1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 6 ctst lớp 7

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KÌ I– BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐÂY LÀ GA CỦA NHÓM GV Ở NAM ĐỊNH TRONG GA CỦA TỪNG THẦY CÔ ĐÃ ĐƯỢC ẨN THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHÍNH THẦY CÔ (CẢ WORD VÀ PPT) TRƯỚC KHI GỬI GA LẦN[.]

                                                                              GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I– BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐÂY LÀ GA CỦA NHÓM GV Ở NAM ĐỊNH TRONG GA CỦA TỪNG THẦY CÔ ĐÃ ĐƯỢC ẨN THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHÍNH THẦY CƠ (CẢ WORD VÀ PPT) TRƯỚC KHI GỬI GA LẦN 1, TÔI ĐÃ TRỰC TIẾP GỌI CHO THẦY CƠ, TỒN BỘ NỘI DUNG CUỘC GỌI ĐỀU ĐÃ ĐƯỢC GHI ÂM LÀM BẰNG CHỨNG THẦY CÔ ĐÃ CAM KẾT VỚI CHÚNG TƠI LÀ CHỈ DÙNG CÁ NHÂN THÌ THẦY CƠ HỒN TỒN CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CHO CHÚNG TƠI ÍT NHẤT TỪ 50 -70 TRIỆU NẾU THẦY CƠ ĐỂ BỘ GA BỊ CHIA SẺ LÊN CÁC NHÓM TRÂN TRỌNG NHAU THÌ GIỚI THIỆU BẠN BÈ TÌM TỚI ĐỊA CHỈ UY TÍN ĐỂ MUA GA CHỨ KHƠNG PHẢI MANG GA MÀ CHIÊU ĐÃI NGƯỜI DƯNG TRÊN MẠNG VỪA MẤT TIỀN MUA VỪA CHUỐC MỌI RẮC RỐI VÀO THÂN: GỌI VỀ CHO HIỆU TRƯỞNG, CHO SGD, BÊU TÊN TRÊN CÁC NHĨM FB, U CẦU ĐỀN BÙ…CHẮC KHƠNG THẦY CƠ NÀO MUỐN? BÀI 6: Ngày soạn Ngày dạy: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (Nghị luận xã hội) A NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản:   VB1: Tự học – thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê) VB2: Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Đọc kết nối chủ điểm:  Văn Tôi học (Thanh Tịnh) - Thực hành đọc – hiểu văn bản: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên) Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm chức liên kết văn Viết:  - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Ôn tập II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I NĂNG LỰC Năng Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực  giải lực vấn đề; lực sáng tạo chung Năng lực Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học đặc thù - HS biết cách đọc hiểu văn nghị luận xã hội: + Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích + Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn - HS nhận biết đặc điểm chức liên kết văn - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - HS biết trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe II PHẨM CHẤT Có ý thức chăm có trách nhiệm với việc học C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU    1 Giáo viên   - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học   - Thiết kể giảng điện tử   - Phương tiện học liệu:      + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa     + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan     + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe  2 Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK.  D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết …   Văn 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH                      - Nguyễn Hiến Lê -              I Mục tiêu  Năng lực - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn Tự học – Một thú vui bổ ích: +Nhận biết đặc điểm văn nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích + Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản; + Nêu trải nghiệm sống việc tự học giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt văn Phẩm chất: Có ý thức chăm trách nhiệm tự học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  1.Giáo viên   - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học   - Thiết kế giảng điện tử   - Phương tiện học liệu:      + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa     + Học liệu: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan     + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc Học sinh - Đọc tài liệu có liên quan đến văn nghị luận; vấn đề tự học - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân tham gia trị chơi để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Ai nhà thơng thái?”: *Câu hỏi: Các hình ảnh liệu sau gợi nhắc đến nhân vật tiếng lịch sử Việt Nam Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh 1: Đây hình ảnh trạng nguyên tiếng lịch sử câu chuyện tự học Nhà nghèo, ban ngày thường phải kiếm củi, thường đứng xem thầy đồ dạy học Khi nhận vào lớp, ban ngày kiếm củi; ban đêm, tới lớp học Khơng có đèn, bắt đom đóm vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học; khơng có giấy, dùng để viết => Nhờ nỗ lực, đỗ trạng nguyên, phong làm “Trạng nguyên lưỡng quốc” Ảnh 2: Câu chuyện người thầy liệt tay, khơng thể đến trường Ơng tự học tâm tập viết hai chân Cuối cùng, nỗ lực, ông đến lớp, học giỏi Có thể viết, vẽ chân đẹp Được phong danh hiệu “Nhà giáo ưu tú” Ảnh 3: Đây vị trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Cuộc sống thuở nhỏ khó khăn, cha sớm, sống mẹ ngơi chùa Ơng thơng minh, tìm tịi, học hỏi, thường lân la đến lớp học làng nghe lén, mở rộng hiểu biết Được mệnh danh thần đồng Trịn 12 tuổi, ơng đỗ trạng ngun trở thành trạng nguyên nhỏ tuổi Ảnh 4: Đây vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Trong năm tháng bơn ba nước ngồi, dù làm phụ bếp vất vả tranh thủ tự học Đến thư viện đọc sách đến nghe buổi nói chuyện để trau dồi thêm kiến thức Tối đến tham gia buổi mittinG để làm quen nhà hoạt động trị nâng cao trình độ hiểu biết - Các nhân vật gương tiếng tinh thần tự học Vậy theo em, việc tự học đem lại lợi ích cho chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ  HS suy nghĩ trả lời  GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo kết - Câu hỏi 1: + Ảnh 1: Mạc Đĩnh Chi + Ảnh 2: Nguyễn Ngọc Kí + Ảnh 3: Nguyễn Hiền + Ảnh 4: Hồ Chí Minh - Câu hỏi 2: Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ bài học một cách vững nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ có khả vận dụng tri thức đã học vào việc giải nhiệm vụ học tập Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức 🡺GV dẫn vào bài: Trong hành trình khám phá tri thức, hoạt động tự học hoạt động khơng thể thiếu Nó giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ học cách vững Vậy việc tự học có thú vị? Để hiểu điều đó, tìm hiểu văn nghị luận: “Tự học – thú vui bổ ích” tác giả Nguyễn Hiến Lê HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn trải nghiệm văn a Mục tiêu: Tìm hiểu chung thể loại văn nghị luận vấn đề đời sống, tác giả Nguyễn Hiến Lê văn Tự học – thú vui bổ ích b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin tìm hiểu chung thể loại, tác giả văn  c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT  d Tổ chức thực hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP 01 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG Văn nghị luận Nội dung 1) Khái niệm ………………………………………… 2) Đặc điểm ………………………………………… PHIẾU HT 02: Tìm hiểu khái quát tác giả văn Đọc văn Tự học – thú vui bổ ích trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi tìm ý Trả lời - Nêu hiểu biết tác giả Nguyễn Hiến Lê - Nêu xuất xứ văn - Xác định thể loại, phương thức biểu đạt văn -  Đề tài văn gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó? -Nêu bố cục văn bản.  HĐ GV HS *Tìm hiểu văn nghị luận vấn đề đời sống nhiệm vụ: HS thực báo cáo phiếu học tập 01 lớp Bước HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời cá nhân -  GV quan sát, hỗ trợ góp ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận  Dự kiến sản  phẩm I Kiến thức Ngữ văn văn nghị luận vấn đề đời sống Khái niệm Văn nghị luận vấn đề đời sống viết để bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, hay vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người Đặc điểm - GV gọi đại diện số HS trả lời - Thể rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, - Các HS khác lắng nghe, bổ phản đối người viết tượng sung cần bàn luận Bước 4: Đánh giá, kết luận - Trình bày lí lẽ, chứng để GV chuẩn hoá kiến thức thuyết phục người đọc, người nghe Bằng chứng nhân vật, kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận - Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí *Tìm hiểu chung văn “Tự học – thú vui bổ ích” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS đọc VB: + Đọc kĩ phần văn bản:  đọc to, rõ ràng, ý dẫn box bên tuyến phải trang sách – chủ yếu kĩ theo dõi, suy luận - GV đọc mẫu đoạn gọi vài HS khác đọc theo đoạn - Thảo luận theo cặp 03 phút- hoàn thành Phiếu học tập 02: + Nêu tác giả xuất xứ văn + Nêu thể loại phương thức biểu đạt văn + Xác định đề tài văn Em dựa vào đâu để xác định điều đó?  