Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
175,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu CôngtyXuấtnhậpkhẩuHàTây là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên kinh doanh xuấtnhậpkhẩucác mặt hàng nh hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mâytre đan, hàng thêu, tơ tằm, thảm len, chè, vật t, hoá chất, phân bón Trong sự đa dạng và nhiều chủng loại hàng hoá nh vậy, côngty đã lựa chọn cho mình một số mặt hàng xuấtkhẩu chiến lợc phù hợp với nhu cầu hiện tại củathị trờng và điều kiện sẵn có của tỉnh Hà Tây. Một trong số các mặt hàng xuấtkhẩu chiến lợc đó có hàng mâytre đan. Hàng mâytređan đợc làm từ các nguồn nguyên liệu nh song mây, tre, rang, nứa, Mà các nguồn nguyên liệu này rất sẵn có ở các vùng thôn quê và chi phí thấp. Hơn thế, các sản phẩm mâytređan đợc sản xuất thủ công nên cần nhiều lao động. Do vậy, đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩu hàng mâytređan là vấn đề cấp thiết không chỉ riêng củaCôngtyXuấtnhậpkhẩuHà Tây. Trớc vấn đề mà mọi doanh nghiệp ngay nay đều quan tâm làm thế nào để có khách hàng, có trờng riêng của mình để côngty có thể tồn tại vàphát triển. Vớicác chiến lợc biện pháp Marketing đã đợc học, em thấy hoạtđộngxúctiến còn đang là vấn đề trong nền kinh tế hiện nay và chọn đề tài: " Thiếtlậpvàpháttriểnthị trờng mâytređanvớiviệchoànthiệncáchoạtđộngxúctiếncủaCôngtyXuấtnhậpkhẩuHà Tây". Chơng I. Những yêu cầu khách quan củaviệcthiếtlậpvàpháttriểnthị trờng sản phẩm mâytređan I) Nắm vững nhu cầu sản phẩm mâytređan trên thị trờng thế giới 1) Chủng loại mâytređan Hàng mâytređan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc với chi phí thấp. Các nguồn nguyên liệu này đa dạng, có tính mềm, dẻo, dai và bền, qua chế biến 1 trở nên cứng cáp và chắc chắn. Vì thế, mặt hàng mâytređan cũng rất đa dạng và phong phú về chủng loại và hình thức, mẫu mã. Có thể chia các sản phẩm mâytređan thành các nhóm sau: + Nhóm 1: Các sản phẩm nội thất nh bàn, ghế, giờng, tủ đợc làm chủ yếu từ các nguyên liệu song mây, guộc kết hợp với gỗ, sắt để tăng độ bền, cứng cho sản phẩm. Các sản phẩm mâytređan loại này chiếm khoảng 15 % kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytređan mỗi năm. + Nhóm 2: Các sản phẩm mang tính trang trí thủ công nh lẵng hoa, lộc bình, giỏ, làn, chao đèn, khay Các sản phẩm loại này rất đa dạng về kích cỡ, màu sắc và kiểu cách mẫu mã. Nó có thể đợc kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau hay đơn thuần chỉ dùng một loại nguyên liêụ. Mặc dù đợc kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau nhng nguyên liệu chính của sản phẩm vẫn là song mây, rang, guột. Lợi nhuận thu đợc từ việcxuấtkhẩucác sản phẩm thuộc nhóm này rất cao, chiếm 75% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytređan . + Nhóm 3: Các sản phẩm khác nh: mành trúc, mành tre, túi du lịch. Các sản phẩm này thờng đợc làm từ một nguyên liệu chính có kết hợp nhng không đáng kể. Lợi nhuận thu về từ việcxuấtkhẩucác sản phẩm nhóm này chỉ chiếm 10% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytre đan. 2) Nhu cầu sản phẩm mâytređan trên thị trờng thế giới Không có thị trờng, doanh nghiệp không thể tồn tại. Mà công tác thị trờng lại vô cùng khó khăn bởi có hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đang tham gia cạnh tranh tìm thị trờng. Song vớicác doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu, việc tìm kiếm thị trờng lại càng khó khăn hơn, vì thị trờng của họ ở bên ngoài, thông tin không đầy đủ, kịp thời, lại khác nhau về phong tục, tập quán, thị hiếu. Thị trờng xuấtkhẩu hàng mâytređan chính củacông ty. Đơn vị tính: 1000 USD. Thị trờng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng 2 Ba Lan 205,344 14,4 94,01 15,8 71,2 17,8 Đài Loan 109,1 7,6 110,67 18,6 78,68 19,67 Đức 89,84 6,3 8,93 1,5 7,6 1,9 Lit va 45,632 3,2 89,25 15 4,2 1,05 Mỹ 0,571 0,04 0,833 0,14 0,72 0,18 Nga 347,95 24,4 116,025 19,5 98 24,5 Nhật 293,756 20,6 102,935 17,3 60,4 15,1 Rumani 151,156 10,6 45,815 7,7 36,6 9,15 Nớc khác 182,664 12,86 26,537 4,46 42,6 10,65 Thị trờng Nga vàcác nớc Đông Âu vẫn là thị trờng xuấtkhẩu chính củacôngty chiếm 70% kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytre đan. Đây là thị tr- ờng mà sức tiêu thụ khá lớn, yêu cầu về sản phẩm không cao, mức độ phức tạp cũng nh tính mỹ thuật của sản phẩm không phải là yếu tố hàng quá quan trọng. Đông Âu Là một thị trờng đầy tiềm năng đối vớicông ty. Thông qua thị trờng này, côngty có cơ sở, nền tảng để mở rộng quan hệ kinh tế sang các nớc khác. Chính vì vậy, côngty cần phải duy trì vàpháttriểnthị trờng này hơn. Thị trờng các nớc Châu á cũng chiếm một tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytređan khá củacông ty. Mà đứng đầu là Nhật Bản với mức tỷ trọng bình quân hàng năm trên 18%. Sau đó là Đài Loan và một số nớc trong khối ASEAN. Pháttriển sản phẩm trên thị trờng này, côngty có thuận lợi rất lớn về địa lý, về phong tục tập quán, nền văn hoá giữa các nớc trong khu vực có những nét tơng đồng nên hàng hoá mẫu mã củacôngty dễ thích nghi với lối sống, hành vi và tâm lí của họ. Do vậy côngty dễ dàng hơn trong việc đa sản phẩm tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng. Còn thị trờng Tây Âu, có thể nói đây là thị trờng mà nhu cầu về sản phẩm mỹ nghệ khá lớn song rất khắt khe về mẫu mã, chất lợng và màu sắc của sản phẩm. Không những thế, thị trờng này có nền kinh tế rất pháttriển nên họ có lối sống, hành vi khác nhiều so vớithị trờng các nớc Châu á. Vì vậy, để pháttriển mở rộng thị trờng này nhất thiếtcôngty phải nâng cao chất lợng, đa dạng hoá mẫu mã, màu sắc cho hàng mâytre đan. Ban đầu, thị trờng xuấtkhẩu hàng mâytređancủacôngty chỉ là thị trờng truyền thống Liên Xô (cũ) vàcác nớc Đông Âu là chủ yếu. Đến nay, thị trờng xuấtkhẩu đã đợc mở rộng sang các nớc Tây Âu, Châu Mỹ, Châu á. 3 Và trong tơng lai vớicác biện pháp hoànthiện hơn, thị trờng xuấtkhẩu sẽ đ- ợc mở rộng sang các nớc Châu Phi. II) Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh 1) Những lí luận chung về cạnh tranh Thập niên 90, thế kỉ 20 và đặc biệt thế kỉ 21, ngời ta khẳng định cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Thông thờng ngời ta cảm tởng rằng việcphát hiện các đối thủ cạnh tranh của mình là một nhiêm vụ đơn giản. Thế nhng nhóm các đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm ẩn củacôngty rộng lớn hơn nhiều. Cáccôngty phải tránh nhắc " bệnh cận thị về đối thủ cạnh tranh". Cáccôngty có nhiều khả năng bị những đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm " chôn vùi " hơn là bị các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Chúng ta có thể phân biệt thành 4 mức độ cạnh tranh căn cứ vào 4 mức độ thay thế của sản phẩm: - Cạnh tranh nhãn hiệu : là sự cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ có cùng cấp độ chất lợng, mặt hàng, bán hàng hoá một giá tơng tự cho cùng một loại, sự thay thế của sản phẩm rất dễ dàng. Uy tín và giá trị của nhãn hiệu đóng vai trò cực kì quan trọng trong tạo ra lợi thế. - Cạnh tranh trong nghành: là sự cạnh tranh cùng lớp hay loại hay một nhóm sản phẩm trong cùng một hệ, nó cùng bán cho một nhóm khách hàng hoặc cùng một kiểu thị trờng và chúng vận động theo thang giá. - Cạnh tranh công dụng: là sự cạnh tranh của những loại sản phẩm cùng tạo ra một loại dịch vụ để thoả mãn một nhu cầu cốt lõi của khách hàng hay cạnh tranh giữa các họ sản phẩm với nhau. - Cạnh tranh chung: là sự cạnh tranh giữa cáccôngty cùng kiếm tiền ở cùng loại khách hàng, là sự cạnh tranh nhu cầu dành giật phần ngân sách dành cho một nhóm hàng hoá nào đó. Sự cạnh tranh này gắn rất chặt với mức sống, lối sống. Và nó dự báo xu thế mới về cạnh tranh của tất cả cáccôngty doanh nghiệp ở những nhóm nghành khác nhau. 2) Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu củacôngty đối với sản phẩm mâytre đan. Sự gia tăng nhanh chóng củacác doanh nghiệp thơng mại làm thay đổi các mốt quan hệ thơng mại vốn có trớc đây, làm cho nhân tố cạnh tranh trong kinh doanh trên thị trờng ngày càng trở lên gay gắt. VàcôngtyXuấtNhậpKhẩuHàTâyvới sản phẩm mâytređan cũng phảI đối đầu với những đối thủ 4 nh: Côngty UDOMXAY ( là côngtyxuấtnhậpkhẩu liên kết giữa Việt Nam - Lào ), côngtyXuấtNhậpKhẩu UNIEX Nam Hà, côngty Thơng mại - Dịch vụ - XuấtNhậpKhẩu HảI Phòng, tập đoàn Barotex, và hơn nữa là chính nơi tạo ra sản phẩm mâytređan nh HTX Mây - Tre - Lá Ba Nhất TP Hồ Chí Minh ngoài ra còn một số doanh nghiệp nhỏ nh doanh nghiệp t nhân Văn Lê Đây có thể là những doanh nghiệp mà côngty XNK HàTây phải xem xét để nghiên cứu cho việcpháttriển mạnh hơn nữa sản phẩm mâytređancủa mình. Và một diều mà doanh nghiệp nào cũng thấy mặt hàng mâytređan Việt Nam bị khách hàng nớc ngoài coi là nghèo nàn về mẫu mã. Thay vào đó là những mặt hàng có khả năng thay thế rất cao làm sản phẩm mâytređan có nguy cơ bị mất thị trờng một cách nhanh chóng. Đó là những mặt hàng đợc làm từ gỗ: bàn ghế, kệ, giờng, đồ trang trí đồ gốm sứ: bình hoa, kệ, khay các loại đồ dùng bằng nhựa: giỏ, túi, mành, rổ vàcác loại sản phẩm phục vụ cho côngviệc trang trí bằng giấy nh đèn lồng, bằng vảI Để mở rộng thị trờng của mình, côngty không chỉ nâng cao chất lợng mẫu mã sản phẩm , tạo ra một đoạn thị trờng riêng biệt cho sản phẩm mà còn phảI đa ra đợc những phơng pháp quảng bá nhãn hiệu, xây dựng một chỗ đứng trong lòng tin của ngời tiêu dùng trớc khi nhãn hiệu nớc ngoài tấn công ồ ạt vào Việt Nam. III) Nghiên cứu môi trờng 1) Các nhân tố ảnh hởng 1.1) Nhân tố pháp luật: Hoạtđộngxuấtkhẩu diễn ra khi có sự tham gia củacác chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Mà mỗi quốc gia lại có một bộ luật riêng đợc xây dựng dựa trên trình độ pháttriểncủa quốc gia đó. Bộ luật này không chỉ chi phối đến cáchoạtđộng kinh doanh tại quốc gia đó mà còn chi phối đến cáchoạtđộng kinh tế quốc tế. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thơng mại, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, khai thác các cơ hội kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận. Hơn thế, qua hệ thống các văn bản pháp luật, doanh nghiệp có thể biết mình đợc phép kinh doanh xuấtkhẩucác mặt hàng nào, hạn ngạch xuấtkhẩu là bao nhiêu 5 1.2) Nhân tố thuế quan: Thuế quan xuấtkhẩu là loại thuế đợc đánh vào mỗi đơn vị hàng sản xuất, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá giá cả trong nớc. Thuế quan đợc tính theo 3 cách sau: + Thuế quan đợc tính theo mỗi đơn vị vật chất của hàng hoá. + Thuế quan đợc tính theo giá trị hàng hoá. + Thuế quan hỗn hợp. Thuế quan xuấtkhẩu gây nên sự khó cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nớc trên thị trờng quốc tế, gây bất lợi cho sản xuất trong nớc. Thuế quan xuấtkhẩu còn gây ra xu hớng làm hạ thấp tơng đối giá cả trong nớc nên không khuyến khích sản xuất trong nớc hoặc làm thay đổi một cách bất lợi cho các loại hàng hoá này. 1.3) Nhân tố về văn hoá-xã hội: Văn hoá-xã hội là tổng thể các đặc trng-diện mạo về tinh thần, vật chất, trí thức và tình cảm Khắc hoạ nên bản sắc của một cộngđồng gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội Trong đó, văn hoá tinh thần bao gồm: đạo đức, các chuẩn mực, lối sống, t duy, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ, nghệ thuật, tôn gióa, khoa học, thể chế xã hội, phong tục tập quán Còn văn hoá vật chất bao gồm: các di tích lịch sử, cáccông trình kiến trúc có giá trị, hệ thống các trang thiết bị, công nghệ cho sản xuất Để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm buộc các doanh nghiệp phải quan tâm nghiên cứu sản xuấtcác sản phẩm phù hợp vớicác yếu tố văn hoá của quốc gia, địa phơng đó. 1.4) Nhân tố khoa học công nghệ: Cùng với sự pháttriểncủa xã hội loài ngời, khoa học-công nghệ đã đạt đợc những bớc tiến vợt bậc. Có thể kể ra một số các lợi ích khi áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ nh sau: + Hệ thống bu chính viễn thông pháttriển tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong công tác giao dịch. Doanh nghiệp có thể đàm phán với khách hàng qua videotex,telex, điện tín, fax, mạng internet Qua hệ thống bu chính viễn thông, các doanh nghiệp có thể truyền đạt và nhận biết các thông tin 6 nhanh nhất về thị trờng, các ý tởng cải tiến hoặc đổi mới sản phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. + Khoa học công nghệ còn đợc doanh nghiệp áp dụng vào việc thử nghiệm, thiết kế, cải tiến sản phẩm, phân tích và dự báo xu hớng biến độngcủathị trờng. 1.5) Nhân tố chính trị: Chính trị là tổng thể các quan điểm, các phơng pháp hoạtđộng thực tế nhất định của Đảng, của Nhà nớc, của giai cấp. Nó bao gồm cả những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan. Vì thế, chính trị có thể kích thích cũng có thể cản quá trình quốc tế hoá cáchoạtđộng kinh doanh pháttriển theo hớng nhất định. Ví dụ nh đờng lối chính trị sai sẽ dẫn tới sự bế tắc về kinh tế, thậm chí sự đổ vỡ của hệ thống chính trị. Hay sự bất ổn chính trị có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng kinh doanh nên buộc các đối tác phải tạm ngừng hoạtđộng kinh doanh và đánh giá lại các cơ hội kinh doanh trên thị trờng để phân bổ lại nguồn lực vào thị trờng có độ an toàn cao hơn. 2) Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài Nghiên cứu thị trờng nhằm nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu biết các qui luật vận độngcủathị trờng để kịp thời đa ra các quyết định. Vì thế, khi nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài, ngoài các yếu tố chính trị, luật pháp, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quán, doanh nghiệp còn phải biết nên xuấtkhẩu mặt hàng nào, dung lợng thị trờng hàng hoá đó là bao nhiêu, đối tác kinh doanh là ai, phơng thức giao dịch nh thế nào, sự biến độngcủa hàng hoá trên thị trờng ra sao, cần có chiến lợc kinh doanh, hoạtđộngxúctiến gì để đạt đợc mục tiêu đề ra. 2.1) Dung lợng hàng đối với từng thj trờng : Dung lợng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi thị trờng nhất định, trong thời gian nhất định (thờng là một năm). Dung lợng thị trờng không cố định, có thay đổi tuỳ theo diễn biến củathị trờng ,do tác độngcủa nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Song nắm vững dung lợng thị trờng vàcác nhân tố ảnh hởng trong từng thời kỳ sẽ có ý nghiã quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh hàng hoá trên thị trờng giúp các nhà kinh doanh cân nhắc các đề nghị, ra quyết định kịp thời, nhanh chóng chớp đợc thời cơ, đạt hiệu quả kinh doanh cao. 7 Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu dung lợng thị trờng, doanh nghiệp phải xác định đợc nhu cầu thật của khách hàng,kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến độngcủa nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng, các khu vực trên từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng; phải nắm bắt đợc các đối thủ cạnh tranh, các nhân tố ảnh hởng đến dung lợng thị trờng hàng xuất khẩu. 2.2) Chọn đối tác kinh doanh: Kết quả củahoạtđộng kinh doanh phụ thuộc vào đối tác kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp đã lựa chọn nên tốt nhất doanh nghiệp chọn đối tác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm. Đồng thời doanh nghiệp cần làm rõ quan điểm chính trị, triết lý kinh doanh, khả năng tài chính và uy tín của đối tác trên thơng trờng. Mặt khác doanh nghiệp có thể mợn những lợi thế của doanh nghiệp nhằm hoànthiện hơn nữa hoạtđộngxúctiến cho sự thâm nhậpcủa sản phẩm. Có thể qua đối tác, sản phẩm cũng nh uy tín củacôngty đợc khẳng định hơn trên cácthị trờng hiện tại và tơng lai. Một hình thức khuếch trơng gián tiếp nhng đầy rủi ro: nh bị mất giá trị thơng hiệu củacông ty, uy tín chất lợng của sản phẩm bị giảm sút nhanh nếu không nói là không còn có khả năng cạnh tranh. IV) Đánh giá và lựa chọn cáchoạtđộngxúctiến 1) Những lí luận về cáchoạtđộngxúc tiến. Xúctiến là hoạtđộng thông tin marketing với khách hàng tiềm năng. Đối với doanh nghiệp, thông tin marketing là trao truyền, đa đến, chuyển giao nhng thông đIệp cần thiết về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng cũng nh tin tức cần thiết từ phía khách hàng. Xúctiến là những hoạtđộng nhằm không chỉ kích thích hiệu quả bán hàng mà còn giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh đẹp về doanh nghiệp và sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh. Xúctiến gồm những hoạt động: -Bán lẻ, bán hàng trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp với khách hàng triển vọng với mục đích bán hàng. -Khuyến mãi ( kích thích tiêu thụ) : Những hình thức thởng trong thời gian ngắn để khuyến khích dùng thử hay mua một sản phẩm hay dịch vụ. - Quảng cáo: Bất kì một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuếch trơng các ý tởng hàng hoá hay dich vụ do ngời bảo trợ thực hiện mà phảI trả tiền. 8 - Marketing trực tiếp: Sử dụng th, đIện thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng triển vọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại. - Quan hệ quần chúng và tuyên truyền: Các chơng trình khác đợc thiết kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của một côngty hay những sản phẩm cụ thể của nó. 2) Đánh giá và lựa chọn các chiến lợc xúc tiến: 2.1) Đánh giá Sản phâm mâytređan đã dần lớn mạnh từ chỗ chủ yếu chỉ xuấtkhẩu sang Liên Xô vàcác nớc Đông Âu, đến nay đã có mặt trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Để có đợc một thị trờng lớn nh vậy, côngty đã đạt đợc hiệu quả trong những biện pháp xúctiến bên cạnh đó cũng có những yếu kém trong hoạtđôngcôngty cần khắc phục a) Mặt đợc: Côngty tham gia vào một số hội chợ triển lãm lớn nh ở các gian hàng Việt Nam House (do Nhà nớc tổ chức), National Hardware Show ( tại Mỹ ) nhằm gây ảnh hởng đến các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt sự ảnh hởng này có thể gây đợc uy tín hơn nữa của sản phẩm trên thị trờng Tây Âu. Mặt khác việc thực hiện những đơn đặt hàng qua th tín, điện thoại, hay gặp gỡ trực tiếp giúp côngty càng tìm hiểu đợc nhu cầu thật sự của khách hàng, những nhận xét của khách hàng về sản phẩm cũng nh những hoạtđộng bán củacôngty để rút ra những biện pháp thích hợp cho hoạtđộngxúctiếncủacôngty trên những thị trờng khác nhau có hiệu quả hơn. Côngty đã làm nổi bật đợc hình ảnh của sản phẩm gắn với nét độc đáo nền văn hoá củadân tộc Việt Nam qua những tạp chí về văn hoá - văn nghệ, nó tạo ra sự khác biệt rõ nét vớicác sản phẩm củacác làng nghề, nớc khác nhau và đó chính là lợi thế cạnh tranh mà côngty cần khai thác mạnh hơn nữa. Côngty tạo đợc niềm tin,sự hài lòng của khách hàng, các nhà phân phối, cácthị trờng vốn có củacôngty đối với sản phẩm thông qua các hội nghị khách hàng,các hình thức quảng cáo ấn tợng ( dùng sản phẩm này làm nền cho một sản phẩm khác cũng đợc trng bày, hay đợc dùng làm đồ trang trí cho hội chợ, các hội nghị lớn nh lãng hoa, kệ bình hoa, làm nền cho các sản phẩm bằng sứ: ấm chén ) 9 b) Mặt yếu: Nhng năng lực cạnh tranh củacôngty đối vớicác doanh nghiệp khác còn kém, nhất là hoạtđộngxúctiến thơng mại. Côngty không quan tâm nhiều đến quảng cáo cho sản phẩm, kém năng động trong tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, chờ đợi đối tác nớc ngoài tìm đến ( côngty chọn thời điểm, địa điểm khách du lịch nớc ngoài đi thăm quan ). Mặt khác, côngty cha thực sự chú trọng vào quảng bá sản phẩm tới sự nhận biết, hiểu biết, tâm lí khách hàng tiêu thụ. Do vậy,cha có ngân sách và chí phí quảng cáo phù hợp. Mà chỉ áp dụng chủ yếu thông qua hội chợ (tần suất là rất nhỏ) và báo chí nhng bị hạn chế bởi phạm vi, sản phẩm cha thực sự nổi bật hay cha chiếm đợc vị trí quan trọng trong khách hàng. Côngty đi thuê cáccôngty quảng cáo thiếtlập hình thức quảng cáo còn cha có tính hiệu quả cao hay cha có sự hiểu biết nhiều về sản phẩm. Việc quảng cáo còn mang tính giới thiệu về côngty chứ cha có sự nghiên cứu nhu cầu thật sự, tìm hiểu thông tin thị trờng cụ thể. Thông tin quảng cáo cha gây đợc sự chú ý của khách hàng. Do một số yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan nên cha đảm bảo thời gian giao hàng đúng. Ngoài ra, sản phẩm mâytređan đứng trớc xu thế cạnh tranh gay gắt với sản phẩm cùng loại từ nớc ngoài, các sản phẩm thay thế cả trong và ngoài nớc cùng với nhãn hiệu củacông ty. Do vậy, hoạtđộngxúctiến đối vớiCôngtyXuấtNhậpKhẩuHàTây là một tất yếu trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. 2.2) Những chiến lợc xúctiếncôngty cần áp dụng đối với sản phẩm mâytre đan: Với mỗi đoạn thị trờng khác nhau lại có nền văn hoá, tập tục, hành vi, thể chế khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phảI xác định những chiến lợc xúctiến hiệu quả nhất, phù với những đặc đIểm riêng của từng đoạn thị tr- ờng. Trong các chiến lợc côngty có thể áp dụng, côngty cần áp dụng một số chiến lợc xúctiến chính sau: a) Hoạtđộng quảng cáo: Công cụ của kinh doanh và cạnh tranh trong xuất khẩu, côngty cần lựa chọn hình thức, phơng tiện quảng cáo để tạo ra chơng trình hấp dẫn, dễ nhớ, phù hợp với pháp luật củacác nớc nh: qua tài liệu báo chí, qua mạng internet, catolog. Đặc biệt tham gia triển lãm thơng mại là một phơng cách nhanh nhất và cụ thể nhất để doanh nghiệp tìm hiểu, thực hiện ngay những 10 [...]... e) Hoạtđộng Marketing trực tiếp: Giúp cho việc tiếp cận sản phẩm của khách hàng đợc đơn gian hoá một cách có hiệu quả và thực hiện các đơn đặt hàng một cách nhanh chóng 11 Chơng II Những hoạtđộngxúctiến mà công TyXuấtNhậpKhẩu Hà Tây đã tiến hành để thiết lậpvà pháttriểnthị trờng cho sản phẩm mâytređan I) Quá trình hình thành và phát triểncủacôngtyCôngty Xuất nhậpkhẩuHàTây đợc thành... khẩu hàng mâytređan + Do mặt hàng mâytređan là mặt hàng thủ công truyền thống của tỉnh nên côngty đã có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ công tác xuấtkhẩu hàng mâytre đan, tạo đợc uy tín lâu dài trên thị trờng thế giới, thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc đến đặt hàng tạo ra cơ sở để pháttriểnxuấtkhẩu hàng mâytređan III) Những hoạtđộngxúctiến mà Công tyXuấtNhậpKhẩu Hà Tây. .. ra nhậpvà đàm phán ra nhập WTO nên sự chỉ đạo quan tâm của Tỉnh Uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho côngty thâm nhập vào những thị trờng mới đầy tiềm năng 23 Kết luận Hoạtđộngxuấtkhẩu nói chung vàhoạtđộngxuấtkhẩu hàng mâytređan đã và đang là hoạtđộng có đóng góp to lớn vào sự pháttriểncủa đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay Mặc dù hoạtđộngphát triểt thị trờng và xúc. .. hai tỉnh HàĐôngvà Sơn Tây thành tỉnh HàTâyĐồng thời là sự ra đời củaCôngty kinh doanh hàng xuấtnhậpkhẩu tỉnh HàTây Đến năm 1976, Nhà nớc ta tiếp tục tiến hành sát nhậpcác tỉnh lại, trong đó tỉnh HàTây đợc ghép với tỉnh Hoà Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình Cùng với nó là sự hợp nhất củaCôngty liên hiệp xuấtnhậpkhẩu tỉnh Hà Sơn Bình Đây là giai đoạn đất nớc ta đã thống nhất nên hoạtđộng thơng... cho các làng nghề tiếp cận tìm kiếm khai thác thị trờng trong và ngoài nớc Côngty có thể giúp các làng nghề giải quyết khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng 2) Mở rộng thị trờng xuấtkhẩu hàng mâytre đan: Thị trờng là yếu tố quyết định cho sự pháttriểncủahoạtđộngxuấtnhậpkhẩu Trên danh nghĩa tại công tyxuấtnhậpkhẩu Hà Tây, phòng nghiên cứu thị trờng phải có trách nhiệm nghiên cứu và. .. uy tín củacông ty, độ tin cậy của khách hàng vào sản phẩm cũng nh củacôngty c) Hoạtđộngxúctiến thơng mại: Tổ chức các buổi hội thảo, giao lu để những nhà xuất khẩu, nhậpkhẩu gặp gỡ vàxúctiếncác mối quan hệ thơng mại, hợp tác, thu thập thông tin về thị trờng khách hàng và hàng hoá xuất khẩu, đặt trung tâm xúctiến thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài, đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp và hiệp... xúctiến chỉ là một hoạtđộng nhỏ trong vô vàn cáchoạt khác củacôngty nhng nó đã giúp côngty giải quyết đợc nhiều vấn đề trong hoạtđộngxuấtkhẩumâytređan ra thị trờng nớc ngoài Dù còn gặp khó khăn về những chính sách, những rào cản từ đối thủ cạnh tranh, thị trờng, công nghệ chế biến nhng xuấtkhẩu hàng mâytređan vẫn là hoạtđộng mang lại lợi ích cho đất nớc Cùng với bớc đi của thời gian và. .. tình hình thị trờng, thành lậpcác kênh phân phối cho sản phẩm, tổ chức xúctiến bán hàng và thu thập thông tin về khách hàng Trên cơ sở những thông tin đó định ra những kế hoạch, chiến lợc về thị trờng xuấtkhẩumâytređan 3) Đẩy mạnh hoạtđộngxúctiếnViệc tìm kiếm thị trờng củacôngty nay đang đợc đặt lên hàng đầu nhằm nâng cao thị phần và cũng khẳng định mình vớithị trờng trong nớc và nớc ngoài,... khẩu chiến lợc củacôngty Bởi là mặt hàng xuấtkhẩu chiến lợc củacôngtyvới ngạch xuấtkhẩu hàng mâytređan tăng lên nhanh chóng Côngty dự kiến trong các năm tới nh sau: Dự kiến kim ngạch xuấtkhẩu hàng mâytređan trong thời gian tới Đơn vị tính: 1000USD -Hàng mâytređan -Tỷ lệ % so với năm trớc -Tổng kim ngạch xuấtkhẩu ( USD ) -Tỷ trọng ngạch xuấtkhẩu kim Năm 2003 1.500 Năm 2004 1.700 25%... lực sản xuất hàng mâytređan hàng năm của tỉnh đạt từ 4,5 đến 5 triệu USD, cùng với nó là hớng thúc đẩy công tác xúctiến thơng mại, tận dụng mọi thế mạnh về công nghệ thông tin vàcác mối quan hệ bạn bè sẵn có để mở rộng thị trờng Đồng thời, côngty còn có định hớng pháttriển mạnh các làng nghề sản xuất hàng mâytre đan, tạo mối quan hệ thân thiết giữa ngời sản xuấtvà ngời tiêu dùng Côngty còn . thấy hoạt động xúc tiến còn đang là vấn đề trong nền kinh tế hiện nay và chọn đề tài: " Thiết lập và phát triển thị trờng mây tre đan với việc hoàn thiện các hoạt động xúc tiến của Công ty Xuất. phẩm mây tre đan I) Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Xuất nhập khẩu Hà Tây đợc thành lập lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1951 với tên gọi là Chi sở mậu dịch xuất nhập khẩu Hà. hoá một cách có hiệu quả và thực hiện các đơn đặt hàng một cách nhanh chóng. 11 Chơng II. Những hoạt động xúc tiến mà công Ty Xuất Nhập Khẩu Hà Tây đã tiến hành để thiết lậpvà phát triển thị trờng