Đặc điểm rối loạn nội tiết trước và sau phẫu thuật u vùng tuyến yên

137 0 0
Đặc điểm rối loạn nội tiết trước và sau phẫu thuật u vùng tuyến yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT U VÙNG TUYẾN YÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT U VÙNG TUYẾN YÊN CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 60.72.16.55 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HUỲNH THỊ VŨ QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Ngân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS.BS Huỳnh Thị Vũ Quỳnh, Phó trƣởng Bộ mơn Nhi – Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình động viên, dìu dắt, hƣớng dẫn tơi kiến thức chuyên môn kỹ nghiên cứu khoa học suốt trình thực nghiên cứu BS CK2 Hoàng Ngọc Quý, Trƣởng khoa Thận – Nội tiết Bệnh viện Nhi đồng 2, nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm việc khoa để thực nghiên cứu Tập thể Anh/Chị bác sĩ, điều dƣỡng Khoa Thận – Nội tiết Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Nhi đồng giúp đỡ để tơi thu thập số liệu thuận lợi giúp hoàn thành tốt nghiên cứu Ban Giám Đốc Anh/Chị nhân viên Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Kho lƣu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi đồng tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Gia đình bạn bè ln nguồn động lực tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng đến tất cả! iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH- SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học 1.2 Sinh lí tuyến yên 1.3 Các loại u tuyến yên 19 1.4 Các rối loạn nội tiết 33 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.4 Kĩ thuật chọn mẫu .41 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu .41 2.6 Các bƣớc tiến hành .42 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 45 2.8 Thu thập xử lý số liệu 53 2.9 Y đức nghiên cứu 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u vùng tuyến yên trƣớc phẫu thuật 56 3.2 Đặc điểm khối u vùng tuyến yên 64 3.3 Đặc điểm rối loạn nội tiết trƣớc sau phẫu thuật .65 3.4 Đặc điểm biến chứng xảy sau phẫu thuật u vùng tuyến yên .78 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân u vùng tuyến yên trƣớc phẫu thuật .83 iv 4.2 Đặc điểm khối u vùng tuyến yên 91 4.3 Đặc điểm rối loạn nội tiết trƣớc sau phẫu thuật .93 4.4 Đặc điểm biến chứng xảy sau phẫu thuật u vùng tuyến yên 100 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 104 KẾT LUẬN .105 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 115 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT ACTH Adrenocorticotropic Hormon hormone thƣợng thận ADH Antidiuretic hormone Hormon kháng lợi niệu ADN Acide deoxyribonucleic hƣớng vỏ acid AVP Arginine vasopressin cAMP Cyclic adenosine AMP vịng monophosphate CRH Corticotropin- releasing Hormon giải phóng hormone hormon hƣớng vỏ thƣợng thận CT- scan Computed tomography Chụp cắt lớp điện toán scan FSH fT3 Follicle-stimulating Hormon kích thích nang hormone trứng free- Tri- iodothyronine Hormon tuyến giáp T3 tự fT4 free- Thyroxine Hormon tuyến giáp T4 tự vi GCS Glasgow Coma Scale Thang điểm hôn mê Glasgow GH Growth hormone Hormon tăng trƣởng GHIH Growth hormone Hormon ức chế hormon inhibitory hormone phát triển Growth hormone Hormon giải phóng releasing hormone hormon phát triển Gonadotropin releasing Hormon giải phóng hormone hormon hƣớng sinh dục Insuline- like growth Yếu tố tăng trƣởng số factor giống insuline GHRH GnRH IGF-1 kDa Kilo Dalton LH Luteinizing hormone Hormon hồng thể hóa MRA Magnetic resonance Chụp động mạch cản từ angiogram MRI Magnetic resonance Chụp cộng hƣởng từ imaging mRNA Messenger ribonucleic ARN thông tin acid PC Prohormone convertase Men chuyển tiền hormone PC2 Prohormone convertase Men chuyển tiền vii hormone PIH Prolactin inhibitory Hormon ức chế prolactin hormone PLR Prolactin POMC Proopiomelanocortin PRH Prolactin releasing Hormon giải phóng hormone prolactin Thyrotropin- releasing Hormon giải phóng hormone hormon hƣớng tuyến giáp Thyroid stimulating Hormon kích thích tuyến hormone giáp Ventriculoperitoneal Dẫn lƣu não thất- màng shunt bụng α – melanocyte Hormon kích thích tế bào stimulating hormone anpha melano TRH TSH VP shunt α- MSH Hormon tiết sữa viii DANH MỤC HÌNH- SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ Thứ tự …Tên hình- Sơ đồ- Biểu đồ …… …………………………….……Trang Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc não Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………… 44 Sơ đồ 3.1 Đặc điểm đái tháo nhạt sau phẫu thuật……….………………………72 Sơ đồ 3.2 Nhóm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật bình thƣờng 75 Sơ đồ 3.3 Nhóm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật không đánh giá đƣợc dùng dexamethasone 75 Sơ đồ 3.4 Nhóm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật có suy thƣợng thận 76 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố giới tính……………… ……………………….56 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố giới tính theo nhóm tuổi 57 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nơi cƣ trú 58 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiền u não .59 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Hall J E (2015) "Pituitary hormones and their control by the hypothalamus" Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, pp pp 939-950 43 Hannon M J, Finucane F M, Sherlock M, Agha A, Thompson C J (2012) "Clinical review: Disorders of water homeostasis in neurosurgical patients" J Clin Endocrinol Metab, 97(5), pp 1423-1433 44 Hensen J, et al (1999) "Prevalence, predictors and patterns of postoperative polyuria and hyponatraemia in the immediate course after transsphenoidal surgery for pituitary adenomas" Clin Endocrinol (Oxf) 50, pp 431-439 45 Herman V, Fagin J, Gonsky R, et al (1990) "Clonal origin of pituitary adenomas" J Clin Endocrinol Metab, 71(6), pp 1427-1433 46 Hetelekidis S, Barnes P D (1993) "20-year experience in childhood craniopharyngioma." Int J Radiat Oncol Biol Phys, 27, pp 189-195 47 Honegger J, Buchfelder M, Fahlbusch R (1992) "Transsphenoidal microsurgery for craniopharyngioma" Surgical Neurology, 37, pp 189-196 48 Izuora G I, Ikerionwu S, Saddeqi N, et al (1989) "Childhood intracranial neoplasms Enugu, Nigeria" West Afr J Med, 8(3), pp 171-174 49 Ruscalleda J (2005) "Imaging of parasellar lesions" European Radiology, 15, pp 549-559 50 Jack J, Young S B (2018) "Endocrinology" The Harriet Lane Handbook, pp 255-289 51 Jagannathan J, Dumon A S, et al (2005) "Pediatric sellar tumors: diagnostic procedures and management" Neurosurg Focus 18, pp 52 Jennett B, Bond M (1975) "Assessment of outcome after severe brain damage." Lancet, (7905), pp 53 July J, Yunus Y , Wahjoepramono E (2014) "Pituitary Adenomas and the Transsphenoidal Approach" Neurosurgery Tricks of the Trade Cranial, pp pp 257-263 54 Kaltsas A G, Evason J, Chrisoulidou A, et al (2008) "The diagnosis and management of parasellar tumours of the pituitary" Endocrine- Related Cancer, pp 885-903 55 Kaltsas G A, Eva J, (2008) "The diagnosis and management of parasellar tumours of the pituitary" Endocrine- Related Cancer, 15(4), pp 885-903 56 Karavitaki N, Brufani C, et al (2005) "Craniopharyngiomas in children and