Bước HS thực nhiệm vụ - HS đọc VB – Giải thích vài thích SGK - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS thực Bước Báo cáo, thảo luận II Trải nghiệm văn “Tự học – thú vui bổ ích” Đọc văn bản, giải thích từ khó - Đọc  - Tìm hiểu giải thích từ khó ( SGK/Tr 7, 8) Tác giả Nguyễn Hiến Lê + (1912 – 1984), quê tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội) + Ông tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn hóa với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác + Một số tác phẩm tiêu biểu: Kim nam cho học sinh (1951), Nghệ thuật nói trước cơng chúng (1953), Tương lai tay ta (1962), Hương sắc vườn văn (1962), Văn a Xuất xứ: In Tự học – nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 b Thể loại: Văn nghị luận vấn đề đời sống c Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận d Đề tài: Tự học thú vui bổ ích e Bố cục: phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “hóm hỉnh thi - Đại diện số cặp trình bày sản vị”: Cái thú tự học giống thú phẩm thảo luận + Đoạn 2: Tiếp đến “mà khơng hết buồn”: - Nhóm khác nghe, bổ sung Tự học phương thuốc trị bệnh âu sầu  Bước Đánh giá, kết luận + Đoạn 3: Còn lại: Tự học thú vui -GV nhận xét mức độ đạt nhã, nâng cao tâm hồn ta lên kiến thức, kĩ câu trả lời, thái độ làm việc thảo luận HS - Chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG Văn nghị luận Nội dung 1)Khái niệm Văn nghị luận vấn đề đời sống viết để bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, hay vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người 2)Đặc điểm - Thể rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối người viết tượng cần bàn luận - Trình bày lí lẽ, chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Bằng chứng nhân vật, kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận - Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí PHIẾU HT 02: Tìm hiểu khái quát tác giả văn Đọc văn Tự học – thú vui bổ ích trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi tìm ý Trả lời - Nêu hiểu biết Ông tác giả, dịch giả, nhà giáo dục, nhà văn tác giả Nguyễn Hiến Lê hóa với nhiều tác phẩm sáng tác, biên soạn dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác - Nêu xuất xứ văn In Tự học – nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 - Xác định thể loại, phương thức biểu đạt văn -  Đề tài văn gì? -Nêu bố cục văn bản.  - Thể loại: Văn nghị luận vấn đề đời sống - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Đề tài: Hoạt động tự học Triển khai qua ý kiến, lĩ lẽ dẫn chứng Hoạt động 2.2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu:  - Giúp HS biết cách đọc văn nghị luận vấn đề đời sống góp phần phát triển lực văn học, ngôn ngữ - Giúp HS nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản: + Xác định mục đích viết quan điểm, tư tưởng tác giả + Tìm hiểu vấn đề cần bàn luận + Xác định mối quan hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn + Rút ý nghĩa hay học tác động vấn đề bàn luận, từ liên hệ với thân b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn nghị luận c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động: *Các phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 03 Em mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng văn dựa vào sơ đồ sau: Vấn đề cần bàn luận Ý kiến Lí lẽ 1.1 Bằng chứng 1.1 Lí lẽ 1.2 Bằng chứng 1.2 HĐ GV HS *Hướng dẫn HS tìm hiểu văn *NV1: Tìm hiểu mục đích; ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cặp đơi hồn thành nhiệm vụ sau: -Văn viết nhằm mục đích gì? - Xác định ý kiến, lĩ lẽ, chứng văn hoàn thành phiếu học tập 03 Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS thảo luận theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết Ý kiến Lí lẽ 2.1 Bằng chứng 2.1 Lí lẽ 2.2 Bằng chứng 2.2 Ý kiến Lí lẽ 3.1 Bằng chứng 3.1 Lí lẽ 3.2 Bằng chứng 3.2 Dự kiến sản  phẩm III Suy ngẫm phản hồi Mục đích văn Văn viết để thuyết phục người đọc lợi ích việc tự học =>Mục đích triển khai qua ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng văn Các ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng văn (PHT 03)

Ngày đăng: 03/04/2023, 06:13

w