Nghiên cứu mối liên quan giữa phơi nhiễm hóa chất thuộc nhóm chất gây rối loạn nội tiết (edcs) và nguy cơ ung thư vú ở việt nam

111 0 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa phơi nhiễm hóa chất thuộc nhóm chất gây rối loạn nội tiết (edcs) và nguy cơ ung thư vú ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA PHƠI NHIỄM HÓA CHẤT THUỘC NHÓM CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT (EDCs) VÀ NGUY CƠ U UNG THƯ VÚ Ở VIỆT NAM H Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thế Hưng Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường ĐH Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN C NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 16 ĐẶT VẤN ĐỀ 16 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 1.1 Tổng quan ung thư vú [6,7] 18 1.1.1 Ung thư vú yếu tố nguy gây bệnh 18 H P 1.1.2 Ung thư vú giới Việt Nam 29 1.1.3 Những triệu chứng, dấu hiệu bệnh ung thư vú 30 1.1.4 Các giai đoạn phát triển bệnh ung thư vú 32 1.1.5 Điều trị ung thư vú 34 1.2 Tổng quan chất gây rối loạn nội tiết 40 1.2.1 Hệ thộng nội tiết khái niệm chất gây rối loạn nội tiết 40 U 1.2.2 Các nhóm chất gây rối loạn nội tiết 43 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 H 2.1.1 Nhóm bệnh ung thư vú 49 2.1.2 Nhóm chứng tham chiếu 49 2.1.3 Các chất gây rối loạn nội tiết 49 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 49 2.2 Phương tiện nghiên cứu 49 2.2.1 Hóa chất, thuốc thử 49 2.2.2 Chất chuẩn 50 2.2.3 Thiết bị, dụng cụ 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu 50 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 50 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 52 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu xử lý mẫu 52 2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu 52 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 52 2.5 Đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 54 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 3.2 Nồng độ Cd máu mối liên quan với ung thư vú 57 3.2.1 Nồng độ Cd máu nhóm bệnh nhóm chứng 57 3.2.2 Mối liên quan nồng độ Cd máu với ung thư vú 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 75 III.1 Xây dựng điều kiện xác định Cd GF-AAS 96 III Thẩm định phương pháp áp dụng phương pháp để xác định Cd máu nhóm bệnh nhóm chứng 103 U H DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tóm tắt yếu tố nguy ung thư vú Bảng 1.2 Các Thuốc Phổ Biến Dùng Trong Liệu Pháp Hc-mơn Bảng 1.3 Các Thuốc Phổ Biến Dùng Trong Liệu Pháp Điều Trị Mục Tiêu Bảng 1.4 Một số chất gây rối loạn nội tiết mối liên quan với ung thư vú Bảng 3.1.Tuổi nhóm bệnh nhóm chứng Bảng Phân bố bệnh nhân ung thư vú theo nhóm tuổi Bảng 3 Đặc điểm số BMI Bảng Đặc điểm địa lý H P Bảng Đặc điểm nghề nghiệp Bảng Đặc điểm tiền sử gia đình Bảng So sánh hàm lượng Cd máu nhóm bệnh nhóm chứng Bảng Sự khác biệt hàm lượng Cd nhóm tuổi BMI Bảng Mối liên quan Cd ung thư vú (kết phân tích đa biến với tuổi U BMI) (N=449) Bảng 3.10 Kết phân tích mối liên quan Cd ung thư vú ngưỡng μg/L Bảng III.1 Điều kiện xác định Cd phương pháp GF-AAS H Bảng III.2 Khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu Bảng III.3 Kết khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu Bảng III.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ X-100 Bảng III.5 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ NH4H2PO4 Bảng III.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Mg(NO3) Bảng III.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Pd(NO)3 Bảng III.8 Kết khảo sát khoảng tuyến tính Cd Bảng III.9 Kết khảo sát độ lặp lại độ thu hồi Bảng III.10 Xác định nồng độ Cd mẫu chuẩn DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu vú Hình 1.2 Nguồn gốc phơi nhiễm hóa chất từ mơi trường Hình 1.3 Giai đoạn ung thư vú Hình 1.4 Giai đoạn ung thư vú Hình 1.5 Giai đoạn ung thư vú Hình 1.6 Giai đoạn ung thư vú Hình 1.7 Giai đoạn ung thư vú Hình 1.8 Tác dụng hợp chất EDCs H P Biểu đồ 3.1 Phân bố Cd nhóm bệnh nhóm chứng Biểu đồ 3.2 Tương quan Cd máu với tuổi BMI Biểu đồ 3.3 Tương quan Cd