adults: systematic analysis of 121 cases with long-term follow-up" Clin Endocrinol (Oxf), 62, pp 397-409 57 Karavitaki N, Cudlip S, Adams C B, Wass J A (2006) "Craniopharyngiomas" Endocrine Reviews, 27, pp 371-397 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Kristof R A, Rother M, Neuloh G, Klingmüller D (2009) "Incidence, clinical manifestations, and course of water and electrolyte metabolism disturbances following transsphenoidal pituitary adenoma surgery: a prospective observational study" J Neurosurg 111(3), pp 555-562 59 Kruis R W J, Schouten A Y N, Finken M J J, et al (2018) "Management and consequences of postoperative fluctuations in plasma sodium concentration after pediatric brain tumor surgery in the sellar region: a national cohort analysis" Pituitary, 21, pp 384-392 60 Landis C A, Masters S B, Spada A, et al (1989) "GTPase inhibiting mutations activate the alpha chain of Gs and stimulate adenylyl cyclase in human pituitary tumours" Nature, 340(6236), pp 692-696 61 Laws E R Jr (1980) "Transsphenoidal microsurgery in the management of craniopharyngioma" J Neurosurg, 52(5), pp 661-666 62 Lem A J, Rijke Y B , Van T H (2012) "Serum thyroid hormone levels in healthy children from birth to adulthood and in short children born small for gestination age" J Clin Endocrinol Metab, pp 3170-3178 63 Linabery A M, Ross J A (2008) "Trends in childhood cancer incidence in the U.S (1992-2004)" Cancer, 112(2), pp 416-432 64 Loh J A, Verbalis J G (2007) "Diabetes insipidus as a complication after pituitary surgery" Nat Rev Endocrinol, 3, pp 489-494 65 Louis D N, Ohgaki H, Wiestler O D, et al (2016) "WHO Classification of Tumors of the Central Nervous System" Acta Neuropathol, pp 97-109 66 Maira G, Anile C, et al (1995) "Surgical treatment of craniopharyngiomas: an evaluation of the transsphenoidal and pterional approaches" Neurosurgery, 36, pp 715-724 67 Matarazzo P, Genitori L, Lala R, et al (2004) "Endocrine function and water metabolism in children and adolescents with surgically treated intra/parasellar tumours" J Pediatr Endocrinol Metab 17, pp 1487-1495 68 Mayer-Davis E J, Kahkoska A R, Jefferies C (2018) "Definition, epidemiology, diagnosis and classification of diabetes in children and adolescents" ISPAD Clinical Practice Consensus Guidelines, pp 69 Muller H L (2010) "Childhood craniopharyngioma–current concepts in diagnosis, therapy and follow-up" Nat Rev Endocrinol 6(11), pp 609-618 70 Nemergur E.C, et al (2005) "Predictors of diabetes insipidus after transsphenoidal surgery: a review of 881 patients" J Neurosurg 103, pp 448-454 71 Nerea E Z, Ismene B G, et al (2017) "Polyuria and diabetes insipidus after surgery for pituitary tumors" Endocrine Abstracts, 49, pp 1023 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Northfield D W (1957) "Rathke-pouch tumours" Brain, pp 293-312 73 Paja M, Lucas T, et al (1995) "Hypothalamic-pituitary dysfunction in patients with craniopharyngioma" Clin Endocrinol (Oxf), 42, pp 476-473 74 Perks J R, Jalali R, Cosgrove V P, et al (1999) "Optimization of stereotactically-guided conformal treatment planning of sellar and parasellar tumors, based on normal brain dose volume histograms" International Journal of Radiation Oncology Biology Physics, 45, pp 507-513 75 Petito C K, DeGirolami U , Earle K M (1976) "Craniopharyngiomas: a clinical and pathological review" Cancer, 37(4), pp 1944-1952 76 Pratheesh R, Swallow D M A, Rajaratnam S, et al (2013) "Incidence, predictors and early postoperative course of diabetes insipidus in paediatric craniopharygioma: a comparison with adults" Childs Nerv Syst 29(6), pp 941–949 77 Rennert J, Doerfler A (2007) "Imaging of sellar and parasellar lesions" Clinical Neurology and Neurosurgery, 109, pp 111-124 78 Ross D S (2020) "Central hypothyroidism" http://www.uptodate.com, Access Year: 2020 Available from: 79 Ruscalleda J (2005) "Imaging of parasellar lesions" European Radiology, 15, pp 549-559 80 Rush J A, Younge B R, Campbell R J, et al (1982) "Optic glioma Long-term follow-up of 85 histopathologically verified cases" Ophthalmology, 89(11), pp 1213-1219 81 Sekine S, Shibata T, Kokubu A, et al (2002) "Craniopharyngiomas of adamantinomatous type harbor beta-catenin gene mutations" Am J Pathol, 161(6), pp 1997-2001 82 Sklar C A (1994) "Craniopharyngioma: endocrine sequelae of treatment." Pediatr Neurosurg, 21(1), pp 120-123 83 Smith J K (2005) "Parasellar tumors: suprasellar and cavernous sinuses" Topics in Magnetic Resonance Imaging, 16, pp 307-315 84 Sorva R, Heiskanen O, Perheentupa J (1988) "Craniopharyngioma surgery in children: endocrine and visual outcome" Childs Nerv Syst, 4, pp 97-99 85 Sriram P R, Sellamuthu P, Ghani A R I (2017) "Factors Affecting Visual Field Outcome Post-Surgery in Sellar Region Tumors: Retrospective Study" Malays J Med Sci, 24(6), pp 58-67 86 Stiller C A, Nectoux J (1994) "International incidence of childhood brain and spinal tumours" Int J Epidemiol, 23(3), pp 458-464 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Sujata E, Assunta A (2015) "Management of electrolyte and fluid disorders after brain surgery for pituitary/suprasellar tumours" Horm Res Paediatr 83, pp 293-301 88 Taylor M, Couto-Silva AC, Adan L, et al (2012) "Hypothalamic-pituitary lesions in pediatric patients: endocrine symptoms often precede neuroophthalmic presenting symptoms" J Pediatr, 161(5), pp 855-863 89 Unsinn C, Neidert M C, Burkhardt J K, Holzmann D, Grotzer M, Bozinov O (2014) "Sellar and parasellar lesions - clinical outcome in 61 children" Clin Neurol Neurosurg, 123, pp 102-108 90 Vallar L, Spada A , Giannattasio G (1987) "Altered Gs and adenylate cyclase activity in human GH-secreting pituitary adenomas" Nature, 330(6148), pp 566-568 91 Vaughan T B, Blevins L S, Vaphiades M S, et al (2012) "Multimodal Assessment of Pituitary and Parasellar Lesions" Schmidek and Sweet Operative Neurosurgical Techniques: Indications, Methods, and Results, pp 192-202 92 Weiner H L, Wisoff J H, et al (1994) "Craniopharyngiomas: a clinicopathological analysis of factors predictive of recurrence and functional outcome." Neurosurgery, 35, pp 1010-1011 93 Williams C N, Belzer J S, Riva-Cambrin J, Presson A P, Bratton S L (2014) "The incidence of postoperative hyponatremia and associated neurological sequelae in children with intracranial neoplasms" J Neurosurg Pediatr, 13(3), pp 283-290 94 Yaşargil M G, Curcic M, et al (1990) "Total removal of craniopharyngiomas Approaches and long-term results in 144 patients" J Neurosurg, 73, pp 311 95 Zareen K, Aisha S, et al (2016) "Sodium and water imbalance after sellar, suprasellar and parasellar surgery" Endocrine Practice, 23, pp 309-317 96 Zhang Y Q Wang C C, et al (2002) "Pediatric craniopharyngiomas: clinicomorphological study of 189 cases" Pediatric Neurosurgery, 36, pp 80-84 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Số thứ tự………………………………………………………………………… Số hồ sơ…………………………………………………………………………… Ngày lấy mẫu……………………………………………………… …………… Hành chính: Họ tên……………………………………… .…………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Ngày sinh ……………………………………………………….………………… Tuổi lúc nhập viện ……………………………………………………………… Địa chỉ…………………………………………………………………… ……… Ngày nhập viện ………………………………………………………………… Ngày phẫu thuật lần 1…………………………………………………………… Ngày phẫu thuật lần 2…………………………………………………………… Ngày khỏi hồi sức……………………………………………………………… Lý nhập viện……………………………………………………… ………… Tiền căn: Bệnh lý kinh thần trƣớc đó…………………………………………… ………… Tiền bệnh lý u não đình…………………………………………… Lâm sàng: Triệu chứng rối loạn thị giác………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn gia Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng rối loạn nội tiết…………………………………………………… Thời điểm đa niệu sau phẫu thuật………………………………………… Điều trị Desmopressin………………………………………………………… Triệu chứng thần kinh………………………………………………………… Triệu chứng khác………………………………………….…………………… Cận lâm sàng Hoocmon nội tiết trƣớc phẫu thuật sau phẫu thuật (thực thời gian nằm viện) Cận lâm sàng Trƣớc phẫu thuật Sau phẫu thuật Nội tiết Giá trị Giá trị TSH (mUI/L) fT3 (ng/dL) fT4 (ng/dL) Cortisol máu (mcg/dL) ACTH (pg/mL) LH (mUI/mL) FSH (mUI/mL) Natri máu (mEq/L) Glucose máu (mg/dL) Hemoglobin (g/dL) Tỉ trọng nƣớc tiểu MRI/CT scan sọ: Kích thƣớc u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Biến chứng Ngay sau phẫu thuật: Đƣờng tiếp cận u: - Xuyên sọ □ - Xuyên xƣơng bƣớm □ Kiểu phẫu thật: - Trọn u □ - Gần trọn u □ - Một phần u □ Giải phẫu bệnh…………………………………………………………………… Sau phẫu thuật Biến chứng Rối loạn đƣờng huyết: Có □ Khơng □ Nặng, hấp hối □ Xuất huyết não □ Tổn thƣơng mạch máu não □ Sốc nhiễm trùng □ Nhiễm trùng: Viêm màng não □ Viêm phổi □ Nhiễm trùng tiểu □ Khác…… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT U VÙNG TUYẾN YÊN” Nhà tài trợ: Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN THỊ THU NGÂN Số điện thoại: 0354025628 Email: nothingngan2003@gmail.com Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nhi - Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh TRÌNH BÀY CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Chúng tơi mời anh (chị) tham gia vào nghiên cứu cho phép tham gia vào nghiên cứu Anh (chị) vui lòng đọc kỹ nội dung hỏi điều anh (chị) chƣa rõ nghiên cứu nhƣ nội dung Anh (chị) định tham gia vào nghiên cứu hay không sau đọc xong nhƣ đƣợc giải đáp tất thắc mắc liên quan đến nghiên cứu Trong suốt trình tham gia nghiên cứu, có vấn đề cần đƣợc giải đáp tƣ vấn, anh (chị) liên hệ trực tiếp với nghiên cứu viên qua số điện thoại email I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Rối loạn nội tiết vấn đề thƣờng gặp u vùng tuyến yên, rối loạn nội tiết không đƣợc phát kịp thời ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tỉ lệ sống còn, nhƣ tiên lƣợng bệnh nhân trƣớc sau phẫu thuật u vùng tuyến n Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm rối loạn nội tiết trƣớc sau phẫu thuật u vùng tuyến yên” nhằm giúp cho bác sĩ có hƣớng tiếp cận có hệ thống chẩn đốn xác rối loạn nội tiết, từ giúp cho việc theo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dõi điều trị tốt nhằm giảm thiểu thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị cho bệnh nhi Cách tiến hành nghiên cứu: Thân nhân bệnh nhi bệnh nhi đƣợc giới thiệu mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu, sau hiểu tồn thơng tin đƣợc giải đáp đầy đủ thắc mắc Thân nhân bệnh nhi bệnh nhi đƣợc mời tham gia nghiên cứu đƣợc biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu thân nhân bệnh nhi đồng ý tham gia ký vào bảng chấp thuận tham gia nghiên cứu Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, ghi nhận thông tin bệnh nhi hồ sơ bệnh án theo mẫu soạn sẵn  Các nguy lợi ích: Nghiên cứu khơng đem đến tổn thất hay rủi ro cho bệnh nhi gia đình, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến quy trình khám chữa bệnh bệnh nhi  Bồi thƣờng/ điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thƣơng cho ngƣời tham gia  Ngƣời liên hệ: Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Ngân Điện thoại: 0354025628 email: nothingngan2003@gmail.com Bệnh nhi có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, thân nhân/ ngƣời bảo hộ với bệnh nhi định tham gia vào nghiên cứu, thân nhân/ ngƣời bảo hộ đƣợc yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đƣa lại cho Ngay ông/bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nghiên cứu, ơng/bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đƣa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến chăm sóc mà bệnh nhi nhận đƣợc từ ngƣời chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu: Nếu thân nhân/ ngƣời bảo hộ bệnh nhi đồng ý tham gia nghiên cứu giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm rối loạn nội tiết trƣớc sau phẫu thuật u vùng tuyến yên trẻ em Việt Nam Đồng thời, bệnh nhi gia đình đƣợc tƣ vấn trả lời thắc mắc liên quan đến theo dõi điều trị bệnh Việc tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật: Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến bệnh nhi suốt trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối, có ngƣời thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thơng tin liên quan đến cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo ngƣời khác đƣợc bệnh nhi Tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính bệnh nhi, đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chấp thuận từ bệnh nhân ngƣời bảo hộ: Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý cho bệnh nhi tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký ngƣời bảo hộ: Họ tên: _ cha/mẹ bé: _ Chữ ký: _ Quan hệ với bệnh nhi: Ngày tháng năm: Chấp thuận từ bệnh nhân ngƣời bảo hộ đọc viết: Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý cho bệnh nhi tham gia nghiên cứu Họ tên: _ Dấu vân tay: Quan hệ với bệnh nhi: Ngày tháng năm: _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhi/ngƣời bảo hộ ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho bệnh nhi/ ngƣời bảo hộ Bệnh nhi/ ngƣời bảo hộ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bệnh nhi/ ngƣời bảo hộ tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký: _ Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: Giá trị bình thƣờng TSH, fT3, fT4 theo tuổi [62] Tuổi fT4 (ng/dL) TSH (mUI/L) Mới sinh 0,94- 4,39 2,43- 24,3 tuần 0,96- 4,08 0,58- 5,58 tháng 1- 3,44 0,58- 5,57 tháng 1,04- 2,86 0,58- 5,57 tháng 1,07- 2,44 0,58- 5,56 tuổi 1,1- 2,19 0,57- 5,54 tuổi 1,11- 2,05 0,57- 5,51 tuổi 1,08- 1,93 0,56- 5,41 tuổi 1,04- 1,87 0,55- 5,31 15 tuổi 1,03- 1,77 0,52- 5,05 18 tuổi 0,93- 1,73 0,51- 4,93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: Giá trị cortisol lúc 8h sáng [50] Ý nghĩa Cortisol (mcg/dL) Gợi ý suy thƣợng thận 14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: Giá trị bình thƣờng LH theo tuổi [50] Tuổi Nam (mUI/mL) Nữ (mUI/mL) 0-2 tuổi Không xác định Không xác định 3-7 tuổi ≤0,26 ≤0,26 8-9 tuổi ≤0,46 ≤0,69 10-11 tuổi ≤3,13 ≤4,38 12-14 tuổi 0,23-4,41 0,04-10,80 15-17 tuổi 0,29-4,77 0,97- 14,70 Giai đoạn Tanner Nam (mUI/mL) Nữ (mUI/mL) I ≤0,52 ≤0,15 II ≤1,76 ≤2,91 III ≤4,06 ≤7,01 IV 0,06-4,77 0,10-14,70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 6: Giá trị bình thƣờng FSH theo tuổi [50] Tuổi Nam (mUI/mL) Nữ (mUI/mL) 0-4 tuổi Không xác định Không xác định 5-9 tuổi 0,21- 4,33 0,72- 5,33 10-13 tuổi 0,53- 4,92 0,87- 9,16 14-17 tuổi 0,85- 8,74 0,64- 10,98 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan