1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu, phân tích những định chế của nhật bản kết hợp với việc tìm hiểu nhu cầu của người nhật về hàng thuỷ sản

32 458 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời Mở Đầu 2 Nội Dung 4 1.Khái niệm Thơng Mại Quốc Tế 4 2.Thực trạng về vấn đề xuất khẩu thuỷ sản 5 2.1 Tình hình chung về thị trờng Thế Giới .5 2.2 Tình hình trong nớc .9 3. Những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản . 11 3.1 Qui định về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản .11 3.2 Về luật pháp 13 3.3 Những vấn đề quan tâm khi xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản 14 4. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản 16 4.1 Nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam .16 4.2 Những cơ hội và thách thức 17 4.3 Đánh giá kết quả đạt đợc từ trớc tới nay và phơng hớng trong những năm tới .20 5. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản 23 5.1 Tập trung vào một số mặt hàng chủ lực 23 5.2 Chú ý vấn đề vệ sinh thực phẩm 25 5.3 Lựa chọn kênh phân phối thích hợp 26 5.4 Chính phủ cần tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng 28 Phần kết luận 30 Danh mục tài liệu tham khảo32 Đề án môn học TMQT - 1 - LờI Mở ĐầU Ngành thuỷ sản là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cá và các sản phẩm thuỷ sản là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn của ngời Việt Nam nói riêng và Thế Giới nói chung. Hàng thuỷ sản đợc chế biến dới nhiều dạng , cung cấp hơn 30% lợng đạm động vật cho bữa ăn của ngời dân. Sản phẩm từ cá và hải sản đã góp phần đáng kể chống suy dinh dỡng. ở nhiều vùng ven biển nghề nuôi tôm cá và hải sản quý hiếm đã góp phần giải quyết phần lớn lao động thừa ở nông thôn, cải thiện bộ mặt của nông thôn miền biển, làm giàu cho đất nớc. Kinh tế xã hội vùng ven biển, hải đảo nói chung và đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện. Việt Nam và Nhật Bản cùng nằm trong khu vực Châu á. Hai nớc đã có quan hệ buôn bán lâu đời. Quan hệ Việt - Nhật phôi thai kể từ nửa đầu thế kỷ thứ XVII . Trong những năm 79 -80 của thế kỷ này, khi mà quan hệ kinh tế và chính trị giữa hai nớc còn gặp nhiều khó khăn và trắc trở thì hoạt động th- ơng mại vẫn đợc duy trì. Bớc sang thập niên 90 , mọi cản trở đã dần đợc tháo gỡ, quan hệ thơng mại Việt - Nhật ngày càng phát triển. Kim ngạch buôn bán giữa hai nớc không ngừng tăng lên. Đặc biệt kể từ năm 1989 với việc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế , tự do hoá thơng mại và thu hút đầu t nớc ngoài, quan hệ Việt - Nhật đã có những bớc tiến mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Việt Nam đã đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của mình sang thị trờng Nhật Bản, vì vậy thâm hụt triền miên của Việt Nam trong cán cân thơng mại Việt - Nhật đã đợc đẩy lùi. Kim ngạch buôn bán Việt - Nhật tăng nhanh và t- ơng đối ổn định. Việt Nam - đất nớc có vị trí thuận lợi cho việc đánh bắt và khai thác thuỷ sản. Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất để thúc đẩy ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển. Theo đánh giá của tổ chức lơng thực thế giới Việt Nam đứng vị trí thứ 24 trên Thế Giới về xuất khẩu thuỷ sản. Hiện nay thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam là thị trờng Nhật Bản. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hàng thuỷ sản của Việt Nam có thể đứng vững và ổn định trên thị trờng Nhật Bản? Đề án môn học TMQT - 2 - Đây là một câu hỏi lớn đặt ra đối với ngành thuỷ sản Việt Nam nh- ng theo ý kiến của cá nhân tôi, việc nghiên cứu những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sảnviệc làm trớc tiên và cấp bách nhất. Bởi vì, có hiểu về những định chế của Nhật Bản, nhu cầu của ngời Nhật về thuỷ sản thì các Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam mới nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng bằng phơng pháp tối u nhất, mới có thể chiến thắng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng diễn ra rất sôi động nh hiện nay. Đây là vấn đề quan trọng nhất bởi vì tất cả chúng ta đều biết thị trờng Nhật Bản là thị trờng rất khắt khe và khó tính. Nghiên cứu, phân tích những định chế của Nhật Bản kết hợp với việc tìm hiểu nhu cầu của ngời Nhật về hàng thuỷ sản để chúng ta tìm ra đ- ợc những sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu ngời dân, từ đó làm giảm chi phí xuất khẩu, tập trung vào nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản Việt Nam để ngành thuỷ sản Việt Nam có uy tín lớn trên thị trờng Nhật Bản và cả trên thị trờng Thế Giới. Tiến tới Việt Nam là một trong những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản trên thị trờng Thế Giới . Với sự giúp đỡ nhiệt tình, không thể thiếu của PGS.TS NGUYễN DUY BộT và Giảng Viên Th.S phạm thái hng cùng với việc tham khảo, nghiên cứu những đặc điểm của thị trờng thuỷ sản Nhật Bản. Qua đề tài này tôi xin đợc nêu ra một trong những bớc đi trớc tiên nhất của ngành thuỷ sản Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản dựa trên cơ sở phân tích những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản để góp phần giải quyết những vớng mắc đang gặp phải của ngành thuỷ sản Việt Nam để thúc đẩy phát triển kinh tế nớc nhà. Sự đóng góp này tuy nhỏ bé nhng tôi tin rằng nó rất quan trọng nhất là đối với những Doanh nghiệp đang có kế hoạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản . Đề án môn học TMQT - 3 - PHầN NộI DUNg 1. KHáI NIệM CHUNG Về Thơng mại Quốc 1.1 Thế nào là Thơng mại Quốc tế Thơng mại Quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Nh vậy , Thơng mại Quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động Quốc tế , phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc . Thơng mại Quốc tế , một mặt phải khai thác đợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế Quốc tế . Mặt khác , phải tính đến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội . Phải luôn luôn tính toán cái có thể đợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bánphân công lao động Quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy, để phát triển Thơng mại Quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. Từ khái niệm trên ta có thể thấy đối tợng nghiên cứu của Thơng mại Quốc tế là các quan hệ kinh tế trong quá trình buôn bán với nớc ngoài. Cụ thể, nó nghiên cứu sự hình thành các quy luật và cơ chế vận động, xu hớng phát triển của Thơng mại Quốc tế nói chung và Việt nam nói riêng.Từ đó xây dựng cơ sở khoâ học cho việc tổ chức quản lý và kinh doanh phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 1.2 . Các quy luật và học thuyết về Thơng mại Quốc tế Năm 1817, nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo đã chứng minh đ- ợc rằng chuyên môn hoá Quốc tế có lợi cho tất cả các nớc và gọi kết quả đo là quy luật lợi thế tơng đối (lý thuyết về lợi thế so sánh). Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất , coi đó là chìa khoá của các phơng thức Thơng mại. Lý thuyết này khảng định nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thơng mại có lợi cho cả hai nớc . Đề án môn học TMQT - 4 - Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác ngời ta phải từ bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó. Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khác nhau. Sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết định phơng thức Thơng mại Quốc tế . phơng t hứuc đó đợc minh hoạ bằng quy luật lợi thế tơng đối . Quy luật lợi thế tơng đối nói rằng , các nớc hay cá nhân nếu chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đôí thấp hơn thì sẽ có lợi ích kinh tế lớn hơn. Có nhiều nguyên giải thích tại sao chi phí cơ hội hoặc chi phí tơng đối lại có thể khác biệt ở các nớc khác nhau. Ta giả thuyết rằng có sự cạnh tranh hoàn hảo do đó giá các mặt hàng bằng chi phí biên của nó. Do mức lợi tức không đổi theo qui mônên chi phí biên bằng chi phí trung bình. Vì thế giá cả bằng chi phí trung bình của sản xuất. Học thuyết HECSHER- OHLIN Học thuyết này đề cập đến hai yếu tố đầu vào là lao động và vốn. Với những giả thuyết của mô hình học thuyết Hecsher- ohlin phát biểu: một nớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵncủa nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và khan hiếm ở nớc đó. Về bản chất, học thuyết Hecsher- Ohlin căn cứ vào sự khác biệt về tính phong phú và giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi có th- ơng mại để giải thích về nguồn gốc của thơng mại Quốc tế . 2. thực trạng về vấn đề xuất khẩu thuỷ sản 2.1 Tình hình chung về thị trờng Thế Giới Thời gian qua mậu dịch thuỷ sản Thế Giới vẫn trong xu hớng tăng tr- ởng do nhu cầu tăng trên phạm vi toàn Thế Giới các nớc Nhật Bản , Mỹ , EU vẫn tiếp tục đóng vai trò chi phối thị trờng tiêu thụ thuỷ sản Thế Giới . Các n- ớc và khu vực tiêu thụ lớn khác phải kể đến Trung Quốc, Hồng Kông , Hàn Quốc Singapo Đề án môn học TMQT - 5 - Nguồn cung thuỷ sản trên phạm vi toàn Thế Giới chủ yếu do sản lợng đánh bắt , sản lợng nuôi trồng , tuy có tăng nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ . Đối với một số loại thuỷ sản quý hiếm , nhu cầu tăng cao nên khả năng cung cấp không theo kịp làm cho giá luôn trên xu thế tăng . Theo báo cáo của FAO , đa số các loài thuỷ sản trên Thế Giới hiện đang cạn dần do bị khai thác quá mứu hoặc khai thác không đúng kĩ thuật . Dự đoán về lâu dài khả năng tăng sản l- ợng khai thác nhiều loại thuỷ sản sẽ bị hạn chế. Châu á vẫn là khu vực khai thác và cung cấp thuỷ sản lớn nhất Thế Giới , trong đó phải kể đến các nớc Thái Lan , trung Quốc , Việt nam . Năm 1999 , nguồn cung thuỷ sản của Thế Giới khá dồi dào . sản lợng tôm của các nớc châu á cao, đặc biệt ở ấn Độ đã bù đắp cho sản lợng giảm sút ở Trung và Nam Mỹ do dịch bệnh. Để rõ hơn về vấn đề này chúng ta nghiên cứu một số thị trờng tiêu biểu trên Thế Giới . Thị tr ờng thuỷ sản Nhật Bản Đã 6 năm liền Nhật Bản mất mùa cá biển và do nguồn lợi cá trích , cá thu , cá tuyết bị cạn kiệt nhanh chóng nên nghề khai thác thuỷ sản hùng mạnh vào bậc nhất trên Thế Giới của nớc này chao đảo, tổng sản lợng thuỷ sản của Nhật Bản giảm sút rất nhanh Do nhu cầu về thuỷ sản trong nớc rât cao và luôn tăng lên, cho nên Nhật Bản phải nhập khẩu một khối lợng khổng lồ hàng thuỷ sản .Ngoài các mặt hàng cao cấp nh tôm ,cá ngừ, mực. Thị trờng Nhật Bản đang nhập khẩu nhiều loại cá tơi cá đông . Hiện nay Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hàng thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam , trong năm 1996 chiếm 65%trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Tuy vậy tỷ trọng hàng thuỷ sản của Việt nam còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng khối lợng nhập khẩu của Nhật Bản . Thị tr ờng thuỷ sản của Châu Âu(EU) Gần đây EU đã gần đuổi kịp Nhật Bản về giá trị nhập khẩu hàng thuỷ sản , phần lớn lợng nhập khẩu vào các nớc này là từ các thành viên EU và Mỹ. Vừa qua Uỷ ban nghề cá EU tuyên bố giảm 1/3 sản lợng khai thác haỉ sản trong suốt thời kỳ 1999-2001để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản . Chính vì vậy mà sản lợng khai thác của các nớc này bị giảm đi nhiều , sản lợng nuôi trồng lại tăng lên đáng kể , mặt khác nhu cầu hàng thuỷ sản trên thị trờng lại đang tăng nhanh cộng thêm lợng khách du lịch hàng năm đổ về ngày càng tăng nên đã buộc khối này phải mở rộng cửa hàng thuỷ sản trên khắp Thế Giới cá Đề án môn học TMQT - 6 - phile , cá đông , cá hộp , tôm đông luôn là các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU . Các loại thuỷ sản chủ yếu mà các nớc Châu á xuất khẩu sang EU là tôm các loại nhuyễn thể và cá ngừ đong hộp. EU không chỉ là thị trờng nhập khẩu lớn mà ngợc lại nó cũng là nơi xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản . Nhờ có công nghiệp chế biến và tái chế rất phát triển và hiện đại nên phần lớn các sản phẩm nhập khẩu đều đợc chế biến lại để nâng cao giá trị xuất khẩu của EU (đây là trung tâm chế biến thuỷ sản chủ yếu đối với tôm của châu á) . Hiện nay , trung bình giá trị hàng xuất khẩu thuỷ sản của EU đã đạt 8 tỷ USD hàng năm. Tuy rằng Thái Lan , Trung Quốc là những bạn hàng châu á chính của EU xét về xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh, cá rút xơng , mực ống và một số mặt hàng không phải là cá ngừ nhng đối với Việt nam , EU cũng là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản rất lớn , nó quan trọng không thua kém thị trờng Nhật Bản và đây là thị trờng đứng thứ hai về xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam với tỷ trọng chiếm 13% về giá trị xuất khẩu trong những năm gần đây , EU đang tạo dựng nhiều hơn các hàng rào thuế quan và phi thuế quan , điều này đã làm ảnh hởng đến các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU và nhất là các nớc đang phát triển . Thị tr ờng thuỷ sản Hồng Kông Thị trờng Hồng Kông là thị trờng quan trọng đối với việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và chiếm khoảng 10% về giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản . Gần đây do đời sống ngời dan đợc nâng cao , một lớp ngời khá giả ở thành thị đang có nhu cầu cao về thuỷ sản nh tôm sú tơi và đông , cùng các loại thuỷ sản nớc ngọt khác . Tiêu thụ thuỷ sản Hồng Kông rất lớn nên phải nhập khẩu một lợng thuỷ sản cũng rất lớn Hiện nay Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc và đang chuyển dần quốc gia xuất khẩu lớn thuỷ sản thành thị tr- ờng tiêu thụ và nhập khẩu lớn các hàng thuỷ sản nên nó sẽ trở thành thị trờng tiêu thụ thuỷ sản càng lớn hơn trớc và sẽ không thua kém gì so với thị trờng Nhật Bản . Thị tr ờng thuỷ sản Singapo Hiện nay Singapo là thị trờng thứ 4 về xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam mà phần chính kà sản phẩm chế biến thô. Đề án môn học TMQT - 7 - Singapo là nớc có nền công nghiệp chế biến thuỷ sản rất phát triển và hiện đại cùng với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề . Do nhu cầu về hàng thuỷ sản trong nớc rất cao cùng với lợng khách du lịch cũng rất đông nên Singapo phải nhập khẩu rất lớn hàng thuỷ sản nhng chủ yếu là nguyên liệu thô sau đó tái chế nâng cao chất lợng để vừa đáp ứng nhu cầu trong nớc vừa để xuất khẩu . Thị tr ờng thuỷ sản Mỹ Mỹ là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn thứ hai Thế Giới sau Nhật Bản với khối lợng nhập khẩu bình quân khoảng 1,5 - 1,7 triệu tấn /năm, trong đó tôm là mặt hàng lớn nhất chiếm khoảng 38% tổng khối lợng . Châu A là khu vực cung cấp lớn nhất chiếm khoảng 53,8% khối lợng , tiếp đến là Mỹ La tinh chiếm khoảng 23,7% khối lợng . Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ chiếm vị trí đáng kể trong xuất khẩu của cả nớc nói chung và có xu hớng tăng dần , đặc biệt từ khi Mỹ bỏ cấm vận. Hiện nay có khoảng 70 DN Việt Nam đang xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ với nhiều chủng loại sản phẩm nh: tôm , cá đông lạnh, mực Theo đánh giá của giới chuyên môn, trong những năm tới nhu cầu về cá nói chung và thuỷ sản nói riêng của Thế Giới sẽ tăng chủ yếu do 3 yếu tố :tăng dân số , tăng thu nhập bình quân đầu ngời và tăng tốc độ đô thị hoá trên phạm vi toàn cầu. Về vấn đề này trong báo cáo của FAO về "sự đóng góp của nghề cá trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm " cho rằng: nhu cầu cá tơi của Thế Giới vào năm 2005 sẽ vào khoảng 110 -120 triệu tấn so với mức 75 -80 triệu tấn năm 1995 và nhu cầu thuỷ sản nói chung sẽ vào khoảng 140 - 150 triệu tấn . Tại các nớc phát triển , thuỷ sản đợc xem nh loại thức ăn lành mạnh hơn so với thịt bò , thịt lợn , thịt gà. Tại các nớc đang phát triển , đặc biệt Châu A , thuỷ sản là một trong những nguồn cung cấp protein chủ yếu . Xu h- ớng tiêu thụ hiện nay là ngời tiêu dùng thờng đòi hỏi những loại thực phẩm lành mạnh mà khi sử dụng không tốn nhiều thời gian chế biến . Do đó ngành chế biến thuỷ sản đang có cơ hội phát triển thị trờng thuỷ sản đã chế biến đang tăng mạnh , ở đó có nhiều loại đợc chế biến dới dạng ăn liền rất tiện lợi cho ngời sử dụng. 2.2 Tình hình trong nớc Tình hình tiêu thụ thuỷ sản : Đề án môn học TMQT - 8 - Theo các số liệu thống kê khoảng 65 - 70% tổng sản lợng thuỷ sản của ta đợc sử dụng cho nhu cầu thực phẩm ở thị trờng nội địa . Theo số liệu do FAO công bố tiêu thụ bình quân đầu ngời ở Việt Nam vào năm 1997 là 17,4kg/đầu ngời /năm, trong đó có 5,7 kg sản phẩm nuôi trồng nớc ngọt , thuỷ sản cung cấp khoảng 40% nhu cầu đạm cho dân c. Ngay tại thị trờng nội địa xu hớng tiêu thụ những sản phẩm thuỷ sản giá trị chất lợng tốt cũng tăng lên nhanh chóng . Nếu nh vào những năm 80 thuỷ sản tiêu thụ chủ yếu là ớp đá muối hoặc các đối tợng cá nớc ngọt rẻ tiền thì những năm 90,các cửa hàng thuỷ sản sống , thuỷ sản đông lạnh và đồ hộp đã trở thành phổ biến ở các đô thị lớn. Những đối tợng thuỷ sản cao giá nh tôm biển ,cua, nghẹ , tôm hùm ,cá mú, cá trình, cá quả, cá trắm đen, v.v đ ợc tiêu thụ khá rộng rãi. Khoảng 30% sản lợng thuỷ sản còn lại chủ yếu đợc dùng để xuất khẩu . thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đã xuất hiện ở trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ , nhng tập chung lớn nhất là vào nhật bản ( 30-40%).Mỹ( 20- 25%), một ssó thị trờng châu á khác nh Trung Quốc- Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, v.v và các n ớc EU. Nếu xem xét toàn diện các sản phẩm, co thể nói rằng thuỷ sản cha có sản phẩm nào vợt quá ngỡng cửa cân bằng cung- cầu, nghiã là hầu nh không có sản phẩm nào không thể tiêu thụ đợc hoặc phải tiêu thụ ở mức thấp với giá thành sản xuất . Chỉ có những vấn đề có tính cục bộ nh trong một khoảng thời gian nhất định , tại những địa phơng cụ thể, sản phẩm có thể tiêu thụ chậm hoặc hiệu quả tiêu thụ không cao nh trông đợi Cùng với sự phát triển của nghành thuỷ sản trong những năm qua , nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta đã có những bớc tiến triển đợc thể hiện qua con số bình quân tốc độ tăng trởng hàng năm từ 4-5%. Đến hết năm 1998 đã có 626.330 ha mặt nớc đợc đa vào sử dụng nuôi trồng thuỷ sản ( so với tiềm năng diện tích khoảng 1,7 triệu ha),trong đó 335.890 ha mặt nớc ngọt( ao hồ nhỏ, hồ chứa, ruộng trũng) và 290.440 ha mặt nớc lợ, mặn ( vùng triều, eo vịnh , đầm phá ven biển)với nhiều đối tợng nuôi phong phú: tôm cá nớc ngọt ,nớc lợ và nớc mặn, nhuyễn thể, cua biển, rong câu và hình thức nuôi đa dạng: nuôi cá ao hồ nhỏ, hồ chứa, ruộng trũng, nuôi lồng trên sông , ngoài biển, nuôi trong đầm, nớc lợ, rừng ngập mặn đem lại sản l ợng 537.870 tấn,chiếm 32% tổng sản lợng cả nớc .Bên cạnh đó, với 354 trại cá giống sản xuất khoảng 7 tỉ cá bột , vềbản chúng ta đã cung cấp đủ giống nhân tạo các loài cá nuôi nớc Đề án môn học TMQT - 9 - ngọt phổ biến thoả mãn nhu cầu giống nuôi ở các loại hình mặt nớc và các vùng sinh thái khác nhau, đòng thời di nhập , thuần hoá và sinh sản nhân tạo một số loài cá mới ,tôm càng xanh, sản xuất 3,4 tỉ giống tôm sú trong b ớc đầu chuyển sang phơng thức nuôi bán thâm canh và thâm canh, đã quan tâm tới viêc chế biến và sử dụng thức ăn công nghiệp . với 24 cơ sở sản xuất thứ ăn, năm 98 đã sản xuất 20.000 tấn thức ăn nuôi tôm cá, đáp ứng phần nhỏ thức ăn cho các vùng nuôi tôm , cá bè và đặc sản Công tác phòng ngừa dịch bệnh , bảo vệ môi trờng cũng có chuyển biến nhằm hạn chế sự phát sinh lây chuyền bệnh tật , ảnh hởng đến năng suất và hiệu quả của việc nuôi trông thuỷ sản . Tình hình sản xuất thuỷ sản. Tổng sản lợng 7 tháng ớc đạt 1,314 triệu tấn, đạt 60,59% kế hoạch năm và bằng 113,2% cùng kì. Trong đó . Khai thác hải sản, thang 7 năm 2001 nhìn chung thời tiết bìng thơng cho khai thác hải sản , sản lợng ớc đạt 12,8 vạn tấn, 7 tháng đạt 86,1 vạn tấn, đạt 65,23% kế hoạch năm và bằng 110,04% cùng kì . Về nuôi trồng: các địa phơng bớc vào vụ thu hoạch tôm nuôi . sản l- ợng thuỷ sản nội địa tháng 7 đạt 8,0 vạn tấn; 7 tháng đạt 45,36 vạn tấn bằng 53,37% kế hoạch năm và bằng 119,61% cùng kì. Xuất khẩu thuỷ sản : Đã dần dần ổn định và tiếp tục tăng trởng. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thang 7 ớc đạt 170 triệu USD , ớc 7 thang đạt 1001,9 triệu USD đạt 62,62% kế hoạch năm và bằng 143,35% cùng kì . Tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu đạt 215.263 tấn tăng 44,15% so cùng kì . Trong đó: Tôm đông xuất 44.835 tấn , tăng 19,83% cung kì; Mực đông 13.928 tấn , tăng 17,88% cùng kì; Mực khô 10.816 tấn tăng 45,69% cùng kì ;Cá các loại trên 6 vạn tấn , tăng 67,67% cùng kì; thuỷ sản khác 8,5 vạn tấn tăng 50,45% cung kì. 3. những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản 3.1 Quy định về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản Đề án môn học TMQT - 10 - [...]... phần trớc đã phân tích việc trớc nhất phải làm để đứng vững trên thị trờng này chính là việc nghiên cứu những định chế của Nhật Bản về xuất khẩu thuỷ sản , từ đó tìm ra nhu cầu phơng pháp tối u để thâm nhập vào thị trờng này đối với việc nhập khẩu thuỷ sản, Nhật Bảnnhững quy định và luật pháp riêng, rất khắt khe với mặt hàng này Do vậy, trớc khi muốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Nhật Bản các doanh... cần phải nghiên cứu một cách cẩn thận Qua phân tích những định chế, qui định của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản tôi cho rằng vấn đề mà thị trờng này quan tâm nhất chính là tiêu chuẩn chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt đối với hàng thuỷ sản Nhu cầu của ngời Nhật đối với hàng thuỷ sản cao nhất Thế Giới nên việc an toàn vệ sinh là rất cần thiết Khi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt... số mặt hàng chủ lực, có u thế cạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản Hiện nay nhu cầu về hàng thuỷ sản ở thị trờng Nhật Bản rất đa dạng và phong phú Đối với hàng thuỷ sản Việt Nam ngời dân Nhật Bản từ lâu đã quen với các sản phẩm chủ yếu là: cá ngừ, mực và tôm Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần tập chung vào việc nuôi trồng và nâng cao chất lợng của 3 mặt hàng này Đối với cá ngừ : Đối tợng sản phẩm... rằng, hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản có tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Tuy vậy, muốn có uy tín và ảnh hởng lớn trên thị trờng này thì cũng giống nh các sản phẩm khác công việc chính yếu phải làm là quảng cáo và giơi thiệu hàng thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản Không giống nh thị trờng ở các quốc gia khác Quy định về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản. .. này đã khảng định uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam , uy tín về chất lợng của các mặt hàng thuỷ sản và uy tín của NAFIQACEN trên thị trờng Nhật Bản và cả trên thị trờng Quốc tế Nh vậy , từ ngày 18/11/1999, Việt Nam đợc phép xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản từ các doanh nghiệp đợc phê chuẩn với t cách là một nớc thuộc Danh sách I Nhờ có quyết định này mà hàng thuỷ sản của Việt Nam... nhập khẩu thuỷ sản Các mặt hàng này vẫn cần phải trải qua Đề án môn học TMQT - 12 - các bớc kiểm dịch rất cẩn thận trớc khi có ý định " phát miễn phí" cho khách tham dự, hàng thuỷ sản vẫn phải áp dụng quy trình nhập khẩu thuỷ sản theo luật vệ sinh thực phẩm 3.2 Về luật pháp Về cơ bản, trong năm nay sẽ không có sự thay đổi về luật lệ nhập khẩu vào Nhật Bản về các loại thuỷ sảnsản phẩm thuỷ sản tiêu... tổng sản lợng 1,106 triệu tấn thuỷ sản , đây là mức tăng cao nhất đạt đợc trong vòng 10 năm trở lại đây Đặc biệt thành tích về xuất khẩu thuỷ sản còn nổi bật hơn Nh vây, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua đã tăng lên đang kể Về thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản : hiện nay thị trờng tiêu thụ hàng thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam vẫn là thị trờng Nhật Bản ( 6 tháng đầu năm 2001 xuất khẩu hàng. .. quen của ngời Nhật Theo tổ chức thơng mại Hải ngoại Nhật Bản (JETRO) cho biết ngời tiêu dùng Nhật Bản ngày càng để ý hơn đến việc cầm, xách hàng hoá Ngời dân Nhật Bản không hề phân biệt đối xử với hàng hoá nớc ngoài và sẵn sàng trả giá cao hơn một chút miến là hàng hoá đó có chất lợng cao Các bà nội trợ Nhật Bản hầu nh ngày nào cũng đi mua săm Họ có khuynh hớng mua với số lợng nhỏ hơn để phù hợp với. .. Nam Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ lớn nhất : Dự báo cho một số năm tới Thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản vẫn chiếm tỉ trong lớn, 50% giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta Do vậy , mức độ lệ thuộc vào Nhật Bản vẫn còn rất lớn, thị trờng Nhật Bản vẫn là thị trờng rất quan trọng, mọi biến động trên thị trờng Nhật Bản đều ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt... dịch vụ về chất lợng và an toàn thực phẩm cho các doanh nghiệp Tiêu chuẩn chất lợng của hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật Bản là theo quy định của hợp đồng thơng mại Nh vậy, ngay từ đầu, khi bắt đầu ký hợp đồng thơng mại để buôn bán với Nhật Bản phải xác định rõ ràng những tiêu chuẩn chất lợng Nếu trong hợp đồng có ghi rõ tiêu chuẩn chất lợng áp dụng theo phơng thức nào thì khi nhập khẩu thuỷ sản vào . Nhật Bản là thị trờng rất khắt khe và khó tính. Nghiên cứu, phân tích những định chế của Nhật Bản kết hợp với việc tìm hiểu nhu cầu của ngời Nhật về hàng thuỷ sản để chúng ta tìm ra đ- ợc những. kì; thuỷ sản khác 8,5 vạn tấn tăng 50,45% cung kì. 3. những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản 3.1 Quy định về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản Đề án môn học TMQT - 10 - Hàng thuỷ sản. ngành thuỷ sản Việt Nam nh- ng theo ý kiến của cá nhân tôi, việc nghiên cứu những định chế của Nhật Bản về nhập khẩu thuỷ sản là việc làm trớc tiên và cấp bách nhất. Bởi vì, có hiểu về những định

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w