Lựa chọn kênh phân phối thích hợp

Một phần của tài liệu nghiên cứu, phân tích những định chế của nhật bản kết hợp với việc tìm hiểu nhu cầu của người nhật về hàng thuỷ sản (Trang 26 - 28)

5. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào

5.3 Lựa chọn kênh phân phối thích hợp

Mục tiêu của chúng ta là xây dựng cơ cấu thị trờng theo hớng đa dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá bạn hàng, tăng nhanh các thị trờng tiêu thụ trực tiếp có nhu cầu thuỷ sản lớn. Sử dụng trung gian bán sỉ, bán lẻ ở những thị trờng mục tiêu để giảm chi phí lu thông, tập trung vào nhu cầu của ngời dân Nhật Bản. Để thực hiện tốt điều này trớc tiên chúng ta nên liên kết với một công ty ở Nhật Bản . Một mặt duy trì củng cố các thị trờng truyền thống, mặt khác tích cực tìm các giải pháp để xuất khẩu sang các thị trờng tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn.

Thị trờng Nhật Bản có cách thức phân phối hàng hoá theo kênh riêng , do vậy cần chú ý tìm hiểu các kênh phân phối ở Nhật Bản . Đến với thị trờng Nhật Bản chúng ta cân lựa chọn kĩ đố tác, tìm hiểu cạn kẽ thị trờng để thận trọng khi đa ra mức giá cả hàng hoá( nếu không sẽ khó điều chỉnh lại đợc ).

Hiện nay Bộ thơng mại đang có một trung tâm thơng mại Việt Nam đặt tại Osaka, các doanh nghiệp Việt Nam có thể trng bày mẫu hàng hoá và dịch vụ của công ty mình tai trung tâm này.

Xuất khẩu thuỷ sản phải chuyển từ khai thác tài nguyên,thơng mại là chủ yếu sang kinh tế lao động kĩ thuật , công nghệ sinh học và công nghệ chế biến sâu là chủ yếu.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên các doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ nhu cầu tiêu dùng của từng thị trờng , nâng cao chất lợng sản phẩm ,bảo đảm các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm ,tích cực tham gia các hội trợ triển lãm , mở cửa các văn phòng đại diện ở nớc ngoài, tiếp cận với các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu thuỷ sản Việt Nam , là hàng hoá đã chế biến sâu.

Bộ thuỷ sản chủ trì và phối hợp chặt chẽ với Bộ thơng mại và Bộ ngoại giao để làm tốt công tác xúc tiến thơng mại và tăng cờng công tác thông tin thị trờng nhằm giữa vững và ổn định thị trờng truyền thống .

Các hội và hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam động viên h- ớng dẫn và tổ chức các hội viên của mình tham gia tích cực vào việc thực hiện chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005.

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thờng xuyên phối hợp với Bộ Thuỷ sản tổ chức tốt thông tin thị trờng giới thiệu khách hàng cho các doanh nghiệp ,tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thơng mại , nghiên cứu thành lập văn phòng đại diện tại những thị trờng chính( Nhật Bản ,EU , Mỹ Trung quốc )để làm đầu mối giao dịch và xúc tiến thơng mại .

Nâng cao năng lực hoạt động của Hội nuôi trồng Thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam , Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam để tập hợp các nhà sản xuất và kinh doanh thuỷ sản , giúp đỡ nhau về công nghệ,vốn kinh doanh thông tin kinh tế thơng mại , kinh nghiệm sản xuất kinh doanh… nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của nghành thuỷ sản Việt Nam .

Một phần của tài liệu nghiên cứu, phân tích những định chế của nhật bản kết hợp với việc tìm hiểu nhu cầu của người nhật về hàng thuỷ sản (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w