1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kt 8 tuần hkii lớp 7 ctst (2)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Ngày soạn Ngày kiểm tra I MỤC TIÊU 1 Năng lực * Năng lực đặc thù Đánh giá năng lực ngữ văn ( đọc, viết), năng lực n[.]

ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày kiểm tra I MỤC TIÊU Năng lực: * Năng lực đặc thù: Đánh giá lực ngữ văn ( đọc, viết), lực ngôn ngữ đáp ứng mục tiêu chương trình đặt học 6, 7, - Đọc: Đọc hiểu văn nghị luận xã hội, tục ngữ, văn thông tin - Viết: Bài văn nghị luận vấn đề đời sống/ Viết văn tường trình * Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề sáng tạo làm kiểm tra để đạt hiệu Phẩm chất: Học sinh trung thực trình làm II.PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Đề kiểm tra theo ma trận III TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU GV nêu yêu cầu kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phát đề yêu cầu HS làm nghiêm túc Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh nhận đề làm – Giáo viên giám sát trình làm học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nộp cho giáo viên Bước 4: Đánh giá, kết luận GV đánh giá, kết luận ý thức làm học sinh HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học sinh chuẩn bị cho học 9: Trong giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng) + Đọc tri thức ngữ văn + Chuẩn bị theo yêu cầu phần chuẩn bị IV PHỤ LỤC: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Kĩ năn Nội dung/đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổn g ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO cao g thức Đọc hiểu Đọc hiểu đoạn trích nghị luận TNK Q Viết 4 1* 15 25 Nghị luận vấn đề xã hội Tổng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 60 (Ngoài SGK) T L % điểm Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ chung 0 1* 1* 1* 15 30 10 40% 30% 60% 10% 40 100 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng ĐỌC HIỂU Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đọc hiểu Nhận biết: đoạn trích nghị - Nhận diện luận phương thức biểu (Ngoài đạt, thao tác lập SGK) luận đoạn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 4TN 4TN 2TL Tổng 10 ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh trích - Chỉ thơng tin đoạn trích Thơng hiểu: - Hiểu đặc sắc nội dung đoạn trích: đề tài, chủ đề, thông điệp,… - Hiểu đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật lập luận, hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc; ngôn ngữ nghị luận,… - Hiểu số đặc trưng văn nghị luận Vận dụng: - Nhận xét giá trị yếu tố nội dung, hình Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TT Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh thức đoạn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1* 1* 1* 1TL* Tổng trích - Nêu suy nghĩ quan niệm nhà văn; rút thông điệp, học cho thân từ nội dung đoạn trích LÀM VĂN Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Nhận biết: - Xác định vấn đề xã hội cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày văn Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung, ý nghĩa vấn đề nghị luận Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Đơn vị Nội dung kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh luận, bày tỏ quan điểm thân vấn đề xã hội Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN 4TN TL TL 11 20 40 30 10 100 Vận dụng cao: - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận vấn đề xã hội - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 60 40 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ A ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:  Tấm gương người bạn chân thật suốt đời mình, khơng biết xu nịnh ai, dù kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến Dù gương có tan xương nát thịt ngun lịng thẳng từ lúc mẹ cha sinh Nếu 100 ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO có mặt khơng xinh đẹp gương khơng nói dối, nịnh xằng xinh đẹp Nếu mặt nhọ, gương nhắc nhở Nếu buồn phiền cau có gương buồn phiền cau có theo để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ Là người, dám tự bảo sáng suốt đời gương Thiếu kẻ ác độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ tham lam mà bảo trắng đen, gọi xấu tốt Không mà không soi gương, từ già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà Soi gương nhiều có lẽ chị chúng ta, gái xinh đẹp thích soi gương Khơng hiểu ơng Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi có lúc soi gương để buồn phiền cho gương mặt xấu xí mình, để làm phú “Hoa sen giếng ngọc” tiếng bao đời Anh Trương Chi nữa, anh ngồi thuyền lơ lửng mặt sơng, có soi vào dịng nước để tủi cho khn mặt mình, nên đành gửi lịng vào tiếng hát cho say đắm lịng gái cấm cung bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn Cịn gương thuỷ tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác với (Băng Sơn, U -Theo sách Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2015, tr.84, 85) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Nghị luận C Miêu tả D Thuyết minh Câu Dịng khơng nói đặc trưng bật gương: A Trung thực, chân thành ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO B Thẳng thắn, C Soi mói khuyết điểm xấu người D Khơng biết nói dối hay nịnh hót, ác độc với Câu Xác định biện pháp tu từ bật đoạn sau nêu hiệu nó: Tấm gương người bạn chân thật suốt đời mình, khơng biết xu nịnh ai, dù kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến A Ẩn dụ B So sánh C Hốn dụ D Nhân hóa Câu 4: Từ đặc tính gương, tác giả liên tưởng so sánh với điều sống? A Vẻ đẹp hình dáng bên ngồi người B Tính cách, phẩm chất người C Ưu điểm khuyết điểm người sống D Cách đối nhân xử giữ người với người Câu Dịng khơng nói thái độ tác giả văn: A Biểu dương người trung thực B Ngay thẳng, phê phán kẻ xu nịnh, dối trá C Biểu dương người có tâm hồn đẹp D Miệt thị kẻ xu nịnh, dối trá Câu Đoạn văn: “Không hiểu ông Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có lúc soi gương để buồn phiền cho gương mặt xấu xí mình, để làm phú “Hoa sen giếng ngọc” tiếng bao đời Anh Trương Chi nữa, anh ngồi thuyền lơ lửng mặt sơng, có soi vào dịng nước để tủi cho khn mặt mình, nên đành gửi lịng vào tiếng hát cho say đắm lịng gái cấm cung bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn” là: A Ý kiến người viết B Lí lẽ C Bằng chứng D Nghệ thuật lập luận ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Câu Công dụng dấu chấm lửng câu văn: “Anh Trương Chi nữa, anh ngồi thuyền lơ lửng mặt sơng, có soi vào dịng nước để tủi cho khn mặt mình, nên đành gửi lòng vào tiếng hát cho say đắm lịng gái cấm cung bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn” là: A B C D Biểu đạt ý nhiều việc chưa liệt kê hết Mô âm kéo dài, ngắt quãng Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Thể chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng Câu Dịng khơng với mục đích viết văn bản? A Để giúp người nhận tác dụng việc sống chân thật, không dối trá, xu nịnh B Để khuyên người biết sống chân thật, không dối trá, xu nịnh C Để trích người khơng sống chân thật; dối trá, xu nịnh D Thuyết phục người biết sống chân thật, không dối trá, xu nịnh Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Câu văn: “Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn.” khiến em liên tưởng đên câu tục ngữ nào? Nêu nội dung câu tục ngữ Câu 10 Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn”? Vì sao? PHẦN II VIẾT (4.0 ĐIỂM) Viết văn nghị luận khoảng 400 chữ bàn luận câu tục ngữ: “Cây không sợ chết đứng” ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 1–8 4.0 ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO B C D B D C A C Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm -Liên tưởng đến câu tục ngữ: “Cái nết đánh chết đẹp” “Tốt gỗ tốt nước sơn” 1.0 - Nội dung câu tục ngữ: Phẩm chất, tính, tâm hồn bên người có giá trị hẳn hình thức bên ngồi * Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ đáp án: 1.0 điểm - Trả lời ý: 0.5 điểm - Trả lời sơ sài chưa rõ ràng: 0.25 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm 10 Học sinh trình bày quan điểm riêng cần có lí giải thuyết phục Có thể theo hướng: đồng tình với ý kiến: 1.0 Vì: Vẻ đẹp hình thức bên ngồi vốn hạnh phúc người; vẻ đẹp tâm hồn bên làm người hạnh phúc hơn, gắn liền với lương tâm tự trọng Trong sống, người cần biết quý trọng vẻ đẹp bên điều quan trọng phải tu dưỡng, rèn luyện đời sống tâm hồn, nhân cách bên để xứng đáng Con Người Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0,5 điểm - Trả lời sơ sài: 0,25 điểm - Không trả lời: điểm II LÀM VĂN Viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ 4.0 ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO em câu tục ngữ: “Cây không sợ chết đứng” a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0.5 Ý nghĩa lối sống thẳng, trung thực c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giải thích: 0.25 + “Cây ngay” mọc thẳng, rễ bám vào mặt đất, tán hướng thẳng phía mặt trời nên ln tươi tốt, vững chãi mưa bão ->Biểu tượng cho lối sống thẳng, trực, sống mình, khơng làm điều sai trái, khuất tất => Câu nói mang ý nghĩa: thể quan điểm dân gian lối sống thẳng, trực Khi sống thẳng, khơng làm trái với lương tâm, đạo đức sống đường hồng, khơng sợ lời giá họa, gièm pha người khác b Bàn luận -Vai trò lối sống trung thực, thẳng: + Sống thẳng, trung thực mang đến cảm giác dễ chịu, thoải mái tâm hồn +Tạo nên uy tín giá trị thân + Nhận tin tưởng, yêu quý, kính trọng từ người xung quanh -Khi sống không trung thực: +Đánh niệm tin người khác\ + Đánh uy tín danh dự thân -Bằng chứng: 1.5 ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học sinh tự lấy dẫn chứng ảnh hưởng, tác động môi trường đến thân người để minh họa cho làm văn Lưu ý: Dẫn chứng phải tiêu biểu c Phản đề: - Sự trung thực lúc mang lại kết tốt đẹp mong muốn: lời nói thật lịng khơng tinh tế làm tổn thương lịng tự trọng người khác; thẳng, trung thực mang lại cho thua thiệt lời giả dối Nhưng trung thực mang đến giá trị lâu dài - Bên cạnh trung thực cần có khéo léo ứng xử để không mang đến hiểu lầm Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm – 1,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 0,75 điểm - 1,0 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Bài học nhận thức: Dám sống Cần mạnh dạn lên án xấu, ác 0.5 Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0.5 ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NGỮ VĂN 7- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0

Ngày đăng: 03/04/2023, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w