máu nguy ung thư vú U H PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA PHƠI NHIỄM HÓA CHẤT THUỘC NHÓM CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT (EDCs) VÀ NGUY CƠ UNG THƯ VÚ Ở VIỆT NAM H P U Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thế Hưng H Nhóm nghiên cứu: Trung tâm xét nghiệm Đơn vị phối hợp: Bệnh viện K TÓM TẮT TIẾNG VIỆT I Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Việt Nam nước phát triển đối mặt với nguy tăng cao bệnh không lây nhiễm (NCDs) có ung thư Mỗi năm nước có khoảng 200.000 ca ung thư mới, có 75.000 ca tử vong khiến Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ ung thư mức báo động Việt nam nằm nước có tỷ lệ gia tăng nhanh bệnh ung thư vú với tỷ lệ 23/100,000, tăng gấp đôi so với thập kỷ trước, trở thành bệnh ung thư phổ biến phụ nữ năm gần Tại Việt Nam, ô nhiễm môi trường mức báo động với việc sử dụng kiểm sốt nhiều hóa chất hóa chất gây rối loạn nội tiết H P nguyên nhân liên quan làm tăng tỷ lệ bệnh ung thư năm gần phơi nhiễm cộng động với tác nhân hóa học từ mơi trường (qua nguồn thực phẩm, nguồn nước, khơng khí ) Thuật ngữ chất gây rối loạn nội tiết (endocrine disrupting chemicals- EDCs) sử dụng để mơ tả số hóa chất tự nhiên tổng hợp có khả tác động hay làm thay đổi chức sinh lý hệ nội tiết cách U bắt chước, khóa hay điều chỉnh hoạt tính hormone tự nhiên nội sinh thể Ảnh hưởng hóa chất thuộc nhóm EDCs lên hệ nội tiết nghiên cứu cấp độ phịng thí nghiệm, động vật người Các chất EDCs điển hình bao gồm: H số kim loại nặng (như Cadmium), thuốc bảo vệ thực vật organochlorine pesticides (OCPs) dùng nông nghiệp, hormone tổng hợp (dùng dược phẩm, mỹ phẩm), số hợp chất hữu dùng công nghiệp bisphenol A (BPA) có bao bì thực phẩm nhiều hợp chất khác polychlorinated biphenyls (PCBs), polybrominated diphenyl ethers (PBDEs), phthalates) cơng nghiệp, q trình ni trồng chế biến thực phẩm.Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá mối liên quan phơi nhiễm tác nhân hóa học nguy gây bệnh ung thư bệnh NCDs khác Vì việc xác định có hay khơng vai trị chất EDCs với bệnh ung thư có ý nghĩa quan trọng cho cơng tác phịng chống kiểm sốt phát triển bệnh ung thư nói riêng bệnh NCDs nói chung Việt Nam Vì đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan phơi nhiễm số hóa chất thuộc nhóm chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) nguy ung thư vú Việt Nam” thực với mục tiêu sau: 1) Xác định hàm lượng Cadmium (Cd) máu đối tượng nghiên cứu (bệnh nhân ung thư vú phụ nữ không bị ung thư vú) 2) Đánh giá mối liên quan Cadmium bệnh ung thư vú II Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phụ nữ có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, chia thành hai nhóm: nhóm bệnh nhân bị ung thư vú chưa điều trị hóa chất nhóm chứng người bình thường khơng bị ung thư H P 2.1.1 Nhóm bệnh ung thư vú Bệnh nhân nữ bị ung thư vú (chưa dùng hóa chất xạ trị) vào khám điều trị bệnh viện K 2.1.2 Nhóm chứng tham chiếu Là người đến khám kiểm tra sức khỏe bệnh viện K chẩn đốn khơng U bị ung thư 2.1.3 Các chất gây rối loạn nội tiết Vì số lượng hóa chất xếp vào nhóm gây rối loạn nội tiết tố đa dạng Vì H bước đầu nghiên cứu thử nghiệm tập trung vào nghiên cứu kim loại nặng nghiên cứu nhiều giới Cadmium III Kết phát Xác định hàm lượng Cadmium máu - Đã xây dựng thẩm định quy trình phân tích Cadmium máu phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm - Đã áp dụng quy trình để xác định hàm lượng Cd mẫu máu bệnh nhân ung thư vú nhóm chứng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu mối liên quan Cd máu bệnh ung thư vú -Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi trung bình bệnh nhân ung thư vú 52.2  11.1 Tuổi nhóm bệnh gặp ung thư nhiều 40-49 (22.56%) 50-59 (34.87%) Đa số bệnh nhân ung thư vú đến từ tỉnh thành, chiếm 80% Nghề nghiệp chủ yếu bệnh nhân ung thư vú làm ruộng (chiếm 47%) Có 6.2% bệnh nhân ung thư vú có tiền sử gia đình bị ung thư - Nồng độ trung bình Cadmium máu nhóm bệnh (2.84 μg/l) cao nhóm chứng (1.52 μg/l), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan