii mp.ĐN Mặt phẳng đứng ngang mp.ĐD Mặt phẳng đứng dọc mp.N Mặt phẳng ngang TB Trung bình Tiếng Anh AS Anterior joint space Khoảng gian khớp trước mặt phẳng đứng dọc BSSO Bilateral sagittal split ramus osteotomy Cắt chẻ dọc cành cao hai bên Khoảng gian khớp trung tâm CCS Coronal central space mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp CLS Coronal lateral space mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp CMS Coronal medial space mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp sau PS Posterior joint space mặt phẳng đứng dọc SC Superior condyle point Điểm cao lồi cầu SF Superior aspect of the glenoid fossa Điểm cao hõm khớp Khoảng gian khớp trên SS Superior joint space mặt phẳng đứng dọc TMJ Temporomandibular joint Khớp thái dương hàm VAS Visual Analog Scale Thang đo mức độ đau iii CT Scan Computed Tomography Scan AN M Ố Chụp cắt lớp vi tính U T UẬT N Ữ V ỆT – ANH Điểm cao hõm khớp mặt phẳng đứng dọc Điểm cao lồi cầu mặt phẳng đứng dọc Hõm khớp Khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp trung tâm mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang Khoảng gian khớp trước mặt phẳng đứng dọc Khoảng gian khớp trên mặt phẳng đứng dọc Khoảng gian khớp sau mặt phẳng đứng dọc SF: superior aspect of the glenoid fossa SC: superior condyle point Glenoid fossa CLS: coronal lateral space CCS: coronal central space CMS: coronal medial space AS: anterior joint space SS: superior joint space PS: posterior joint space Khớp thái dương hàm Temporomandibular joint Lồi cầu xương hàm Mandibular condyle Phẫu thuật cắt chẻ dọc cành cao xương hàm Bilateral sagittal split ramus osteotomy (BSSRO) Phẫu thuật cắt xương hàm theo đường Lefort I Lefort I osteotomy iv Phẫu thuật chỉnh hình Orthognathic v DANH M C BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp biến số nghiên cứu 46 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu (theo WHO) 51 Bảng 3.2: Hình thái lồi cầu bệnh nhân sai hình xương hạng III 52 Bảng 3.3: Góc nghiêng ngồi đầu lồi cầu kích thước khoảng gian khớp bệnh nhân sai hình xương hạng III Bảng 3.4: So sánh dấu chứng lâm sàng trước sau phẫu thuật chỉnh hình cắt chẻ dọc cành cao xương hàm bệnh nhân sai hình xương hạng III Bảng 3.5: Thay đổi hình dạng lồi cầu mặt phẳng đứng ngang Bảng 3.6: Mức độ di chuyển hàm thay đổi góc nghiêng ngồi sau phẫu thuật chỉnh hình Bảng 3.7: Khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang, mặt phẳng đứng dọc thay đổi t6 – t0 54 55 56 58 59 Bảng 3.8: Thay đổi hình thái lồi cầu sau phẫu thuật chỉnh hình 62 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 63 Bảng 4.2: Góc nghiêng ngồi đầu lồi cầu theo số nghiên cứu giới 64 Bảng 4.3: Kích thước lồi cầu theo số nghiên cứu giới 66 Bảng 4.4: Thay đổi góc nghiêng lồi cầu theo chiều ngồi 74 89 nhiều, tỉ lệ tiêu xương 1/3 đầu lồi cầu cao [15], [32], [58] Điều giải thích, góc nghiêng ngồi thay đổi nhiều, lồi cầu xoay vào sau, cực ngồi đầu lồi cầu nghiêng xoay theo hướng trước nằm sau sườn sau lồi khớp Phẫu thuật chỉnh hàm đẩy lùi tái định vị xương hàm vị trí nằm phía sau so với vị trí ban đầu Dưới tác động hệ thống bám xương hàm dưới, xương hàm có khuynh hướng trở vị trí ban đầu nghĩa có di chuyển phía trước Q trình di chuyển ảnh hưởng trực tiếp đến cành cao xương hàm dưới, đặc biệt 1/3 đầu lồi cầu hõm khớp gây tăng tải lực trực tiếp lên hõm khớp Nhằm thích nghi với vị trí hõm khớp sau phẫu thuật chỉnh hàm đẩy lùi xương hàm dưới, đầu lồi cầu xuất trình thay đổi hình thái chủ yếu 1/3 đầu lồi cầu 4.4.4.3 Thay đổi lồi cầu tr n phƣơng đứng dọc Nghiên cứu ghi nhận sau tháng, mặt phẳng đứng dọc đầu lồi cầu thay đổi hình thái nhiều mức độ khác bao gồm trình tiêu xương tạo xương nhiên thay đổi hình thái khơng có ý nghĩa thống kê Nhiều nghiên cứu cho thấy có tiêu xương 1/3 trước đầu lồi cầu, không phụ thuộc vào loại hình phẫu thuật [32] 4.5 TƢƠN QUAN MỨ T A ỔI HÌNH THÁI LỒI CẦU SAU PHẪU THUẬT CHỈNH HÀM SA ÌN XƢƠN DI CHUYỂN XƢƠN M ƢỚI VÀ SỰ NG III Tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP Hồ Chí Minh, tất bệnh nhân sai hình xương hạng III trước phẫu thuật thảo luận chuyên khoa chỉnh hàm mặt phẫu thuật tạo hình nhằm đưa kế hoạch điều trị xác bệnh nhân cụ thể Với kế hoạch điều trị thiết lập, mức độ lùi hàm số biết trước tiến hành phẫu thuật Nhằm ước lượng thay đổi hình thái lồi cầu, tương quan lồi cầu – hõm khớp sau phẫu thuật, nghiên cứu tìm mối tương quan chúng mức độ lùi hàm (chỉ số biết) Tuỳ theo mức độ lùi hàm, góc nghiêng ngồi đầu lồi cầu, khoảng gian khớp, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 hình thái lồi cầu thay đổi điều dẫn đến tình trạng bất thường khớp thái dương hàm Kết nghiên cứu cho thấy mức độ lùi xương hàm khơng có mối tương quan với thay đổi độ nghiêng lồi cầu, thay đổi khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang, thay đổi khoảng gian khớp sau mặt phẳng đứng dọc khoảng cách ngồi mặt phẳng ngang Nói cách khác, nghiên cứu viên không ước lượng thay đổi lồi cầu sau tháng thời điểm trước phẫu thuật dựa vào mức độ lùi xương hàm Tuy nhiên, sau tháng, có tương quan mức độ lùi xương hàm thay đổi khoảng gian khớp trong, trung tâm mặt phẳng đứng ngang; khoảng gian khớp trước, mặt phẳng đứng dọc; khoảng cách chiều cao mặt phẳng đứng ngang mức độ cao có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu bước đầu gợi ý thay đổi hình thái lồi cầu số vị trí dựa mức độ lùi hàm biểu diễn theo phương trình hồi quy (bảng 3.9) Vị trí xương hàm xác định trước phẫu thuật thông qua kế hoạch điều trị qua đó, giúp tiên đốn q trình thay đổi khoảng gian khớp, thay đổi hình thái lồi cầu sau phẫu thuật Nghiên cứu không ghi nhận thay đổi dấu chứng lâm sàng khớp thái dương hàm, cỡ mẫu nhỏ và/hoặc thời gian nghiên cứu chưa đủ dài Trong tương lai, trường hợp tiếp tục theo dõi có tình trạng bất thường khớp thái dương hàm, chụp phim khảo sát tiếp tục biến số nghiên cứu 4.6 - H N CH CỦA TÀI Phẫu thuật chỉnh hàm loại hình phẫu thuật đặc biệt, cần chuẩn bị điều trị tiền phẫu thời gian dài trước tiến hành phẫu thuật Chi phí cao tâm lý sợ phẫu thuật dẫn đến số lượng bênh nhân đồng ý tham gia phẫu thuật không nhiều dẫn đến cỡ mẫu thấp - Thời gian học chuyên khoa II định, thêm vào năm 2019- 2020, ảnh hưởng dịch Covid nên khó kéo dài thời gian nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 - Nghiên cứu viên phẫu thuật viên nên biến số nghiên cứu hầu hết liên quan đến phẫu thuật, biến số lâm sàng liên quan đến tình trạng khớp thái dương hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 92 K T LUẬN Qua nghiên cứu 16 khớp thái dương hàm bệnh nhân, rút số kết luận sau: 5.1 Ặ XƢƠN - ỂM KHỚP T ƢƠN M Ở BỆNH NHÂN SAI HÌNH NG III Góc nghiêng ngồi đầu lồi cầu: Góc nghiêng ngồi người có sai hình xương hạng III có giá trị trung vị 65,000 [62,500 – 70,280], giá trị trung bình 67,10 ± 7,720 - Hình dạng đầu lồi cầu: Dạng tròn chiếm tỉ lệ cao với 56,25%, dạng lồi 25%, dạng tam giác 18,75% Nghiên cứu không ghi nhận đầu lồi cầu có dạng phẳng dạng khác - Kích thước đầu lồi cầu theo chiều ngồi nhóm sai hình xương hạng III có giá trị trung vị 14,2 [12,88 – 16,7]mm, giá trị trung bình 14,55 ± 2,46mm, theo chiều trước sau có giá trị trung vị 9,04 [7,99 – 10,13]mm, giá trị trung bình 8,96 ± 1,49mm Trên mặt phẳng đứng ngang, kích thước khoảng gian khớp tăng dần từ khoảng gian khớp đến khoảng gian khớp khoảng gian khớp Khoảng gian khớp có giá trị trung bình 3,20 1,83mm với khoảng biến thiên 2,12 – 7,85mm, khoảng gian khớp trung tâm có giá trị trung bình 3,04 1,17mm với khoảng biến thiên 2,14 – 6,00mm, khoảng gian khớp ngồi có giá trị trung bình 2,58 0,54mm với khoảng biến thiên 1,54 – 3,61mm - Trên mặt phẳng đứng dọc, khoảng gian khớp giảm dần từ khoảng gian khớp sau đến khoảng gian khớp trung tâm nhỏ khoảng gian khớp trước Khoảng gian khớp trước có giá trị trung bình 1,93 0,38mm với khoảng biến thiên 1,56 – 2,68mm, khoảng gian khớp trung tâm có giá trị trung bình 2,34 0,48mm với khoảng biến thiên 1,52 – 3,43mm, khoảng gian khớp sau có giá trị trung bình 2,84 0,63mm với khoảng biến thiên 1,98 – 4,01mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 93 5.2 T A ÌN - ỔI DẤU CHỨNG LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT SAI XƢƠN NG III Theo dõi sau phẫu thuật chỉnh hàm sai hình xương hạng III tháng, kết nghiên cứu ghi nhận dấu chứng lâm sàng: (1) hình thái bên ngồi vùng khớp; (2) đau khớp trạng thái tĩnh động; (3) mức độ trơn tru vận động khớp, khơng có thay đổi so với trước phẫu thuật 5.3 T A ỔI HÌNH THÁI LỒI CẦU VÀ KHỚP T SAU PHẪU THUẬT CẮT CHẺ DỌ ƢỚI Ở BỆN - N ÂN SA ÌN XƢƠN N ƢƠN M AO XƢƠN M NG III Thay đổi vị trí xương hàm dưới: xương hàm vị trí lùi sau trung bình 5,76 2,34mm so với trước phẫu thuật a Hình thái lồi cầu - Thay đổi hình dạng lồi cầu mặt phẳng đứng ngang: Nghiên cứu không ghi nhận thay đổi hình thái lồi cầu sau phẫu thuật - Góc nghiêng đầu lồi cầu thay đổi giảm trung bình -3,43 3,12mm, kích thước lồi cầu theo chiều ngồi giảm trung bình -0,37 0,53mm so với trước phẫu thuật a Khớp thái dương hàm - Trên mặt phẳng đứng ngang, khoảng gian khớp sau phẫu thuật giảm so với trước phẫu thuật Trung bình khoảng gian khớp giảm -0,97 1,93mm, khoảng gian khớp trung tâm giảm -1,04 1,20mm khoảng gian khớp ngồi giảm -0,91 0.61mm Sự thay đổi kích thước khoảng gian khớp mặt phẳng đứng ngang có ý nghĩa thống kê - Trên mặt phẳng đứng dọc, khoảng gian khớp sau phẫu thuật giảm so với trước phẫu thuật Trung bình khoảng gian khớp trước giảm -0,27 0,42mm, khoảng gian khớp giảm -0,53 0,41mm khoảng gian khớp sau giảm -1,03 0,53mm Sự thay đổi khoảng gian khớp mặt phẳng đứng dọc có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 94 - Thay đổi hình thái lồi cầu tiêu xương ghi nhận 1/3 đầu lồi cầu với mức giảm trung bình 1/3 ngồi mặt phẳng ngang -0,27 0,34mm, khoảng cách mặt phẳng đứng ngang -0,37 0,53mm, chiều cao mặt phẳng đứng ngang -0,12 0,62mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 95 KI N NGHỊ - Phẫu thuật chỉnh hàm phẫu thuật khó, cần có thời gian dài chuẩn bị bệnh nhân chi phí cho trường hợp phẫu thuật lớn Thêm vào đó, thời gian học chuyên khoa II có hạn chế mặt thời gian khó khăn dịch Covid 2020 nên khó kéo dài nghiên cứu Chính vậy, cỡ mẫu nghiên cứu khơng cao Nhằm có kết mang tính đại diện hơn, thiết nghĩ nghiên cứu cần phải tiếp tục với cỡ mẫu lớn với thời gian theo dõi dài - Phối hợp chuyên gia điều trị khớp thái dương hàm nhằm theo dõi toàn diện tình trạng thay đổi khớp thái dương hàm lâm sàng sau phẫu thuật chỉnh hàm sai hình xương hạng III - Nên có nghiên cứu ứng dụng hình ảnh chiều phần mềm chồng phim so sánh trước sau phẫu thuật thời điểm khác nhằm xác định xác vị trí thay đổi hình thái đầu lồi cầu thời điểm định Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T L ỆU T AM K ẢO Tiếng Việt Bộ mơn Chỉnh hình mặt (2004), “Chỉnh hình mặt: Kiến thức điều trị dự phòng” Nhà xuất Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Hoàng Tử Hùng (2005), “Cắn khớp học”, Nhà xuất Y học Chi nhánh Thành phố Hồ chí Minh Phạm Đăng Diệu (2001), “Giải phẫu Đầu - Mặt - Cổ”, Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Lân (2018), “Đặc điểm hình thái khớp thái dương hàm bình thường người Việt nghiên cứu hình ảnh cắt lớp điện tốn chùm tia hình khối” Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh A Quast et al, (2020), “A new approach in three dimensions to define preand intraoperative condyle-fossa relationships in orthognathic surgery - is there an effect of general anaesthesia on condylar position?”, Int J Oral Maxillofac Surg, 13; S0901-5027(20)30079-5 Akitoshi Katsumata (2006), “Condylar head remodeling following andibular setback osteotomy for prognathism: A comparative study of different imaging modalities”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, Vol 101:505-14 Anuna Laila Mathew (2011), “Condylar Changes and Its Association with Age, TMD, and Dentition Status: A Cross-Sectional Study”, Int J Dent, Article ID 413639, p1-7 Budi Kusnoto (2007), “Two-Dimensional Cephalometry and Computerized orthognathic Surgical Treatment Planning”, Clin Plast Surg, Vol 34(3):417426 Chang-Hyeon Lee et al., (2019), “Three-dimensional assessment of condylar position following orthognathic surgery using relation bite and the rmal Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn reference line A retrospective clinical study” Medicine 98:12(e14931), pp 1-9 10 David Sarver (2007), “The Aesthetic Dentofacial Analysis”, Clin Plast Surg, Vol 34, 369-394 11 Edwards Ellis III, (1994), “Condylar Positioning devices for Orthognathic surgery: Are they necessary?”, J Oral Maxillofac Surg, 52:536-552 12 Epker BN, Wylie GA (1986), “Control of the condylar-proximal mandibular segments after sagittal split osteotomies to advance the mandible”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod; 62(6):613-7 13 Essam Ahmed Al-Moraissi, Larry M Wolford, Daniel Perez, Daniel M Laskin, Edward Ellis III (2017), “Does Orthognathic Surgery Cause or Cure Temporomandibular Disorders? A Systematic Review and Meta-Analysis”, J Oral Maxillofac Surg 75:1835-1847 14 Gonzalo Munoz, Sergio Olate, Mario Cartin, Belgica Vasquez, Mariano del Sol, Rodrigo Farina (2014), “TMJ in facial class III deformity, Condyle/fossa relations”, Int J Clin Exp Med, 7(9):2735-2739 15 Imamura, R., (2017), “Assessment of the position and morphology of the condylar of mandible after sagittal split ramus osteotomy: A postoperative comparative study from to months”, Int J Oral-Med Sci 15(3) (4): 139151 16 J F G de Farias et al (2015), “Correlation between temporomandibular joint morphology and disc displacement by MRI”, Dentomaxillofacial Radiol, Sep, 44, 20150023 17 J Prein, Michael Ehrenfeld, and Paul N Manson, (2012), “Principles of Internal Fixation of the Craniomaxillofacial Skeleton Trauma and Orthognathic Surgery”, Thieme/AO 18 Jaime Gateno (2004), “A Comparative Assessment of Mandibular Condylar Position in Patients With Anterior Disc Displacement Temporomandibular Joint”, J Oral Maxillofac Surg, 62(1):39-43 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn of the 19 Jean-Pascal Dujoncquoy , Jo l Ferri , Gwénael Raoul , Johannes Kleinheinz (2010), “Temporomandibular joint dysfunction and orthognathic surgery: a retrospective study”, Head & Face Med, 6:27 20 Jeffrey C Posnick (2014), “Orthognathic surgery: Principle & practice”, Elservier Inc, p26-27 21 Jeffrey P Okeson (2020), “Management of temporomandibular disorder and occlusion”, 8th edition, Elservier Inc 22 Joe I-Chiang (2005), “A Retrospective Analysis of the Stability and Relapse of Soft and Hard Tissue Change After Bilateral Sagittal Split Osteotomy for Mandibular Setback of 64 Taiwanese Patients”, J Oral Maxillofac Surg, 63(3):355-61 23 Johan P Reyneke (2016), “The Bilateral Sagittal Split Mandibular Ramus Osteotomy”, Atlas Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 24:27-36 24 Kasper Dahl Kristensen et al (2017), “Idiopathic condylar resorptions: 3dimensional condylar bony deformation, sign and symptoms”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 152:214-23 25 Kazumi Ikeda (2011), “Assessment of Optimal Condylar Position in the Coronal and Axial Planes with Limited Cone-Beam Computed Tomography”, J Prosthodont, 20:432–438 26 Kazumi Ikeda (2009), “Assessment of optimal condylar position with limited cone-beam computed tomography”, Am J Orthod Dentofacial Ortho, 135:495-501 27 Keith J Ferro (2017), “The Glossary of Prosthodontic Terms”, J Prosthet Dent, Volume 117, Issue 5S, Ninth Edition, The Academy of Prosthodontics, The Academy of Prosthodontics Foundation 28 Kobayashi (2001), “Changes in masticatory function after orthognathic treatment in patients with mandibular prognathism”, British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 39:260–265 29 Koichiro Ueki, Kiyomasa Nakagawa, Shigeyuki Takatsuka, Mayumi Shimada, Kouhei Marukawa, Daisuke Takazakura, Etsuhide Yamamoto Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2000), “Temporomandibular joint morphology and disc position in skeletal class III patients”, J Craniomaxillofac Surg, 28(6):362–368 30 Koyama J, Nishiyama H, Hayashi T (2007), “Follow- up study of condylar bony changes using helical computed tomography in patients with temporomandibular disorder”, Dentomaxillofac Radiol, 36:472–477 31 Kurita (2002), “Alteration of the horizontal mandibular condyle size associated with temporomandibular joint internal derangement in adult females”, Dentomaxillofacial Radiology, 31:373-378 32 Man-Hee Ha et al (2013), “Cone-beam computed tomographic evaluation of the condylar remodeling occuring after mandibular set-back by bilateral sagittal split ramus osteotomy and rigid fixation” Korean J Orthod, 43(6): 263-270 33 Maria E Papadaki (2007), “Condylar Resorption”, Oral Maxillofacial Surg Clin N Am, 19(2):223–234 34 Masoud Yaghmaei, Masoud Ejlali, Sekieneh Nikzad, Ashraf Sayyedi, Shahrouz Shafaeifard, and Fereydoun Pourdanesh, (2013), “General Anesthesia in Orthognathic Surgeries: Does It Affect Horizontal Jaw Relations?”, J Oral Maxillofac Surg, 71:1752-1756 35 Massimo Politi, Fabio Costa, Roberto Cian, Francesco Polini, Massimo Robiony (2004), “Stability of Skeletal Class III Malocclusion After Combined Maxillary and Mandibular Procedures: Rigid Internal Fixation Versus Wire Osteosynthesis of the Mandible”, Oral Maxillofac Surg, 62(2):169-81 36 May Al-koshab (2015), “Assessment of Condyle and Glenoid Fossa Morphology Using CBCT in South-East Asians”, PLoS ONE 10(3): e0121682, March 24 37 Miloro M., Ghali G., Larsen et al (2011), “Peterson’s principles of oral and maxillofacial surgery”, 2004 BC Decker Inc 38 Mousoula S et al (2017), “Condylar resorption in orthognathic patient after mandibular bilateral sagittal split osteotomy: a systematic reviews”, Eur J Orthod, 39(3):294-309 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 Nale JC (2014), “Orthognathic surgery and the temporomandibular joint patient”, Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 26(4):551-64 40 Natheer Hashim Al-Rawi et al (2017), “Spatial analysis of mandibular condyles in patients with temporomandibular disorders and normal controls using cone beam computer tomgraphy”, Eur J Dent, 11(1):99-105 41 Nieblerova J (2012), “Stability of the miniplate osteosynthesis used for sagittal split osteotomy for closing an anterior open bite: an experimental study in mini-pigs”, Int J Oral Maxillofac Surg, 41:482–488 42 Oana Bida Honey (2007), “Accuracy of cone-beam computed tomography imaging of the temporomandibular joint: Comparisons with panoramic radiology and linear tomography”, Am J Orthod Dentofacial Orthop; 132:429-38 43 Omura et al (2012), “An accurate maxillary superior repositioning technique without intraoperative measurement in bimaxillary orthognathic surgery”, Int J Oral Maxillofac Surg, 41: 949–951 44 Onizawa K (1995), “Alteration of temporomandibular joint symptoms after orthognathic surgery: comparision with healthy volunteers”, J Oral Maxillofac Surg, 53(2):117-21 45 Panula K et al (2000), “Effect of orthognathic surrgery on temporomandibular joint dysfunction A controlled prospective 4-year follow-up study”, Int J Oral Maxillofac Surg, 29(3):183-7 46 Peter E Dawson, (2007), “Functional Occlusion: from TMJ to smile design”, Mosby Inc 47 Pieter Jan Verhelst et al (2019), “The Biomechanical Effect of the Sagittal Split Ramus Osteotomy on the Temporomandibular Joint: Current Perspectives on the Remodeling Spectrum”, Front Physiol, 10:1021 48 Pravin K Patel (2007), “The Surgical Tools: The LeFort I, Bilateral Sagittal Split Osteotomy of the Mandible, and the Osseous Genioplasty”, Clin Plast Surg, 34(3):447-475 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Rajeev Kumar Mishra et al (2017), “3D CBCT Evaluation of the condyle póition in skeleton class I & class III Growing subjects Orthodontic”, Orthodontic Journal of Nepal, 7(2):9-14 50 Ren, Y.-F., Isberg, A., & Westesson, P.-L (1995) “Condyle position in the temporomandibular joint”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 80(1):101–107 51 Riitta H Pahkala and Juha P Heino (2004), “Effects of sagittal split ramus osteotomy on temporomandibular disorders in seventy-two patients”, Acta Odontol Scand, 62(4):238-244 52 Sang-Yong Yoon, Jae-Min Song, Yong-Deok Kim, In-Kyo Chung, SangHun Shin (2015), “Clinical changes of TMD and condyle stability after two jaw surgery with and without preceding TMD treatments in class III patients”, Maxillofac Plast Reconstr Surg, 37:9 53 Seren, E., Akan, H., Toller, M O., & Akyar, S (1994), “An evaluation of the condylar position of the temporomandibular joint by computerized tomography in Class III malocclusions: A preliminary study”, American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 105(5), 483–488 54 Shubhasini (2016), “Study of three dimensionals morphology of mandibular condyle using cone beam computed tomography” Manipal Journal of Dental Sciences, 1(1):7-12 55 Silva (2017), “Change in condylar volume and joint spaces after orthognathic surgery”, Int J Oral Maxillofac Surg, 47(4):511-517 56 Soo-Bum Anet al (2014), “Effect of post-orthognathic surgery condylar axis changes on condylar”, Angle Orthod, 84(2):316-321 57 Soon-Jung Hwang (2004), “Non-surgical risk factors for condylar resorption after orthognathic surgery”, J Craniomaxillofac Surg, 32(2):103–111 58 Soo-Byung Park (2012), “Effect of Bimaxillary Surgery on Adaptive Condylar Head Remodeling: Metric Analysis and Image Interpretation Using Cone-Beam Computed Tomography Volume Superimposition” J Oral Maxillofac Surg, 70(8):1951-1959 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 59 Tong Xi (2015), “3D analysis of condylar remodeling and skeletal relapse following bilateral sagittal split advancement osteotomies”, J Craniomaxillofac Surg, 43(4):462-8 60 Toshinori Iwai (2017), “An accurate bimaxillary repositioning technique using straight locking miniplates for the mandible-first approach in bimaxillary orthognathic surgery”, Odontology, 105(1):122-126 61 Vandeput, P.-J Verhelst, R Jacobs, E Shaheen, G Swennen, C Politis (2018), “Condylar changes after orthognathic surgery for class III dentofacial deformity: a systematic review”, Int J Oral Maxillofac Surg, 48(2):193-202 62 Veldhuis (2017), “The effect of orthognathic surgery on the temporomandibular joint and oral function: a systematic review”, Int J Oral Maxillofac Surg, 46(5):554–563 63 Veras R B (2008), “Functional and radiographic long-term results after bad split in orthognathic surgery”, Int J Oral Maxillofac Surg, 37(7): 606–611 64 Vitral Robert Willer Farinazzo (2011), “Temporomandibular joint and normal occlusion: Is there anything singular about it? A computed tomographic evaluation”, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 140(1):18-24 65 Whyte AM et al (2006), “Magnetic resonance imaging in the evaluation of temporomandibular joint disc displacement – a review of 144 cases”, Int J Oral Maxillofac Surg, 35(8):696-703 66 William R Proffit (2019), “Contemporary Orthodontic”, the six edition Elsevier Inc 67 William R Proffits, Raymond P White Jr, David M Sarver (2003), “Contemporary treatment of dentofacial deformity”, Mosby Inc 68 Wolford L M (2003), “Changes in temporomandibular joint dysfunction after orthognathic surgery”, J Oral Maxillofac Surg, 61(6):655-660 69 Y-I Kim, et al (2010), “The assessment of the short- and long-term changes in the condylar position following sagittal split ramus osteotomy (SSRO) with rigid fixation”, J Oral Rehabil, 37(4); 262-270 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 Yale SH, Allison BD, Hauptfuehrer JD (1966), “An epidemiological assessment of mandibular condyle morphology”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol; 21(2):169–177 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn