1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt luận án phát luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể ở việt nam

27 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 124,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỖ THANH HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỖ THANH HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH : 93.80.102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN QUANG TS HOÀNG MINH THÁI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Luật TP.Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Quang TS Hoàng Minh Thái Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường, họp phịng… Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, số Nguyễn Tất Thành, Quận 4, vào hồi……… ….giờ .phút, ngày………tháng……….năm……… Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, số Nguyễn Tất Thành, Quận Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận án Là quốc gia thống tộc người sinh sống, Việt Nam có kho tàng phong phú di sản văn hóa gồm hai thành tố hữu di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, chất keo gắn kết cộng đồng 54 dân tộc, sở sáng tạo giá trị tinh thần giao lưu văn hóa bối cảnh hội nhập giới Sự đời Luật di sản văn hóa với văn luật hướng dẫn chi tiết thi hành tạo sở pháp lý quan trọng trực tiếp để tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm cộng đồng dân cư việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hàng vạn di sản văn hóa phi vật thể kiểm kê, nhận diện, lập hồ sơ khoa học nhiều di sản ghi danh nước quốc tế Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Thứ nhất, khái niệm, tiêu chí xác định, thuật ngữ di sản văn hóa phi vật thể chưa tường minh; quan điểm phát triển chưa nhận thức thống nhất, quy định pháp luật giới hạn việc không làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể mà chưa đưa định hướng chung nguyên tắc, cách thức phát triển để đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể “sống khỏe mạnh” xã hội đại; Thứ hai, tình trạng “thương mại” hố, “dị biệt” hóa hoạt động tổ chức lễ hội, lợi dụng việc truyền bá giá trị di sản văn hóa phi vật thể để tiến hành hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi … diễn ngày phổ biến; Thứ ba, đội ngũ người làm công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể địa phương cịn thiếu số lượng, yếu chun mơn, tính chun nghiệp chưa cao, lúng túng việc xử lý vấn đề phức tạp thực tiễn đặt ra, làm ảnh hưởng đến chất lượng bảo tồn, tái tạo, phục dựng di sản, chí làm sai lệch, biến dạng tính nguyên gốc di sản; Thứ tư, thiếu quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm trình diễn nghệ thuật dân gian, bí nghề thủ công, y dược học cổ truyền Thiếu sở xác định quyền sở hữu trí tuệ di sản văn hóa phi vật thể đề cập Công ước năm 2003 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhằm lấp đầy “khoảng trống” phải giải liên quan đến quy định pháp luật di sản văn hóa phi vật thể, cần có cơng trình nghiên cứu lý luận pháp lý với khả dự báo định hướng làm rõ vấn đề liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật thích hợp, tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấn chỉnh cơng tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể qua nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm người dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ngày phát triển ổn định bền vững Bên cạnh đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện vấn đề pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Vì lý nêu, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ Luật học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam; tham chiếu quy định pháp luật ứng dụng pháp luật số quốc gia châu lục, vận dụng quy định Công ước năm 2003 bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; tổng kết quan điểm, bối cảnh Việt Nam tình hình quốc tế, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo hiệu lực hiệu bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Về lý luận, Luận án làm rõ cách hiểu quán, phù hợp với tinh thần Công ước quốc tế năm 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO qua việc nhận diện xác khái niệm, tiêu chí đánh giá, kiểm kê hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể; Làm rõ nội dung chưa tường minh quy định Luật Di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể; Đánh giá pháp luật trình thực pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Xác định khó khăn, bất cập, hạn chế tồn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể pháp luật hành Trên sở trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật, Luận án đưa khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản văn hóa phi vật thể đề xuất giải pháp tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật, tính ứng dụng phù hợp thực tiễn pháp luật Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, Luận án tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể sau ngày đất nước Việt Nam giành độc lập, thống nước nhà Về không gian, nghiên cứu vấn đề có liên quan phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án quy định pháp luật trình thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thực tiễn sống Qua đánh giá tính khả thi, khả dụng pháp luật di sản văn hóa phi vật thể đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ hiệu phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phi vật thể Cách tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án chủ yếu sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu góc độ luật học với kỹ thuật nghiên cứu lý thuyết pháp luật, đánh giá pháp luật, nghiên cứu so sánh pháp luật nghiên cứu giải pháp pháp lý Bên cạnh đó, cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành đa ngành sử dụng, theo đó, vấn đề nghiên cứu khơng cách tiếp cận từ góc độ luật học- xã hội học, mà cịn từ góc độ tơn giáo, văn hóa học 4.2 Lý thuyết nghiên cứu Một số lý thuyết nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Về lý thuyết nhằm mục đích điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng theo chuẩn mực, khn khổ hình thành trật tự xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước thực tiễn đời sống xã hội Trong trình nghiên cứu để phù hợp với nội dung Luận án tác giả lựa chọn Lý thuyết luật học; Lý thuyết kiểm soát xã hội để phân tích, làm rõ chế điều chỉnh trình thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 4.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu vấn đề có liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Phương pháp nghiên cứụ thể: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết luật học sử dụng chủ đạo phân tích, bình luận, giải nghĩa khái niệm, quy định pháp luật khái quát, tổng hợp, lý thuyết pháp luật; Phương pháp nghiên cứu so sánh tiến hành so sánh khác biệt, phát triển văn luật điều chỉnh di sản văn hóa phi vật thể theo thời gian Luật liên quan nước, Luật Quốc tế quốc gia khác giới; Phương pháp thống kê, tổng hợp sử dụng trình soát văn pháp luật quy định bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, rà roát thống kê tập hợp di sản văn hóa phi vật thể ghi danh theo thời gian, không gian kiểm kê, lập hồ sơ khoa học, quản lý di sản văn hóa phi vật thể địa bàn, Nghệ nhân dân gian, nhà nghiên cứu văn hóa, cán thi hành pháp luật, cấp quản lý di sản văn hóa phi vật thể Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các quy định pháp luật Việt Nam di sản văn hóa xây dựng để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể có phù hợp với Cơng ước năm 2003 u cầu thực tiễn sống Câu hỏi 2: Thực trạng quy định pháp luật thực pháp luật Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phát huy hiệu phát sinh vấn đề lý luận khoa học pháp lý trình triển khai áp dụng Câu hỏi 3: Sự cần thiết phải đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Giải pháp xây dựng có đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo tiếp cận với tinh thần Công ước quốc tế năm 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tương thích với điều kiện thực tiễn Việt Nam giai đoạn sau - Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam có xây dựng tinh thần phù hợp với Công ước năm 2003 đảm bảo điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Giả thuyết 2: Thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam phát huy tác dụng điều chỉnh có hiệu q trình bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau thời gian triển khai thực hiện, bộc lộ bất cập, khiếm khuyết văn pháp quy hạn chế, tồn trình áp dụng pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Giả thuyết 3: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật văn hóa phi vật thể giải pháp bản, khả quan, công cụ điều chỉnh hữu hiệu bảo đảm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Những điểm ý nghĩa khoa học Luận án Thứ nhất, Luận án chuẩn hóa thuật ngữ văn luật quy định di sản văn hóa phi vật thể theo tinh thần Cơng ước năm 2003 mà Việt Nam thành viên Thống nhất quán sử dụng cụm từ ghi danh, danh sách quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại,…thể cam kết Việt Nam tham gia Công ước quốc tế thông qua biện pháp pháp lý trình xây dựng văn luật áp dụng pháp luật bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể có hiệu thực tiễn Thứ hai, đề xuất hồn thiện khái niệm tiêu chí đánh giá cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hóa; xác định rõ luật hóa hình thức biểu đạt di sản văn hóa phi vật thể; cơng nhận bảo hộ quyền tác giả nghệ nhân nắm giữ loại hình di sản văn hóa phi vật thể Thứ ba, từ nghiên cứu thực tiễn, nhận diện “khoảng trống” hệ thống pháp luật hành bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể như: chồng chéo, không thống hoạt động quan chức di sản văn hóa phi vật thể; hoạt động kiểm kê, xếp hạng, lập hồ sơ khoa học, quy hoạch khoanh vùng, công tác bảo vệ, tôn tạo phục dựng di sản văn hóa phi vật thể nhiều bất cập; hoạt động tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể chưa làm rõ, khó khăn việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm mức xử lý tương xứng hành vi vi phạm Trên sở kết nghiên cứu lý luận pháp lý thực tiễn khoa học luật hành chính, Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với bối cảnh sau Luận án nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, cán học tập, công tác nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể, pháp luật di sản văn hóa phi vật thể, sở hữu trí tuệ để bảo vệ phát huy hiệu giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bố cục Luận án Nội dung Luận án trình bày thành chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu; Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam; Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam; Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu chung di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể Có nhiều nghiên cứu di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể Hầu hết nghiên cứu tiếp cận từ góc độ văn hóa, khơng có diện nhiều nghiên cứu tiếp cận từ góc độ luật học Marillena Vecco (2010), phân tích khái niệm phát triển khái niệm di sản văn hóa quốc gia Tây Âu; Các tài liệu nghiên cứu Satoru Hyoki (2007), Zhao Chan (2012) di sản văn hóa phi vật thể Nhật Bản, nhìn từ góc độ người Viking; Tudorache Petronela (2016) tiếp cận vai trò di sản văn hóa phi vật thể kinh tế Áo; Trần Văn Khê (2004), “Nhạc cung đình Việt Nam UNESCO”, kể trình gian nan, dày cơng để đưa Nhã nhạc Cung đình Huế UNSECO ghi danh "kiệt tác phi vật thể truyền khẩu" nhân loại Việt Nam; Nguyễn Chí Bền (2004), cho để bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể cần có hệ thống cơng việc mà phải thực đồng xây dựng phịng di sản văn hố phi vật thể bảo tàng địa phương; Viện Văn hóa- Thơng tin (2007), xuất sách tuyển tập nhiều tác giả Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể - phần vô quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc, quốc gia; Lâm Nhân, Trần Văn Út (2015), tiến hành thực định tổng hợp công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể với hình thức biểu đạt tỉnh Sóc Trăng từ năm 2012 đến năm 2015; Nguyễn Thanh Lam (2016) phân tích ý nghĩa quan trọng việc đời Sắc lệnh 65 ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh, ấn định nhiệm vụ Đông phương Bác cổ học viện, quy định nhiệm vụ bảo tồn tất cổ tích- hiểu di sản văn hóa- tồn cõi Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu pháp luật di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể Erika J.Techera (2011) có viết luật pháp sách Fiji; Zhao Chan (2012) tham luận hội thảo tập trung vào việc so sánh Luật Di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc (2011) Luật Bảo vệ văn hóa Nhật Bản (1952); Lucas Lixinski (2016) cung cấp nhìn tồn diện việc bảo vệ hợp pháp di sản văn hóa phi vật thể Sự cần thiết phải lập đồ pháp lý, thể chế giải pháp thực chất hơn, liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể; Janet Blake (2015), khám phá luật quốc tế bao gồm khu vực, điều chỉnh việc bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa thời bình việc hoạch định sách văn hóa quốc tế liên quan; Nguyễn Quốc Hùng (2004) từ thực trạng công tác quản lý di sản văn hóa Việt Nam hạn chế việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Phan Đăng Nhật (2007), xác định luật tục mang giá trị di sản phi vật thể cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, Êđê, Mnông…là tượng văn hoá đặc sắc, phận cấu thành văn hóa pháp lý; Nguyễn Thế Hùng (2013) phân tích đánh giá Luật Di sản văn hóa, văn luật, công tác thực thi pháp luật di sản văn hóa; Trần Thái Dương (2015) bàn sách pháp luật văn hố thể đường lối, chủ trương phát triển hệ thống pháp luật, phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá 1.3 Các nghiên cứu pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Josephine Caust cộng (2017) có viết Tạp chí Di sản văn hóa vấn đề cơng nhận di sản UNESCO tạo thuận lợi khó khăn cho cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể; Lin Qing Lian Zheng (2018) đặt vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể từ góc độ Luật sở hữu trí tuệ Trung Quốc; Nghiên cứu số tài liệu sách bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tác giả Thu Thu Aung (2018) Đạo luật bảo vệ phát huy tài sản văn hóa phi vật thể năm 2015 Hàn Quốc; Li Jing Peng Duan (2019) có cách tiếp cận sáng tạo, đổi gắn với cánh mạng công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, diễn sâu rộng toàn giới đại kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo, qua sáng tạo phương án bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc; Phan Hồng Giang (2007), đề cập đến đa dạng văn hóa phi vật thể dân tộc có, kết tinh cao độ giá trị mang sắc dân tộc, vùng miền; Phạm Mai Diệp Phạm Thị Hải Yến (2013) có nhìn tổng qt khái niệm, đặc điểm giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tổng quan khái niệm di sản văn hóa phi vật thể mà tổ chức quốc tế đưa UNESCO số quốc gia giới; Trương Hồng Quang (2014) đề cập sơ lược hình thành phát triển sách bảo tồn hệ thống di sản văn hóa phi vật thể giới, quan niệm di sản văn hóa phi vật thể sách bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể số quốc gia; Trương Quốc Bình (2014), khẳng định kho tàng di sản văn hoá phi vật thể vô giá, cần thừa nhận nhờ quan điểm nhận thức UNESCO việc ban hành Công ước năm 2003; 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho nghiên cứu Các viết tác giả nhóm tác giả diễn phạm vi quốc gia tầm quốc tế tiếp cận việc phân tích văn pháp luật ban hành, điều chỉnh trực tiếp, di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hóa phi vật thể Trung Hoa, gộp di sản văn hóa phi vật thể vào di sản văn nói chung Luật bảo vệ Di sản văn hóa Nhật Bản, Luật Di sản văn hóa Việt Nam… Các viết phân tích hiệu đạt việc ban hành pháp luật điều chỉnh di sản văn hóa phi vật thể, nhận diện tồn tại, hạn chế, trình ứng dụng quy định luật vào điều chỉnh thực tiễn Hơn nữa, ln cần có dẫn chiếu với luật khác có liên quan như: Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Bản quyền… để bảo vệ hữu hiệu di sản văn hóa phi vật thể Một số nghiên cứu tiếp cận từ góc độ pháp luật đánh giá việc thực thi Luật Di sản văn hóa cho thấy số bất cập công tác thực dẫn đến hành vi vi phạm công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Các nghiên cứu góc độ luật pháp tiếp cận bàn đến gộp di sản văn hóa phi vật thể vào di sản văn hóa nói chung qua loại hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa, có đề cập riêng di sản văn hóa phi vật thể chưa tiếp cận góc độ bao quát, toàn diện bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, nghiên cứu chưa đạt độ bao phủ tổng quát chưa tiếp cận toàn diện, chuyên sâu vấn đề lý luận pháp lý, thực tiễn pháp lý giải pháp pháp lý bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, thiếu quy định pháp luật Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đến bảo hộ quyền cho tác phẩm trình diễn nghệ thuật dân gian, bí nghề thủ cơng, y dược học cổ truyền Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu cấp luật học di sản văn hóa phi vật thể, làm xây dựng sở lý luận hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa phi nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam bền vững, khẳng định vị đồ văn hóa giới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 2.1 Những vấn đề lý luận di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 2.1.1 Khái niệm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể 2.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể hai thành tố hữu di sản văn hóa Hay nói cách khác, di sản văn hóa tồn hai dạng: vật thể (tangible) phi vật thể (intangible) Định nghĩa di sản văn hóa UNESCO mô tả tập trung vào tài sản văn hóa bất động (movable) cơng trình xây dựng, di khảo cổ học, gần với phạm trù di sản văn hóa vật thể (tangible cultural heritage), đặc trưng theo chủ đề vật cụ thể sau mở rộng nội dung truyền thống, niên đại, tính địa lý di sản Bên cạnh di sản văn hóa phát triển rộng từ giá trị lịch sử nghệ thuật thành giá trị văn hóa, giá trị sắc lực Không thế, cách tiếp cận công nhận di sản thay đổi Nếu trước việc tiếp nhận thụ động dựa theo danh sách cơng bố, sau việc tiếp cận cơng nhận mang tính chủ động xuất phát từ cộng đồng nơi mà di sản văn hóa sáng tạo Công nhận danh sách dựa đề xuất, công nhận thân cộng đồng Nhìn chung di sản văn hóa đặc trưng việc mở rộng phát triển theo chủ đề, tiêu chí lựa chọn, cách tiếp cận công nhận di sản 2.1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Theo định nghĩa UNESCO năm 2003 di sản văn hóa phi vật thể, quốc gia xây dựng quan điểm di sản văn hóa phi vật thể, tiêu chí đánh, hình thức biểu đạt, hệ thống phân chia loại hình di sản văn hóa phi vật thể…,với cách tiếp cận đa dạng, phong phú, thấm đậm văn hóa quốc gia khác Do việc xây dựng thiết chế để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khác Luật di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung Luật di sản văn hóa năm 2009 cách hiểu di sản văn hóa phi vật thể khái quát sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” Với 07 hình thức biểu đạt di sản văn hóa phi vật thể sở pháp lý để nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa phi vật thể Tính chuyển giao nhiều hệ, tái tạo để thích nghi với mơi trường sống; Đối tượng lưu truyền, sử dụng rộng rãi cộng đồng; Tính đại diện cho sắc dân tộc; Đối tượng cần công nhận cộng đồng sáng tạo 2.1.3 Tiêu chí di sản văn hóa phi vật thể - Có tính đại diện, thể sắc cộng đồng, địa phương không giới hạn số lượng; Phản ánh đa dạng văn hóa sáng tạo người, kế tục qua nhiều hệ; Có khả phục hồi tồn lâu dài; Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử cam kết bảo vệ 2.1.4 Vai trị di sản văn hóa phi vật thể phát triển xã hội - Di sản văn hóa phi vật thể tạo nên mơi trường văn hóa cộng đồng; nét đặc trưng riêng cộng đồng, dân tộc; tảng tinh thần cho dân tộc; tài sản để phát triển kinh tế; sở để giao lưu văn hóa nước quốc tế Xu tồn cầu hóa tạo nhiều điều kiện cho quốc gia giới tiếp 11 khứ giá trị văn hóa người cộng đồng khơng ngừng giữ gìn, phát huy trao truyền lại cho hệ tiếp nối tương lai Và, nhiệm vụ Nhà nước giúp cộng đồng nhận diện lại giá trị mà tạo nên, từ củng cố phát huy đời sống chuyển giao cho hệ tương lai 2.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội Thực tế vài thập kỷ phát triển qua cho thấy, Việt Nam xác định mục tiêu phát triển bền vững ba khía cạnh kinh tế, văn hóa mơi trường Trong thập kỷ trở lại đây, với thành tựu kinh tế, cơng trình văn hóa quan tâm đầu tư hơn, sau đó, giá trị khơng gian văn hóa di sản văn hóa phi vật thể chỉnh trang, phục dựng 2.4.3 Điều ước quốc tế kí kết Luật pháp quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thể qua q trình hình thành Cơng ước mang tầm quốc tế di sản văn hóa phi vật thể Liên Hợp Quốc thành lập UNESCO năm 1942 nhằm mục đích thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tôn trọng pháp lý, pháp luật, nhân quyền tự cho tất người khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo (Công ước thành lập UNESCO) Việt Nam sớm tham gia tổ chức UNESCO tham gia Công ước di sản văn hóa có Cơng ước năm 2003 với loại hình di sản cần bảo vệ thuộc cộng đồng dân cư, người sở hữu di sản Đây chủ thể quan trọng việc gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị thực sở tự nguyện, đồng thuận 2.5 Pháp luật số quốc gia châu Á bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 2.5.1 Pháp luật Trung Quốc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia sở hữu số lượng di sản văn hóa phi vật thể lớn theo loại UNESCO (Lin Qing Lian Zheng, 2018) Một năm sau Công ước năm 2003 UNESCO thông qua, Trung Quốc trở thành số quốc gia phê chuẩn Công ước Trung Quốc ban hành Luật Di sản văn hóa phi vật thể sau 30 năm có Luật Văn hóa Mặc dù tạo nhiều thuận lợi cho việc quản lý di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc bộc lộ nhiều hạn chế Trong năm trở lại Trung Quốc, có nhiều thảo luận sâu rộng khả năng, lợi bất lợi việc bảo vệ “di sản văn hóa phi vật thể” việc “thị trường hóa” “cơng nghiệp hóa” 2.5.2 Pháp luật Hàn Quốc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hàn Quốc quốc gia vùng Đơng Bắc Á, tính đến năm 2019, Hàn Quốc có tổng cộng có 49 di sản văn hóa đăng ký vào di sản giới, di sản tư liệu giới bao gồm số 20 di sản văn hóa phi vật thể Hàn Quốc xây 12 dựng hệ thống pháp luật di sản văn hóa phát triển sớm, đến sau 50 năm có Luật Di sản văn hóa, Hàn Quốc thơng qua Luật Tài sản văn hóa phi vật thể Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, Luật Di sản văn hóa giải phần việc bảo vệ giá trị di sản văn hóa phi vật thể việc đưa Luật riêng di sản văn hóa phi vật thể cần thiết, tạo môi trường pháp lý ổn định để bảo vệ, phát triển di sản văn hóa phi vật thể nước quốc tế 2.5.3 Pháp luật Nhật Bản bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nhật Bản có Luật Di sản văn hóa sớm so với Hàn Quốc Tuy nhiên quốc gia khơng có Luật Tài sản văn hóa phi vật thể riêng Hàn Quốc hay Luật Di sản văn hóa phi vật thể Trung Quốc Tuy nhiên Nhật Bản nhiều lần sửa đổi luật pháp Nhật Bản di sản văn hóa phi vật thể Và, coi trọng nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể, tổ chức truyền dạy khóa đào tạo loại hình di sản văn hóa phi vật thể, tổ chức biểu diễn hình thức biểu đạt di sản văn hóa phi vật thể Nhà hát lớn trung tâm 2.5.4 Một số kinh nghiệm từ pháp luật số quốc gia Châu Á bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Có thể thấy, quốc gia Đơng Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc làm công việc phi thường lĩnh vực bảo vệ phát huy phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Trong Nhật Bản, với Luật Bảo vệ Tài sản Văn hóa năm 1950 , nước ban hành luật bảo tồn quảng bá văn hóa vật thể phi vật thể Các di sản văn hóa phi vật thể quan trọng định, “những người nắm giữ” công nhận Hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể bắt đầu phát triển theo hướng thương mại hóa du lịch Luật Di sản văn hóa Việt Nam đời muộn so với quốc gia khu vực, điều thể chậm trễ quy định pháp luật bảo vệ giá trị văn hóa Tuy nhiên, thuận lợi để pháp luật di sản văn hóa phi vật thể phải có hành động khẩn trương mạnh mẽ, đắn vừa khắc phục hạn chế lịch sử việc bảo vệ phát triển di sản văn hóa phi vật thể, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác việc xây dựng luật pháp Việt Nam hoàn thiện phù hợp với đặc trưng riêng văn hóa xã hội Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Di sản văn hóa phi vật thể có đặc điểm riêng khái niệm, đặc điểm, phân loại, tiêu chí, vai trị cách thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhằm gìn giữ, lưu truyền di sản văn hóa phi vật thể Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể hướng đến việc xây dựng văn luật đạt mục đích đề sử dụng phương pháp phù hợp để thực pháp luật để bảo vệ hiệu phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phi vật thể thể Việt Nam 13 Chủ thể, hình thức tiêu chí bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trình nhận diện, kiểm đếm, lập hồ sơ khoa học, lưu trữ, thực hành giá trị di sản văn hóa phi vật thể, truyền dạy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng đặt bối cảnh ảnh hưởng nhân tố tác động bao gồm trình độ phát triển kinh tế - xã hội, định hướng trị, đặc điểm phong tục, tập quán cam kết quốc tế Các yếu tố tác động theo hai chiều ngược nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều quan hệ xã hội theo hướng công bằng, văn minh tôn trọng khác biệt Cần học tập kinh nghiệm quốc gia để có hành động khẩn trương mạnh mẽ, đắn vừa khắc phục hạn chế lịch sử việc bảo vệ phát triển di sản văn hóa phi vật thể, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác việc xây dựng luật pháp Việt Nam hoàn thiện phù hợp với đặc trưng riêng văn hóa xã hội Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 3.1.1 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Pháp luật Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hình thành phát triển hai thập kỷ qua So với hệ thống pháp luật lĩnh vực khác hay lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khác muộn nhiều Tuy nhiên, Việt Nam có hành động khẩn trương, tích cực tham gia cơng ước, điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể kịp thời thể chế hóa thành hệ thống văn quy phạm pháp luật kịp thời phát huy tác dụng điều chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể 3.1.2 Chủ thể pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 3.1.2.1 Chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền quan hệ pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Luật Di sản văn hóa quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hóa; Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa theo phân cơng Chính phủ; Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa; Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ 14 3.1.2.2 Chủ thể cá nhân, nhóm người, cộng đồng dân cư, nhân dân quan hệ pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Chủ thể sở hữu thực hành giá trị di sản văn hóa phi vật thể cá nhân, cộng đồng sở hữu di sản văn hóa phi vật thể thực hành di sản văn hóa phi vật thể Các cá nhân chủ thể chủ yếu nắm giữ tri thức bí truyền truyền dạy thực hành giá trị di sản văn hóa phi vật thể (trình diễn, biểu diễn, diễn trò), chủ thể sở hữu giá trị di sản văn hóa phi vật thể lại chủ yếu thuộc cộng đồng Bên cạnh cịn có chủ thể khác có liên quan đến pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: nhà nghiên cứu, khách tham quan bên khác 3.1.3 Khách thể quan hệ pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Khách thể quan hệ pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là: giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhân dân 3.1.4 Hình thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước bảo vệ phát huy qua việc áp dụng hình thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhận diện, kiểm kê, lập hồ sơ khoa học, xếp hạng di sản Bên cạch biện pháp khuyến khích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể qua việc tổ chức, tạo điều kiện cho việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể 3.2 Hiệu đạt số vấn đề đặt pháp luật điều chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể 3.2.1 Phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam thực Các quy định khái niệm di sản văn hóa phi vật thể, kiểm kê, lập hồ sơ khoa học tiếp cận phù hợp với quy định UNESCO lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể ghi danh vào Danh mục Công ước tạo thuận lợi cho Việt Nam việc lập hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục đại diện di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 3.2.2 Thể đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể phải phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng thể tinh thần Nghị Trung ương Đảng từ trước đến đề cập đến văn hóa nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước qua giai đoạn lịch sử 3.2.3 Đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Cơ quan nhà nước có vai trị quan trọng xây dựng đạo việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển nghiệp bảo vệ 15 phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hoạt động quan nhà nước quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể thể qua nội dung sau: Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; Lựa chọn di sản tiêu biểu, xây dựng hồ sơ đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể; tạo thêm việc làm, giảm nghèo bất bình đẳng, tăng cường phát triển kinh tế địa phương, mang lại nguồn lợi sống bền vững cho cộng đồng sở hữu di sản; tuyên truyền nâng cao nhận thức di sản văn hóa phi vật thể, thơng qua tập huấn hàng năm ngành di sản văn hóa đợt tập huấn phổ biến văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa địa phương nước; gắn kết bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế - xã hội; gắn kết văn hóa với du lịch thể thao kiện văn hóa, thể thao du lịch quốc gia quốc tế, thể sắc cộng đồng kết nối, tương hỗ lĩnh vực; trở thành mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho phát triển nhịp cầu giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế 3.2.4 Một số vấn đề đặt trình điều chỉnh pháp luật lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - Chưa phù hợp với tinh thần Công ước năm 2003; - Thiếu quy định cụ thể biện pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; - Thiếu quy định cụ thể hành vi vi phạm; - Thiếu quy định chi tiết việc phối hợp chủ thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; 3.3 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 3.3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động chủ thể việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức triển khai quy định pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Q trình triển khai tổ chức thực hiện, bộc lộ vướng mắc, bất cập hướng dẫn việc phong tặng danh hiệu lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể Thứ nhất: đối tượng thuộc lĩnh vực nghề thủ công truyền thống (một số nghề thủ cơng truyền thống, ẩm thực đưa vào loại hình Tri thức dân gian) chọn nộp hồ sơ cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) cho Sở Công Thương lúc nộp cho Sở Bất cập dễ hiểu tính chất đan xen liên quan loại hình di sản văn hóa phi vật thể; Thứ hai: tiêu chí để xét danh hiệu Nghị định có điểm khác biệt hướng đến danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”; Thứ ba: nhận thức cá nhân thành viên hội đồng cấp hai “luồng” xét khơng đồng Hiện chưa có giải thích thức “Nghệ nhân” văn quy phạm pháp luật - Đội ngũ cán thực chức nhiệm vụ quản lý di sản văn hóa phi 16 vật thể Thực trạng tổ chức máy quản lý liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể cấp cho thấy cấp tỉnh có phịng chun trách cấp huyện xã chủ yếu cán kiêm nhiệm Mặc dù cán có tham gia nhiều lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ nhiều trường hợp thiếu kiến thức, kỹ quản lý, bảo vệ di sản chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng - Các chủ thể khác tham gia vào bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Đó Viện nghiên cứu, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm phục dựng, khôi phục lễ hội, phục chế trang phục, phục chế công cụ Các hoạt động tập hợp nhà nghiên cứu trình bày vấn đề cụ thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, chưa có quan tâm mức đầu tư cần thiết từ phía quyền, thủ tục hành cịn rườm rà hoạt động - Phối hợp hợp tác chủ thể nước Một số địa phương triển khai dự án di sản văn hóa phi vật thể với tổ chức nước nhằm kiểm kê, xây dựng mơ hình kết hợp di sản du lịch Không thế, hầu khắp tỉnh, thành tổ chức đề án, kế hoạch cụ thể địa phương nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Công tác phối hợp bên quản lý tổ chức lễ hội có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, phần lễ trang nghiêm, tiết kiệm Phần hội tổ chức có quy củ đảm bảo an tồn, hoạt động văn hóa thể thao trị chơi dân gian tổ chức sơi động, thu hút quan tâm du khách Các lễ hội có tập tục mang yếu tố bạo lực, khơng phù hợp với thực tiễn xã hội dần loại bỏ, chuyển đổi hình thức tổ chức phù hợp - Chủ thể tổ chức, cá nhân nước việc hợp tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Các địa phương phối hợp các quỹ tài trợ giới để nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nhiều hoạt động triển khai như: Tập huấn lập danh mục đánh giá trạng văn hóa cồng chiêng; điều tra vấn nghệ nhân người biểu diễn lâu năm, tổ chức câu lạc cồng chiêng 3.3.2 Nội dung thực hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Các nội dung thực thi quy định pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể bao gồm nội dung hoạt động sau: Kiểm kê xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể; Lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể; Quy hoạch khoanh vùng di sản văn hóa phi vật thể; Cơng tác bảo quản, tôn tạo, phục dựng di sản văn hóa phi vật thể Đã có tiêu chí mơ hồ chưa rõ vấn đề, chưa đo lường khái niệm Tiêu chuẩn khơng rõ ràng dẫn đến khó cho việc thực nội dung cấp 17 Thực thi công tác truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn phục dựng loại hình di sản văn hóa phi vật thể Quy định Luật Di sản văn hóa cơng tác nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cịn thiếu chưa đầy đủ Nhiều nội dung quy định chung chung, khơng thấy có chế khuyến khích hay tạo điều kiện cho bên thực Trong thời đại công nghệ thông tin cần đa dạng hóa hình thức phổ biến loại hình di sản văn hóa phi vật thể, tăng cường tiếp cận từ góc độ mới, khơng cứng nhắc giá trị di sản văn hóa phi vật thể lan truyền rộng rãi cộng đồng xã hội 3.3.3 Thực quy định kiểm tra, tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật di sản văn hóa phi vật thể Các hoạt động tác nghiệp liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể có nhiều khác biệt so với di sản văn hóa vật thể Do đó, quy định cần phải rõ ràng chặt chẽ để điều chỉnh quan hệ bên liên quan tốt việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Cịn có nơi việc phong tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú dân gian nghi lễ chầu văn người Việt", chứng nhận "tôn vinh Nghệ nhân", công nhận sắc phong số sở thờ tự/di tích tài liệu quý khơng có pháp lý Quy định xử phạt chưa làm rõ yếu tố không phù hợp làm giảm giá trị di sản văn hóa phi vật thể; chủ thể chịu trách nhiệm cộng đồng hay cá nhân cộng đồng có hành vi này; chủ thể có thẩm quyền đánh giá yếu tố phù hợp hay không phù hợp với giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần phải xem xét đến yếu tố việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể trường hợp coi có dấu hiệu trục lợi Chế độ trợ cấp sinh hoạt hàng tháng áp dụng dành cho nghệ nhân dân gian có hồn cảnh khó khăn, chế độ đãi ngộ tập trung vào vinh danh cá nhân, mà khơng có chế độ để nghệ nhân dân gian tiếp tục truyền bá giá trị văn hóa phi vật thể tới cộng đồng xã hội 3.3.4 Nguyên nhân bất cập - Nguyên nhân khách quan: Trong trình kinh tế đất nước vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi so sánh việc đầu tư cho lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể - thiết chế văn hóa phi lợi nhuận, so với nhiều lĩnh vực đầu tư khác chưa bộc lộ rõ chưa kiểm nghiệm cụ thể thực tiễn, nên đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn - Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trị di sản văn hóa phi vật thể nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trình phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế nói chung nhiều lúc, nhiều nơi cịn chưa thật toàn diện, đầy đủ; đặc biệt vướng mắc chế, sách bảo đảm cho gắn kết bền vững hai lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chưa quan tâm xây dựng, ban hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn; quy định văn pháp luật; lực, trình độ cán văn hóa quản lý cấp cấp sở cịn hạn chế; thiếu nguồn tài cho cơng tác điều tra, nhận 18 diện, kiểm kê, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nói riêng cơng tác chun mơn nghiệp vụ nói chung KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn chung, pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam chưa hoàn thiện đầy đủ pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Các quy định chi tiết nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chung chung, chưa rõ phương pháp cách thức bảo vệ cụ thể cho loại hình di sản văn hóa phi vật thể Hơn quy định chưa làm rõ trách nhiệm chủ thể biện pháp bảo vệ phát huy công tác xử lý vi phạm Thực tế, hệ thống văn pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sử dụng nhiều cụm từ chưa rõ nghĩa gây hiểu lầm, hiểu sai ý, chưa giải nghĩa rõ cụm từ dùng Quy trình, kế hoạch bảo tồn loại hình di sản chưa hình thành cách đầy đủ thống văn pháp luật di sản văn hóa vật thể Quy định hợp tác phối hợp bên liên quan số hoạt động chuyên môn sâu Nhất phối hợp quan văn hóa hải quan, công an tổ chức tập huấn chuyên môn giám định cổ vật, tăng cường bảo vệ cổ vật liên quan đến việc thực hành trình diễn di sản văn hóa phi vật thể nước, đặc biệt cổ vật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng sắc phong, đồ thờ cúng, cổ vật nhạc cụ, đạo cụ loại hình di sản văn hóa nghệ thuật cồng, chiêng, rối… đồng thời bảo vệ bí quyết, cơng nghệ tạo đạo cụ, nhạc cụ đó, lập ban chuyên án điều tra xét xử hành động vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Thực tế thi hành pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cho thấy nhiều điểm hạn chế cần phải hoàn thiện CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh số yêu cầu đặt hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tồn cầu hóa ảnh hưởng lan tỏa lẫn văn hóa quốc gia giới Giá trị văn hóa truyền thống mà cụ thể hình thức di sản văn hóa phi vật thể bị lãng quên đời sống lưu truyền lễ hội, kiện văn hóa cộng đồng địa phương biến đổi không nguyên giá trị ban đầu đời sống cộng đồng trước Xu hướng thương mại hóa mức di sản văn hóa phi vật thể làm biến đổi sâu sắc giá trị di

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w