Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
522 KB
Nội dung
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i MỞ ĐẦU Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước, nền kinh tế Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển mới. Cơ chế thịtrường đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới với sự đa dạng phong phú của các sản phẩm. Đây chính là nhân tố làm cho nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam trở nên cạnh tranh quyết liệt, tồn tại và phát triển không phải là một điều dễ dàng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, CôngtybánhkẹoHảiHà cũng vậy. Là một trong những doanh nghiệp lớn trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Việt Nam tồn tại trong điều kiện kinh tế thịtrường như vậy thì việc giữ vững và phát triển thị phần của mình là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với công ty. Trải qua hơn 40 năm từ ngày thành lập cho đến nay côngtybánhkẹoHảiHà đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành bánhkẹo Việt Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình côngty đã trải qua nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là gần 20 năm đất nước mở cửa bước sang nền kinh tế thị trường. Để có được thành quả như ngày hôm nay côngty đã luôn nỗ lực phấn đấu không ngừng. Côngty đã luôn quan tâm hoàn thiện tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian tới khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào AFTA và tiến tới hội nhập vào WTO các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu rất nhiều sức ép của các đối thủ nước ngoài ngay trên sân nhà và CôngtybánhkẹoHảiHà cũng không nằm ngoài tác động đó. Để đứng vững trên sân nhà và phát triển trong tình hình cạnh tranh khốc liệt đó, CôngtybánhkẹoHảiHà cần phải nângcao khả năng cạnh tranh, côngty phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn trên cơsởnghiêncứuthịtrường trong đó trọng tâm là đi sâu vào nghiêncứu nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i Qua một thời gian thực tập tại CôngtybánhkẹoHải Hà, đi sâu vào nghiêncứu tình hình sản xuất kinh doanh tại côngty em nhận thấy rằng: Hiện nay, hoạt động tiêuthụbánhkẹocủacôngty diễn ra không đều qua các tháng trong năm, tiêuthụ nhiều chủ yếu tập trung vào quí I và quí IV, các tháng còn lại lượng tiêuthụ rất ít. Vậy phải làm sao để có thể tăng lượng tiêuthụcủacôngty trong các tháng quí II và quí III, từ đó tăng lượng tiêuthụ cho cả năm. Côngty cần phải hiểu rõ khách hàng của mình hơn, hiểu rõ về thịtrườngtiêuthụcủa mình hơn, có nghĩa là côngty cần phải quan tâm đến côngtácnghiêncứuthịtrường hơn. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Một sốgiảiphápcơbản nâng caocôngtácnghiêncứuthịtrườngtiêuthụcủaCôngtyBánhkẹoHải Hà” Vì côngtácnghiêncứuthịtrường nói chung bao gồm rất nhiều nội dung nhưng với đề tài này em xin được tập trung nghiêncứu về việc thịtrườngtiêuthụ trong nước củaCôngtyBánhkẹoHảiHà nhằm cómột cái nhìn chung về thịtrườngtiêuthụ trong nước củacôngty và đề ra phương hướng để giúp côngtynângcao hoạt động nghiêncứuthịtrường từ đó có thể nângcao tính cạnh tranh củacôngty và đồng thời tăng sản lượng tiêuthụ hàng năm củacôngty trong một môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh này Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, chuyên đề của em được chia thành 3 phần chính sau: Chương I: Vai trò và nội dung củacôngtácnghiêncứuthịtrường trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng côngtácnghiêncứuthịtrườngtiêuthụcủacôngty trong những năm gần đây Chương III: GiảiphápcơbảnnângcaocôngtácnghiêncứuthịtrườngtiêuthụcủaCôngtyBánhkẹoHải Hà. 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i Sau đây em xin được đi vào trình bày nội dung chi tiết của chuyên đề này. 3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i CHƯƠNG I: VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦACÔNGTÁCNGHIÊNCỨUTHỊTRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I/ VAI TRÒ CỦACÔNGTÁCNGHIÊNCỨUTHỊTRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm thịtrường và nghiêncứuthịtrườngThịtrường là một phạm trù khách quan gắn với sản xuất và lưu thông, ở đâu có sản xuất và lưu thông ở đó cóthị trường. Thịtrường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Có người coi thịtrường là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá. Hội quản trị Hoa Kỳ coi “thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua”. Có nhà kinh tế lại quan niệm “thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ”, hoặc đơn giản hơn “thị trường là tổng hợp các sốcộngcủa người mua về sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ”. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó người mua và người bánmộtthứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian xác định”. Các định nghĩa trên đây về thịtrườngcó thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, vai trò của người mua (khách hàng), người bán hoặc chỉ người mua, coi người mua giữ vai trò quyết định trong thịtrường chứ không phải người bán (nhà cung ứng), mặc dù không có người bán, không có người mua không có hàng hoá và dịch vụ, không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc hàng thì không thể 4 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i cóthị trường, không thể hình thành thị trường. Cho dù thịtrường hiện đại có thể một trong vài yếu tố trên không có mặt trên thịtrườngthìthịtrường vẫn chịu tác động của các yếu tố ấy và thực hiện việc trao đổi hàng hoá thông qua thị trường. Vì vậy, nói đến thịtrường là phải nói đến những yếu tố sau: - Một là, phải có khách hàng (người mua hàng), không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định - Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa thoả mãn, đây chính là cơsở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. - Ba là, khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền để mua hàng. Theo quan điểm tiếp thị, thịtrường là tập hợp những người hiện đang mua và những người sẽ mua (khách hàng tiềm năng) một sản phẩm dịch vụ nào đó. Có nhiều cách phân loại thịtrường khác nhau nhưng để có thể tăng sản lượng tiêu thụ, chúng ta cần quan tâm đến các hình thức thịtrường sau: thịtrường tiềm năng, thịtrườngcó thể có, thịtrườngcó thể có và đủ điều kiện, và thịtrường phục vụ. - Thịtrường tiềm năng là tập hợp những người có nhu cầu về một loại sản phẩm nào đó. - Thịtrườngcó thể có là tập hợp những người có nhu cầu, cóthu nhập và có thể tiếp cận dược với sản phẩm. - Thịtrườngcó thể có và đủ điều kiện là tập hợp những khách hàng có nhu cầu, cóthu nhập, có khả năng tiếp cận và đủ điều kiện để mua sản phẩm. - Thịtrường phục vụ (thị trường mục tiêu) là một phần thịtrườngcó thể có và đủ điều kiện mà côngty nhắm đến. Quá trình sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng thìthịtrường bao gồm 2 khâu phân phối và trao 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i đổi, đó là khâu trung gian cần thiết là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì thế nghiêncứuthịtrường là một việc làm cần thiết đối với bất kỳ mộtcôngty nào muốn tham gia vào thịtrường nào đó hoặc muốn ổn định và mở rộng hơn nữa thịtrườngtiêuthụcủa mình. Nghiêncứuthịtrường là quá trình xác định, lựa chọn, phân tích, đánh giá và sử dụng thông tin một cách có hệ thống và khách quan nhằm phát hiện và giải quyết các vấn đề như: tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ, sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu, xác định giá cả thích hợp cho các sản phẩm đó, sắp xếp hệ thống phân phối hàng hoá và kích thích có hiệu quả…Quá trình nghiêncứuthịtrường cần phải thu thập thông tin, số liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn để lập kế hoạch có liên quan. Khi nghiêncứuthịtrường doanh nghiệp cần phải phân biệt nghiêncứuthịtrường nguồn đầu vào hay nghiêncứuthịtrườngtiêu thụ. Trong chuyên đề này tôi xin đề cập đến nghiêncứuthịtrườngtiêuthụcủa doanh nghiệp. Tiêuthụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêuthụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêuthụcủa sản phẩm thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác, tiêuthụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Vì thế nghiêncứuthịtrườngtiêuthụ phải trả lời được các câu hỏi quan trọng sau: - Thịtrường nào có triển vọng nhất đối với sản phẩm củacôngty - Khả năngsố lượng bán ra được bao nhiêu 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i - Những yêu cầu về sản phẩm trên từng thịtrường khác nhau - Cần triển khai những hoạt động hỗ trợ kinh doanh nào Trên cơsở trả lời những câu hỏi đó để nângcao khả năng sản xuất cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. 2. Vai trò củanghiêncứuthịtrường Vì thịtrường không phải là bất biến mà thịtrường luôn luôn biến động, đầy bí ẩn và thay đổi không ngừng do đó công việc nghiêncứuthịtrường cần được tiến hành thường xuyên và có kế hoạch cụ thể, dựa vào đó doanh nghiệp mới có được những quyết định sáng suốt kịp thời. Nghiêncứuthịtrường là xuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ chiến lược đã xác định doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, các chính sách thị trường. Thông qua nghiêncứuthịtrường doanh nghiệp có thể thu thập được những thông tin cần thiết cho việc tìm kiếm những cơ hội mới, những thịtrường mới, cải tiến sản phẩm hoặc tạo ra những công dụng mới cho sản phẩm nhằm tăng doanh sốbán và tăng lợi nhuận củacông ty; phát hiện và tìm kiếm các giảipháp cho những vấn đề hiện đang gây ra tình trạng tiêuthụ kém hiệu quả như loại bỏ hoặc cải tiến phương thức hoạt động đó hoặc đổi mới sản phẩm, làm giảm bớt rủi ro do những biến động không lường trước được củathị trường. 3. Các nguyên tắccơbản khi nghiêncứuthịtrường Kết quả nghiêncứuthịtrườngcómột vai trò rất quan trọng đối với việc tiêuthụ sản phẩm củamộtcôngty bởi vì dựa trên cơsở các thông tin thu thập được từ nghiêncứuthịtrường để côngty đưa ra những quyết định phù hợp. Vì vậy, nghiêncứuthịtrường phải tuân theo các ngyên tắccơbản sau: 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i Đảm bảo tính hệ thống: Hoạt động nghiêncứuthịtrường thường được tiến hành trong một khoảng thời gian cụ thể do đó mà thông tin mà thu thập được về thị trường, nhu cầu thịtrường không mang tính bất biến mà mang tính lịch sử theo từng điều kiện cụ thể, và những quyết định đưa ra chỉ phát huy tác dụng tốt nhất cho từng thời gian cụ thể. Nếu hoạt động nghiêncứuthịtrường được tiến hành một cách thường xuyên liên tục thìcôngtycó thể đưa ra những đối sách thích hợp hơn cho từng điều kiện. Cần phải hiểu tính liên tục ở đây vừa trong mối quan hệ với trật tự diễn biến thời gian của việc quan sát theo dõi ghi chép và thu thập thông tin, vừa đặt nó trong mối quan hệ với tính kịp thời của ứng xử tình thế. Mặt khác tính hệ thống còn thể hiện ở việc phân công trách nhiệm phạm vi nghiên cứu, các khâu, các giai đoạn trong quá trình nghiêncứumột cách có trật tự, có tổ chức. Đảm bảo tính linh động kịp thời: nguyên tắc này đòi hỏi người nghiêncứu phải thu được thông tin chính xác để đưa ra quyết định kịp thời đúng lúc. Mộtnghiêncứu chỉ có thể có tính đặc trưng xác suất và chỉ thích hợp trong những hoàn cảnh xác định. Do đó nghiêncứu phải đảm bảo tính kịp thời cho từng hoàn cảnh cụ thể. Đảm bảo tính đồng bộ: có nghĩa là việc nghiêncứu phải được hoạch định và phân công lao động phù hợp nhất giữa các bộ phận, các nhà nghiêncứu và các bậc quản trị để từ đó có thể loại bỏ sự trùng lặp, hiện thực hoá các kết luận chi tiết thành một cái nhìn đồng bộ. Như vậy tính đồng bộ củanghiêncứu thể hiện ở mối quan hệ giữa các bộ phận dữ liệu toàn diện với nhau và giữa các nghiêncứu với tác nghiệp thương mại cơ bản. Đảm bảo tính có thể so sánh được: cơsởcủa nguyên tắc này xuất phát từ bản chất về tính đa dạng của hành vi ứng xử của các phép lựa chọn thế vị của hoạt động nghiên cứu, vì thế trong 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i nghiêncứu phải sử dụng thống nhất các chỉ tiêu về mặt phương pháp luận hoặc các đơn vị do lường thống nhất hoặc những cơsở tính toán phân tích thống nhất. Đảm bảo tính chủ đích và mục tiêu: nguyên tắc này có vai trò không nhỏ trong nghiêncứuthị trường, nó chi phối tới toàn bộ các hoạt động của quá trình nghiêncứu và trong nhiều trường hợp nó quyết định cả sự thành bại của quá trình nghiêncứu . Đảm bảo tính phân hoá đa dạng: nguyên tắc này có nghĩa là sử dụng các phương phápnghiêncứu khác nhau thích hợp cho việc nghiêncứu các mặt hàng, thời gian, không gian và kinh doanh nghiêncứu khác nhau. Đảm bảo tính tiết kiệm: Trong nghiêncứuthịtrường ngoài việc nghiêncứu tại bàn với dự liệu cho sẵn còn có hoạt động quan trắc và thẩm định hiện trường, những hoạt động như thế này sẽ làm tốn kém nhiều chi phí. Nguyên tắc tiết kiệm này có nghĩa là doanh nghiệp không nên sợ tốn kém chi phí cho nghiêncứu mà vấn đề là ở chỗ phải cómột kế hoạch nghiêncứu tối ưu, một phương pháp và qui trình nghiêncứu hợp lý để tối ưu hoá chi phí mục tiêunghiên cứu. II/ NỘI DUNG CƠBẢNCỦANGHIÊNCỨUTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤ 1. Nghiêncứu khái quát thịtrường 1.1.Nghiên cứu tổng cầu thịtrường Tổng cầu thịthịtrường được định nghĩa là tổng khối lượng sản phẩm được mua bởi một loại khách hàng nhất định tại một khu vực địa lý nhất định trong một thời kỳ xác định trong một môi trường marketing xác định. Tổng cầu thịtrường là một hàm số thay đổi tuỳ thuộc vào các nhân tố như động cơcủa người tiêu dùng, tác nhân môi trườngcủa người tiêu dùng, tác nhân chủ quan của người 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i tiêu dùng, các tác nhân môi trường lớn, tác nhân bên bán… trong đó động cơcủa người tiêu dùng là tác nhân cótác động trực tiếp đến qui mô, cơ cấu và hình thức của nhu cầu, động cơcủa người tiêu dùng có thể là do nhu cầu tự nhiên, trí tưởng tượng và mong muốn của người tiêu dùng. Tổng cầu thịtrườngcó thể được ước lượng bằng các phương pháp sau: - Phương pháp 1: xác định tổng cầu thịtrường qua công thức Q = n.p.q Trong đó: Q tổng cầu thịtrường n số lượng người mua q số lượng mua bình quân một năm của khách hàng p giá báncủamột sản phẩm - Phương pháp 2: là phương pháptỷsố chuỗi, phương pháp này được tiến hành trên cơsở nhân một con số căn bản với một chuỗi bách phân nối tiếp nhau. Khi nghiêncứu tổng cầu thịtrường phải chú ý nghiêncứu tổng khối lượng hàng hoá và cơ cấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thịtrường trong một khoảng thời gian. Tổng khối lượng hàng hoá chính là qui mô thị trường. Từ định nghĩa thịtrường theo quan điểm tiếp thịthì qui mô thịtrường được hiểu là số lượng người mua có thể có đối với một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Do đó nghiêncứu qui mô thịtrường phải nắm được số lượng người mua hoặc đơn vị tiêu dùng: đối với hàng tiêu dùng thì chú ý đến dân cư và thu nhập của họ; đối với hàng tư liệu sản xuất thì chú ý đến số lượng đơn vị sử dụng, khối lượng của mỗi đơn vị tiêu dùng…; đối với sản phẩm có sản phẩm thay thế bổ sung thì phải nghiêncứu cả khối lượng của sản phẩm thay thế hoặc 10 [...]... một hàm số được gọi là hàm nhu cầu củacôngty hay hàm đáp ứng báncủacôngty Hàm số này phụ thuộc vào tất cả các yếu tố quyết định đến nhu cầu thịtrườngcủacôngty và những yếu tố làm ảnh hưởng đến thị phần củacôngty Nếu thị phần củacôngty ngày càng mở rộng thì chứng tỏ khách hàng củacôngty ngày càng tín nhiệm đối với sản phẩm củacôngty sản xuất và tiêuthụ trên thịtrườngCôngty phải tìm... cầu thịtrường Vì thế doanh nghiệp phải xác định được tổng cầu thịtrườngcủacôngty mình, đó là một phần xác định trong tổng cầu thịtrường mà côngtycó thể khai thác được dưới một nỗ lực marketing xác định Có thể mô hinh hoá tổng cầu củacôngty như sau: Qi = Si Q Trong đó: Qi tổng cầu thịtrường của côngty i Si thị phần của côngty i Q tổng cầu thịtrường Nhu cầu thịtrường của côngty là một hàm... m¹i CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCNGHIÊNCỨUTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤCỦACÔNGTY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTY 1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngtyCôngty bánh kẹoHảiHà là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp, chuyên sản xuất và kinh doanh bánhkẹo các loại và chế biến thực phẩm Tên giao dịch quốc tế: HảiHà Confectionary Company Tên... tranh một chút… Thực chất côngtynghiêncứu giá cả của đối thủ cạnh tranh là để xác 13 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i định vị trí hàng chào báncủacôngtyso với hàng chào báncủa đối thủ cạnh tranh 2 Nghiêncứu chi tiết thịtrường 2.1 Nghiêncứu đối tượng mua hàng Đây là một nội dung rất quan trọng trong nghiêncứuthịtrường Phải có sự hiểu biết về khách hàng, về tập tính thói quen tâm lý tiêu. .. HảiHà vẫn vững vàng và tiếp tục tiến lên trong cơ chế mới Năm 1992 Nhà máy kẹo xuất khẩu HảiHà được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định chính thức lấy tên là CôngtybánhkẹoHảiHà trực thuộc Bộ công nghiệp Trong thời kỳ này, côngty sản xuất các sản phẩm: kẹo các loại, bánh bích qui, bánh kem xốp tiêuthụ ở thịtrường trong nước và xuất khẩu Trong những năm gần đây, CôngtybánhkẹoHảiHà tiếp... cầu của người tiêu dùng Cuối cùng côngty còn phải chú ý nghiêncứu tâm lý của tập khách hàng Nghiêncứu tâm lý của khách hàng giúp côngty hiểu khách hàng nhiều hơn từ đó có thể xác lập được những ứng xử có biến hoá linh hoạt hơn nhằm nângcao hiệu lực tiếp thị phù hợp với từng đối tưọng khách hàng 2.1 Nghiêncứu đối thủ cạnh tranh Chỉ nghiêncứu về khách hàng thôi chưa đủ mà côngty còn cần phải... đến côngtácnghiêncứuthịtrườngMột doanh nghiệp khi muốn làm côngtácnghiêncứuthịtrườngthì doanh nghiệp đó có thể lựa chọn hoặc là tự mình thực hiện nghiêncứu hoặc là đi thuê các côngtynghiêncứuthịtrường thực hiện cho mình Vì ở cả hai phương pháp trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng do đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng côngty mà côngty đó nên lựa chọn phương pháp. .. thành tựu đã đạt được, đổi mới trong kinh doanh để phù hợp với cơ chế thịtrườngCôngtybánhkẹoHảiHà gắn sản xuất với tiêuthụ hàng hoá Sản phẩm củacôngtycó chất lượng cao, đa dạng vể chủng loại, giá cả phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Ngoài ra, côngty cũng mở rộng liên doanh với nước ngoài Năm 1993 côngty đã tách ra một bộ phận và ký hợp đồng liên doanh với phía Nhật Bản thành lập Công. .. lực cho hành vi thực tế để chuyển khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện thực củacôngtyNghiêncứu tập tính tinh thần của khách hàng có nghĩa là côngty phải: thứ nhất nghiêncứu và nắm được động cơ mua sắm và tiêu dùng của khách hàng, động cơ nào thúc đẩy khách hàng mua và trung thành với một sản phẩm hoặc nhãn hiệu xác định nào đó; 15 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa Th¬ng m¹i thứhai là nghiêncứu khía... chung côngtácnghiêncứuthịtrường chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: - Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp: trước hết phải kể đến các nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng phát triển củacôngty Nếu côngty dự định mở rộng hơn nữa thịtrườngcủa mình thâm nhập vào những thịtrường đang có nhiều tiềm năngthì cần phải thực hiện côngtácnghiêncứuthịtrường . công ty cần phải quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trường hơn. Chính vì vậy, em chọn đề tài Một số giải pháp cơ bản nâng cao công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ của Công ty Bánh kẹo Hải. công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây Chương III: Giải pháp cơ bản nâng cao công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ của Công ty Bánh kẹo Hải Hà. 2 Chuyªn ®Ò. tổng cầu của công ty như sau: Q i = S i . Q Trong đó: Q i tổng cầu thị trường của công ty i S i thị phần của công ty i Q tổng cầu thị trường Nhu cầu thị trường của công ty là một hàm số được