Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
407 KB
Nội dung
Lời nói đầu Tiêuthụsảnphẩm dịch vụ là một trong những chức năng quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đợc sự quan tâm của tất cả các doanh nghiệp từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ. Hoạt động này quyết định rất lớn đối với sự sống còn của các doanh nghiệp. Côngtythiếtbịvàpháttriểnchất lợng(EVD) là một trong những côngty hoạt động trên lĩnh vực buôn bán thiếtbịcông nghiệp: hàn/cắt, thiếtbịvà phụ tùng xe Volvo xây dựng. Vì vậy vấn đề tiêuthụsảnphẩm đối với côngty là hoạtđộng quan trọng nhất. Tất cả bộ máy của côngty hoạt động vì mục đích đẩy mạnh hoạt tiêuthụsản phẩm. Hiện nay trêmn thị trờng có rất nhiều côngty đang kinh doanh trên lĩnh vực này và sử dụng rất nhiều biện pháp để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Trong quá trình thực tập ở côngty em thấy rằng trong năm 2003 và những tháng đầu năm 2004 côngty đang sử dụng những biện phápMarketingnhằm tăng khảnăngtiêu thụ. Giải thích cho vấn đề này đó là do các đối thủ cạnh tranh đã tung ra trên thị trờng nhiều sảnphẩm của các nhà sản xuất khác nhau trên thế giới với giá cả rất linh hoạt và đã thu hút đợc nhiều khách hàng mua sảnphẩm của họ. Trong khi đó sảnphẩm chính của côngty đó là vật liệu vàthiếtbị hàn của hãng ESAB thì giá cả lại tăng vàcao hơn các đối thủ cạnh tranh, mặc dù năm 2003 doanh thutiêuthụ vẫn tăng nhng đó là do việc thực hiện những hợp đồng đã đợc ký kết từ năm 2002 và do côngty đã thực hiện tăng chiết khấu đối với các đại lý và giảm giá hàng bán. Từ đódẫn lợi nhuận của côngty năm 2003 so với năm 2002 đã giảm rất nhiều. Côngty cần phải thực hiện mộtsốgiảiphápnhằmnângcaokhảnăngtiêuthụsảnphẩm là một đòi hỏi cấp thiết, do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: MộtsốgiảiphápMarketingnhằmnângcaokhảnăngtiêuthụsảnphẩmtạiCôngtyThiếtbịvàpháttriểnchất lợng . Đề tài gồm ba phần chính: Chơng I: Lý luận về tiêuthụsảnphẩmvà hoạt động Marketing trong tiêuthụsản phẩm. Chơng II: Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động MarketingtạiCôngtythiếtbịvàpháttriểnchất lợng. Chơng III: MộtsốgiảiphápMarketingnhằm tăng khảnăngtiêuthụsảnphẩmtạiCôngtyThiếtbịvàpháttriểnchất lợng. Trong khi thực hiện chuyên đề này em không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn vàCôngtyThiếtbịvàpháttriểnchất lợng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Chơng I lý luận về tiêuthụsảnphẩmvà hoạt động Marketing trong tiêuthụsảnphẩm I. Khái niệm và vai trò của tiêuthụsảnphẩm trong hoạt động của doanh nghiệp 1. Khái niệm Theo quan điểm Marketing : tiêuthụsảnphẩm là quản trị hệ thống kinh tế và những điều kiện tổ chức có liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hoá, từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng với đIều kiện hiệu quả tối đa. Theo quan điểm của các nhà kinh tế: tiêuthụ là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua tiêuthụ mà thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng. Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêuthụsảnphẩm dới rất nhiều khía cạnh khác nhau. - Đặc trng lớn nhất của việc tiêuthụ hàng hoá là sản xuất ra để bán. Do đó khâu tiêuthụsảnphẩm là một trong những khâu cực kỳ quan trọng của quá trình táIsản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêuthụ chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để đáp ứng yêu cầu khách hàng về sảnphẩm doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm : phân loại, lên nhãn hiệu bao hàng , bao gói và chuẩn bị các lô hàng để xuất bán và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ này đòi hỏi phải tổ chức lao động hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá và chủng loại sảnphẩm của doanh nghiệp. - Nh vậy, tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các giảipháp nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng. Nó bao gồm các hoạt động:tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêuthụ không chỉ đơn giản là quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một quá trình bao gồm nhiều công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu cầu, tìm nguồn hàng, tổ chức bàn hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bán nh : chuyên chở, bảo hành, t vấn kỹ thuật, lắp đặt 2. Vai trò của công tác tiêuthụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với sự pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ngày nay các nhà quản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêuthụsản phẩm. Bởi nó là cơ sởvà là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiêuthụsảnphẩm đánh dấu thành quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. Để có thể tăng khảnăngtiêuthụ hàng hoá của doanh nghiệp mình ngày nay phơng châm mà bất kì doanh nghiệp, nhà sản xuất nào cũng là hớng tới khách hàng. Mục tiêu của công tác tiêuthụ là bán hết sảnphẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêuthụ không còn là khâu đi sau sản xuất, chỉ đợc thực hiện khi đă sản xuất đợc sản phẩm, mà tiêuthụ phải chủ động đi trớc một bớc không chờ sảnphẩmsản xuất ra rồi mới đem tiêuthụ mà tiêuthụ có thể đợc tiến hành trớc quá trình sản xuất, song song đồng thời với quá trình sản xuất và có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa trình sản xuất của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ nh: bảo hiểm, ngân hàng, t vấn kỹ thuật thì tiêuthụ hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là điều hết sức quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. - Trớc hết chúng ta thấy rằng: Tiêuthụsảnphẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm hàng hoá. Qua tiêuthụsảnphẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêuthụ mới có vốn để tiến hành táisản xuất mở rộng. Nếu tiêuthụsảnphẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiếp đến, mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ thông qua quá trình tiêuthụ doanh nghiệp mới thu đợc vốn , chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêuthụsảnphẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tạivàpháttriển của doanh nghiệp, đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp. - Thông qua tiêuthụ tính chất hữu ích của sảnphẩm mới đợc xác định một cách hoàn toàn. Nhờ có tiêuthụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ đợc năng lực của mình trên thị trờng. Khẳng định đợc thế mạnh của sảnphẩmvà dịch vụ mà mình cung cấp, tạo đợc chỗ đứng và chiếm thị phần trên thị trờng. Nhờ vào quá trình tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp đợc lu thông trên thị trờng và gây đợc sự chú ý của khách hàng về những tính năng sử dụng của nó. Việc khách hàng u tiên tiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp là một bớc thành công lớn nó đợc đánh dấu bằng khối lợng sảnphẩmtiêu thụ. - Tiêuthụsảnphẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp một bên là khách hàng. Nó chính là thớc đo, là cơ sở đánh giá sự tin cậy và u thích của khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các sảnphẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Qua đó doanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu khách hàng để từ đó đa ra những phơng thức vàsảnphẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn để từ đó sảnphẩm đợc tiêuthụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp. II. Marketingvà hoạt động Marketing trong việc đẩy mạnh tiêuthụsảnphẩm 1. Khái niệm Marketingvà những vấn đề có liên quan Marketing là quá trình xúc tiến với thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của ngời; hoạt động Marketing là một dạng hoạt động của con ngời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Thông thờng ngời ta cho rằng hoạt động Marketing là của ngời bán, nhng hiểu một cách đầy đủ thì cả ngời mua và ngời bán đều phải làm Marketing. Trên thị trờng bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm trao đổi với bên kia thì bên đó thuộc về bên làm Marketing. Để nghiên cứu khái niệm Marketing đầy đủ và rõ ràng chúng ta đi vào xem xét các khái niệm sau: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khảnăng thanh toán(yêu cầu), hàng hoá, trao đổi, giao dịch và thị trờng. - Nhu cầu(needs): + Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc. Nhu cầu tự nhiên đợc hình thành do trạng thái ý thức của con ngời thấy thiếu hụt một cái gì đó phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể do đòi hỏi sinh lý, của môi trờng giao tiếp, hoặc do cá nhân con ngời về vốn tri thức và tự thể hiện. Sự thiếu hụt cảm nhận càng gia tăng thì sự khao khát đợc thoả mãn ngày càng lớn và cơ hội kinh doanh càng trở nên hấp dẫn. + Nhu cầu tự nhiên là vốn có nó gắn với chính bản thân con ngời mà nhà hoạt động Marketing không tạo ra nó. Hoạt động của các nhà quản trị Marketing sẽ góp phần phát hiện ra trạng thái thiếu tức là nhu cầu tự nhiên mới chứ không sáng tạo ra nó. Nhng nếu các nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ở phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên vàsản xuất ra những sảnphẩm thuộc danh mục hàng hoá thoả mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải động nào nhiều. Tuy nhiên, kinh doanh nh vậy trong điều kiện hiện nay sẽ mang lại hiệu quả rất thấp trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sảnphẩm ở vào vị thế độc quyền. Và nếu theo hớng đó doanh nghiệp cũng chỉ tạo ra các sảnphẩm mà các doanh nghiệp khác đã từng làm và kết qủa tất yếu là phải đón nhận sự đào thải của cạnh tranh nghiệt ngã trên thị trờng. Chúng ta ai cũng biết ở Trung Quốc đã có một thời họ tuyên truyền, khuyến khích thi đua sản xuất sắt thép; nhà nhà, ngời ngời sản xuất thép cả nớc đi vào sản xuất sắt thép họ chỉ làm sao cho sản xuất ra sảnphẩm có tên gọi là sắt thép chứ không quan tâm đến chất lợng, kích cỡ, tính năng của nó nh thế nào. Cũng nh một doanh nghiệp sản xuất xe đạp họ chỉ cần sản xuất ra một vật có thể chở đợc ngời và dùng chân để đạp. Khi đó ý niệm của họ là chỉ tạo ra một phơng tịên đáp ứng nhu cầu đi lại của con ngời mà có thể đạp bằng hai chân. + Rõ ràng ngời làm Marketing nhận thức nhu cầu của con ngời không chỉ dừng lại ở nhu cầu tự nhiên, mà phải hiểu một mức độ cao hơn nhu cầu thị trờng đó là mong muốn. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự khác biệt của hàng hoá và dịch vụ mà mình cung cấp trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng khảnăng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của công ty. - Mong muốn(wants) + Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc đáp lại bằng một hình thức đặc thù, phù hợp với đặc thù tính cách và cá nhân con ngời. Ví dụ : Cùng là mong muốn đợc nghe nhạc nhng có mỗi ngời có một mong muốn đợc nghe một loại nhạc riêng nh nhac trẻ, nhạc vàng, nhạc đỏ, rock, nhạc đồng quê, nhạc thính phòng Hay nh khi đói ngời phơng Đông thờng ăn cơm còn ngời phơngTây thờng ăn bánh mỳ. Nh vậy chỉ khi phát hiện ra đặc thù của từng ngời, từng nhóm ngời, ngời ta mới có thể tạo ra đặc thù cho từng loại sản phẩm. Từ đó có thể tăng cờngkhảnăng thích ứng và cạnh tranh trên thị trờng. Có thể đa ra ví dụ về thị trờng sữa nớc ta hiện nay,cùng là sảnphẩm sữa nhng có rất nhiều danh mục và chủng loại sữa với nhiều đặc tính khác nhau nh: sữa hộp, sữa canxi, sa tơi dâu cam, sữa cho bà mẹ, cho trẻ em Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh doanh sẽ xác định đợc loại sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu đó nhng chỉ có thể dựa vào mong muốn nhà kinh doanh mới có thể xác định đợc các thông số, đặc tính để đa ra các mặt hàng cụ thể mà khách hàng cần. Nhờ vậy, mới có thể tạo ra sự tiến bộ vàkhảnăng cạnh tranh của nhãn hiệu của côngtysản xuất ra. Nhiều ngời bán hàng thờng nhầm lẫn nhu cầu với mong muốn. Nhà cung cấp thiếtbị hàn/cắt có thể cho rằng khách hàng cần máy hàn/ cắt của họ nhng thực tế họ lại cần vết hàn/cắt. Khi xuất hiên loại máy có thể hàn/cắt tốt hơn với giá rẻ hơn, tiện lợi hơn thì khách hàng sẽ có mong muốn về loại máy hàn/cắt mới mặc dù nhu cầu vẫn là nhu cầu cũ. Nhu cầu tự nhiên và mong muốn là của con ngời là vô hạn nhà kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc phát hiện nhu cầu và mong muốn này bởi họ sản xuất ra sảnphẩm để bán chứ không phải cho không. Những sảnphẩmsản xuất ra phải đợc đa ra thị trờng và thông qua trao đổi để vừa mang lại lợi ích cho nhà kinh doanh đồng thời mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng. Do đó nhà kinh doanh phải tính đến khảnăng thanh toán của khách hàng nó cũng nh khi cho vay tiền phải dựa trên cơ sở nguời đi vay phải có khảnăng trả cho ngời cho vay ở trong tơng lai. - Nhu cầu có khảnăng thanh toán(Demands): là nhu cầu tự nhiên và mong muốn hợp với khảnăng mua sắm. Nhà kinh doanh có thể phát hiện ra nhu cầu tự nhiên, mong muốn và tạo ra những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu và cực kỳ hoàn mỹ rút cục họ lại chẳng bán đợc bao nhiêu sảnphẩm nếu nh chi phí sản xuất quá lớn làm cho giá sảnphẩmcao đến mức ngời tiêu dùng rất thích nhng họ không có khảnăng để mua nó. Khi đó nhu cầu tự nhiên, mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu có khảnăng thanh toán hay cầu thị trờng- nhu cầu hiện thực. Tóm lại nhu cầu và mong muốn của con ngời là vô hạn nhng nguồn tài lực để thoả mãn nhu cầu đó là có hạn. Cho nên con ngời sẽ lựa chọn những loại hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của họ trong khuôn khổ tài chính cho phép. Đơn cử nh sau khi ra trờng các sinh viên thờng mong muốn mua một chiếc xe máy để làm phơng tiện đi lai nhng việc chọn lựa loại và kiểu xe để phù hợp với mong muốn của bản thân nhng quyết định cuối cùng còn phụ thuộc phần lớn vào khảnăng thanh toán (túi tiền) của bản thân và gia đình. - Hàng hoá + Hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn mong muốn hay nhu cầu và đ- ợc cung ứng trên thị trờng, nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Hàng hoá không chỉ giới hạn ở những đối tợng hình thể, nó có thể là tất cả những gì có khảnăng phục vụ tức là thoả mãn nhu cầu. Do vậy ngoài vật phẩmvà dịch vụ ra hàng hoá có thể là những ý tởng, thơng hiệu, địa điểm, nhân cách Khi nghiên cứu đến hàng hoá chúng ta đi vào tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hàng hoá đó là: giá trị, chi phí và sự thoả mãn. + Giá trị hàng hoá Khi khách hàng quyết định mua một nhãn hiệu hàng hoá cụ thể, họ thờng kì vọng vào những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá đó đem lại. Cùng một nhu cầu có thể có nhiều hàng hoá hoặc nhãn hiệu có thể hớng tới sự thoả mãn. Nhng theo cảm nhận của ngời tiêu dùng thì mức độ cung cấp những lợi ích của hàng hoá đó không giống nhau. Hàng hoá này có u thế về cung cấp lợi ích này nhng lại có hạn chế trong cung cấp lợi ích khác. Khi quyết định mua ngời tiêu dùng buộc phải lựa chọn. Để lựa chọn ngời tiêu dùng phải căn cứ vào khảnăng cung cấp các lợi ích vàkhảnăng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn của từng loại hàng hoá và nhãn hiệu. Cách làm nh vậy hình thành nên giá trị tiêu dùng. + Giá trị tiêu dùng của mộtsảnphẩm là sự đánh giá của ngời tiêu dùng vàkhảnăng thoả mãn nhu cầu đối với họ. Nh vậy đối với cùng một loại sảnphẩm ngời tiêu dùng có thể đánh giá cho nó những giá trị tiêu dùng khác nhau. Sảnphẩm nào đợc ngời tiêu dùng đánh giá trị cao thì cơ hội đối với sảnphẩm đó càng lớn. Cần chú ý rằng giá trị tiêu dùng và chi phí để tạo ra sảnphẩm có mối liên hệ mật thiêt với nhau nhng nó là hai phạm trù khác nhau. Việc đánh giá giá trị tiêu dùng của hàng hoá là suy nghĩ đầu tiên ngời tiêu dùng hớng tới hàng hoá đó. Để tiến hành quyết định mua hàng khách hàng phải quan tâm tới chi phí của nó. + Chi phí Theo quan điểm của ngời tiêu dùng thì chi phí đối với một loại hàng hoá là tất cả những hao phí mà ngời tiêu dùng phải bỏ ra để có đợc lợi ích từ việc tiêu dùng hàng hoá đó đem lại. Nh vậy, để có những lợi ích tiêu dùng, khách hàng phải chi ra tiền của, sức lực thời gian công sức thậm chí cả những chi phí để khắc phục quả bởi việc tiêu dùng sảnphẩm hàng hoá đó. Đây cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những sảnphẩm khác nhau trong việc thoả mãn cùng một nhu cùng. Khi đánh giá đợc giá trị tiêu dùng và chi phí đối với hàng hoá khách hàng sẽ có cơ sở để lựa chọn hàng hoá với mục tiêu thoả mãn lợi ích tốt nhất và với mức chi phí có thể chấp nhận đợc. + Sự thoả mãn là mức độ về trạng thái cảm giác của ngời tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu đợc từ tiêu dùng sảnphẩm với những kỳ vọng của họ. - Trao đổi Marketing xuất hiện khi ngời ta quyết định thoả mãn nhu cầu thông qua trao đổi. Trao đổi là hoạt động tiếp nhận mộtsảnphẩm mong muốn từ một ngời nào đó bằng cách đa cho họ mộtthứ khác. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất của Marketing nhng để tiến hành trao đổi phải có các điều kiện sau: + ít nhất phải có hai bên + Mỗi bên cần phải có mộtthứ gì có giá trị với bên kia + Mỗi bên phải có khảnăng giao dịch và chuyển giao thứ mình có + Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia + Mỗi bên đều tin chắc mình nên hay muốn giao dịch với bên kia Năm điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc trao đổi chỉ thực sự diễn ra khi khi hai bên đã thoả thuận với nhau về các điều kiện trao đổi có lợi hoặc chí ít cũng không có hại cho cả hai bên. Vì vậy trao đổi đợc xem là một quá trình chứ không phải là một sự việc, hai bên đợc xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thơng lợng để đi đến thoả thuận. Khi đã đạt đợc thoả thuận thì ngời ta nói rằng một giao dịch đã đợc hoàn thành. Giao dịch là đơn vị đo lờng cơ bản của trao đổi. - Giao dịch Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thơng mại những vật có giá trị giữa hai bên. Nh vậy giao dịch thơng mại chỉ có thể diễn ra thực sự khi hội đủ các điều kiện sau: [...]... quy định một mức giá thích hợp và kích thích tiêuthụ có hiệu quả 2.2 Vai trò của Marketing trong đẩy mạnh tiêuthụsảnphẩm Nh đã nêu ở trên việc tiêuthụvà kích thích tiêuthụ là một trong những bộ phận của hoạt động Marketing Do vậy việc thực hiện tốt các khâu khác của hoạt động Marketing sẽ hỗ trợ, phối hợp và thúc đẩy công tác tiêu thụsảnphẩm và kích thích tiêuthụMột trong những mục tiêu của... cản trở việc tiêuthụ các sảnphẩm của nhau, còn ngời tiêu dùng thì lúng túng Vì vậy khi sản xuất các sảnphẩm mới côngty phải nắm chắc rằng sảnphẩm mới phải khác hẳn những sảnphẩm đã sản xuất - Danh mục sảnphẩm là tập hợp các chủng loại sảnphẩmvà các đơn vị sảnphẩm cụ thể do một ngời bán chào hàng cho ngời mua Danh mục hàng hoá đợc phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài... hoá và các mặt hàng tiêu biểu cho nó - Quyết định về bề rộng của chủng loại sảnphẩm Bề rộng của chủng loại sảnphẩm là sự phân giải về số lợng các mặt hàng thành phần theo mộttiêu thức nhất định ví dụ nh theo kích cỡ, theo công suất Bề rộng của chủng loại sảnphẩm do mục tiêu của côngty quyết định một phần Những côngty đang cố gắng muốn nổi tiếng là ngời cung ứng một chủng loại sảnphẩm đầy đủ và/ hay... loại: đó là cầu về dịch vụ và cầu về sảnphẩm Trên cơ sở đó chia sảnphẩm thành vật phẩmtiêu dùng và hay t liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại khác nhau Về bản chất, nhiều nhà quản trị cho rằng dịch vụ thuộc phạm trù vật phẩmtiêu dùng + Với cầu sảnphẩm là t liệu sản xuất, sẽ phải nghiên cứu quy mô vàsố lợng các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng hiện tạivàkhảnăng thay đổi trong tơng lai... giá bán và quảng cáosảnphẩm là đã bao hàm đầy đủ nội dung Marketing Tuy nhiên mục tiêu lớn nhất của hoạt động Marketing là đảm bảo sản xuất và cung cấp những mặt hàng hấp dẫn cho thị trờng mục tiêu Nhng sự thành công của chiến lợc và chính sách Marketing còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong côngtyVà các hoạt động khác trong côngty không vì mục tiêu của hoạt động Marketing. .. hàng, là tiêuthụ hàng hoá, và họ sẽ thấy ngạc nhiên khi biết rằng tiêuthụ không phải là khâu quan trọng nhất của hoạt động MarketingTiêuthụ chỉ là phần nối của núi băng Marketingvà hơn thế nữa nó không phải là chức năng cốt yếu của hoạt động Marketing Từ đó ta thấy rằng hoạt động tiêuthụsảnphẩm là một bộ phận của Marketing mix tức là một bộ phận của tập hợp các thủ đoạn Marketing cần thiết phải... của sảnphẩm thay thế ảnh hởng đến mức độ co giãn của cầu - Nghiên cứu mạng lới tiêuthụ Tốc độ tiêuthụsảnphẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mà còn phụ thuộc vào việc mạng lới tiêuthụ Việc tổ chức mạng lới mạng lới tiêuthụ có thể phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, chiến lợc kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụKhi nghiên cứu mạng lới tiêuthụ chỉ cần chỉ rõ những u điểm và. .. bao nhiêu công sức và tiền của để đẩy mạnh tiêuthụ khuyến khích khách hàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế Ngợc lại nếu nhà kinh doanh hiểu rõ về mối quan hệ và hoạt động của Marketingvàcông tác tiêu thụsảnphẩm thì họ sẽ thành công trong việc tiêuthụ hàng hoá và hàng hoá đó có thể tiêuthụmột cách dễ dàng hơn thông qua việc tìm hiểu kỹ lỡng nhu cầu khách hàng, tạo ra những sảnphẩm phù hợp... 2 Vai trò của hoạt động Marketing trong việc tăng cờng tiêu thụsảnphẩm 2.1 Mối quan hệ giữa tiêuthụvàMarketing Trớc tiên chúng ta cần phân biệt rõ hoạt động Marketingvà hoạt động tiêuthụsảnphẩm Rất nhiều ngời nhầm lẫn Marketing với tiêuthụvà kích thích tiêuthụ Không có gì đáng ngạc nhiên về điều này bởi ngày nay mọi ngời thờng xuyên bị quấy rầy bởi những mục quảng cáo trên đài, báo, tivi;... ngời tiêu dùng những sảnphẩm mới đó Vì thế mỗi côngty phải có chơng trình đa ra sảnphẩm mới của mình Côngty có thể có đợc sảnphẩm mới bằng hai cách Một là, có thể kiếm ở ngoài, tức là mua toàn bộ của côngty nào đó mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất hàng hoá của ngời khác Thứ hai là tự thành lập một bộ phận tự nghiên cứu vàthiết kế Trong phần này chúng ta chỉ đề cập đên vấn đề thiết kế sản . tài: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lợng . Đề tài gồm ba phần chính: Chơng I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hoạt. động Marketing trong tiêu thụ sản phẩm. Chơng II: Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing tại Công ty thiết bị và phát triển chất lợng. Chơng III: Một số giải pháp Marketing. hớng dẫn và Công ty Thiết bị và phát triển chất lợng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Chơng I lý luận về tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing trong tiêu thụ sản phẩm I. Khái niệm và vai