1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp gía trị cốt yếu của văn hoá việt na

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 250,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC A/ LỜI NÓI ĐẦU B/ NỘI DUNG I Tổng quan về văn hoá và giá trị văn hoá Việt Nam 1 Văn hoá 1 1 Văn hoá là gì? 1 2 Yếu tố cấu thành văn hoá 1 3 Chức năng của văn hoá 1 4 Vai trò của văn ho[.]

1 MỤC LỤC A/ LỜI NÓI ĐẦU B/ NỘI DUNG I.Tổng quan văn hoá giá trị văn hoá Việt Nam Văn hố 1.1 Văn hố gì? 1.2 Yếu tố cấu thành văn hoá 1.3 Chức văn hố 1.4 Vai trị văn hố phát triển đất nước Gía trị văn hố Việt Nam 2.1 Khái niệm a Gía trị văn hoá Việt Nam b Hệ giá trị văn hoá Việt Nam c Thang giá trị văn hoá Việt Nam 2.2 Lịch sử hình thành giá trị văn hố Việt Nam II Gía trị cốt yếu văn hố Việt Nam 1.Những giá trị cốt yếu văn hoá Việt Nam 1.1 Hệ giá trị tâm thức 1.2 Hệ giá trị nếp sống 2.Tại phải xác lập giá trị văn hoá cốt yếu? 3.Xu hướng thay đổi giá trị cốt yếu văn hoá Việt Nam giai đoạn 4.Nhận xét giá trị cốt yếu văn hoá Việt Nam so với số nước giới III Cách thức xác lập phát huy giá trị cốt yếu văn hoá Việt Nam C/ TỔNG KẾT MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh kiên cường, lâu dài để dựng nước giữ nước Sức sống bền bỉ, sức mạnh phi thường dân tộc ta có nguồn gốc dựa tảng văn hoá dân tộc Văn hóa góp phần tạo nên sức mạnh giá trị dân tộc Thập kỷ kỷ 21 qua đi, vị Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định Đất nước ta vững vàng vượt qua thử thách để đón bắt thời thời kỳ hội nhập Có thành tựu nhờ biết phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, tự tin sánh bước bạn bè giới Vậy giá trị cốt yếu văn hoá gì? Nó ảnh hưởng đến phát triển quốc gia? Xu hướng cách thức phát huy giá trị sao? Bài tiểu luận nhóm sâu tìm hiểu số khía cạnh NỘI DUNG TIỂU LUẬN I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 1.Văn hóa 1.1 Khái niệm Văn hóa sản phẩm cộng đồng người, văn hóa tồn phát triển gắn với cộng đồng người suốt chiều dài lịch sử Mỗi cộng đồng người hay xã hội người dù có lạc hậu đến đâu họ có văn hóa họ, biểu lối sống, nếp sống phù hợp với điều kiện tự nhiên mà họ cư trú Trong ngôn ngữ Pháp có từ “Culture” để văn hóa, có nghĩa vun trồng, vun đắp cho lối sống, nếp sống ngày có trí tuệ phát triển cao Hiện có nhiều quan niệm khác văn hóa, lẽ văn hóa sản phẩm người tạo ra, mà hoạt động lao động người đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực có định nghĩa văn hóa khác Theo tác giả Đoàn Văn Chúc sách “xã hội học văn hóa” (tr.198) thống kê có tới 250 định nghĩa khác văn hóa Có định nghĩa nói chức văn hóa, có định nghĩa nói ý nghĩa văn hóa, có định nghĩa văn hóa thiên dân tộc học, xã hội học, tâm lí học, nhân học… tùy theo cách tiếp cận mà tác giả có định nghĩa văn hóa khác Có thể đưa số định nghĩa chung văn hóa sau: Trước hết nói định nghĩa văn hóa E.B Taylor (mà tác giả Đoàn Văn Chúc dẫn nói nhân học): “Văn hóa tổng thể phức hợp, bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất kĩ thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội” Cacpop – nhà văn hóa thuộc Liên Xơ cũ định nghĩa: “Văn hóa tồn cải vật chất tinh thần, kết hoạt động có tính chất xã hội lịch sử lồi người” Hay “văn hóa tượng nhiều mặt phức tạp có liên quan đến sản xuất chế độ kinh tế đời sống xã hội, văn hóa biểu mặt đời sống xã hội” Nhân dịp phát động thập kỉ giới phát triển văn hóa (1988 – 1997), tổ chức giáo dục khoa học văn hóa giới (UNESCO) cơng bố định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất tinh thần xã hội Nó khơng túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống, tín ngưỡng” (Tạp chí thơng tin UNESCO – số – 1988 – tr.5) Văn hóa theo nguyên gốc chữ Hán, văn vẻ đẹp đường nét, màu sắc, hóa biến hóa thành Văn hóa biến đổi làm nên vẻ đẹp Học giả Đào Duy Anh định nghĩa: “Văn hóa văn vật giáo hóa, văn hóa giáo hóa người trở nên đẹp đẽ” Giáo sư Trần Quốc Vượng định nghĩa: “Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử Văn hóa theo nghĩa hẹp văn hóa nghệ thuật, học vấn… tùy trường hợp cụ thể mà có định nghĩa khác nhau” Ralph Linton (1893 – 1953) nhà nhân loại học người Mĩ định nghĩa: “Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội, văn hóa kết hợp lối ứng xử thành tố thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa” Qua số định nghĩa văn hóa ta thấy thật phong phú đa dạng, tùy theo cách tiếp cận mà có định nghĩa khác Nhưng suy xét cho kĩ ta thấy định nghĩa chưa thỏa đáng, chỗ: Một là, cho văn hóa tồn giá trị vật chất chưa ổn Bởi vì, có giá trị vật chất người sáng tạo khơng thể gọi văn hóa như: vũ khí, dù phía sử dụng phá hủy, hủy diệt văn hóa Vũ khí thuộc trình độ văn minh Hoặc cho khơng thuộc tự nhiên thuộc văn hóa, ví thóc gạo ta làm đâu có phải văn hóa mà sản phẩm văn minh Hai là, định nghĩa văn hóa nói lên văn hóa bao gồm gì? văn hóa biểu mặt nào? chưa nói lên văn hóa theo định nghĩa khoa học Mặt khác, định nghĩa chưa đề cập hai đặc tính văn hóa vừa mục tiêu vươn tới, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội Ở định nghĩa theo chữ Hán tác giả Đào Duy Anh phần nói lên điều Hạn chế nhược điểm đó, có định nghĩa chung văn hóa nhiều người biết đến là: “Văn hóa hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội biểu lối sống, nếp sống vật chất tinh thần cộng đồng người hay quốc gia” Văn hóa hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội, sống hàng ngày người sáng tạo khơng giá trị vất chất tinh thần, giá trị vất chất tinh thần nêu gương cho người xã hội vươn tới, noi theo mà có giá trị mang tính điển hình, kiểu mẫu, gương mẫu, có sức thu hút người xã hội vươn tới Điển hình, kiểu mẫu giá trị chuẩn mực Văn hóa ánh sáng niềm tin, điển hình kiểu mẫu gương mẫu phát tín hiệu khẳng định niềm tin 1.2 Yếu tố cấu thành văn hóa 1.2.1 Chân lý a) Khái niệm: Chân lí phản ánh giới khách quan ý thức người Chân lý tri thức, phù hợp với thực khách quan thực tế kiểm nghiệm Chân lí quan niệm thật, Chân lí phạm trù mang tính tương đối, lẽ VH có đúng, thật riêng, hay nói cách khác có chân lí riêng b) Bản chất chân lí Chân lí luật quân bình trời đất nhằm trì cân vận động vạn vật Do chân lí ln tạo hệ ràng buộc với vạn vật tốt Chân lí cịn gọi đạo, điều tốt đẹp vạn vật nhằm trì tồn phát triển chúng c) Ý nghĩa nghiên cứu chân lí : - Nghiên cứu chân lí chop ta thấy đc ttồn chịu chi phối luật cân vạn vật, cần trì cân tương đối vạn vật nhằm đạt tối ưu vận động phát triển - Nghiên cứu chân lí cịn cho ta định hướng hành động cách đắn tránh sai lầm hành động 1.2.2 Giá trị a) Khái niệm GT quan niệm cao cả, quý giá tồn XH mà người cần vươn tới đạt làm cho họ mãn nguyện, có thăng hoa tình cảm, cân tâm sinh lí b) Bản chất Mỗi dân tộc, giai cấp có quan niệm khác giá trị, song sống chung có giá trị chung định hướng cho cá nhân hướng vào xây dựng, củng cố phát triển cộng đồng vững mạnh Tuy nhiên, cộng đồng, dân tộc, xã hội, VH có giá trị riêng Chính hệ giá trị riêng chi phối hành vi đại đa số thành viên XH GT hữu, có thực tồn thực tế Chúng trực tiếp phụ thuộc vào điều kiện KT - XH cụ thể XH Do vậy, nghiên cứu, xem xét hệ giá trị, phải đặt chúng điều kiện lịch sử, điều kiện KT - XH định Hệ GT XH phương hướng hành động cho tồn XH c) Biểu giá trị GT biểu dạng sau: - Giá trị vĩnh cửu giá trị với tất logic không gian thời gian Những giá trị cốt lõi tồn XH, ln hướng hành động người vào xây dựng, củng cố phát triển cộng đồng XH vững mạnh nhằm mang lại hạnh phúc cho người - Giá trị thời (gt riêng) giá trị với cộng đồng khơng gian thời gian định Những giá trị tồn phạm vi định với điều kiện XH định Do điều kiện XH thay đổi cần mạnh dạn thay đổi chúng cho phù hợp với điều kiện d) Ý nghĩa nghiên cứu giá trị - GT định hướng hành động người vào điều tốt đẹp nhằm mang lại hạnh phúc cho người - GT điều chỉnh, điều khiển hành động XH cá nhân tình XH cụ thể - Nghiên cứu giá trị cho ta thấy rõ giá trị vĩnh cửu để trì củng cố thường xuyên nhằm tạo ổn định tảng cho XH - Nghiên cứu gt cho phép xây dựng khuôn mẫu XH để điều tiết hành động công đồng 1.2.3 Chuẩn mực a) Khái niệm chuẩn mực XH Chuẩn mực XH chọn làm để đối chiếu, để hướng theo mà làm cho đúng, biểu giới hạn định tính hay đinh lượng chọn làm để đánh giá hành động cá nhân Về mặt XH, chuẩn mực tổng thể mong đợi, yêu cầu, qui tắc XH ghi nhận ngôn ngữ, ký hiệu hay biểu tượng VH làm cho hành vi thành viên XH Chuẩn mực sản phẩm cọ sát, cân nhắc cấu XH, quyền lợi nhóm, hệ thống mối quan hệ thành viên XH cần, phép, có khả năng, mong muốn, hay không mong muốn không phép b) Bản chất chuẩn mực xã hội Thực chất chuẩn mực xã hội hệ thống khuôn mẫu xã hội cộng đồng xác lập nhằm điều tiết hành động cộng đồng hướng vào xây dựng, củng cố phát triển cộng đồng vững mạnh phồn vinh, hạnh phúc cho người Các khuôn mẫu cụ thể hoá từ giá trị xã hội, quy định cụ thể hoá từ giá trị xã hội, quy tắc xử xã hội giới hạn định lượng làm cho cộng đồng c) Biểu chuẩn mực xã hội Trong thực tế xã hội, chuẩn mực xã hội biểu dạng sau: - Lề thói thói quen xã hội từ lâu thành nếp, tục lệ, qui ước, quy tắc xử hành vi người nhóm, xã hội Lề thói người tiếp thu qua giao tiếp truyền từ hệ náy sang hệ khác Lề thói lan truyền rộng rãi định chế hoạt động, hành vi người cách tự giác qua giám sát cộng đồng dư luận xã hội - Phép tắc, nói cách khái quát, quy định của cộng đồng quy tắc xử xã hội bắt buộc cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội phải tuân thủ theo Cộng đồng, xã hội áp dụng trừng phạt nghiêm khắc vi phạm phép tắc cộng đồng quy định Phép tắc thể luật pháp, sách, quy định tổ chức xã hội nhằm thống hành động xã hội phạm vi chi phối d) Ý nghĩa nghiên cứu chuẩn mực xã hội : - Chuẩn mực xã hội điều tiết hành động xã hội hướng vào xây dựng cơng đồng vững mạnh - Chuẩn mực xã hội để phán xử đúng, sai để điều chỉnh hành động cá nhân cộng đồng - Chuẩn mực xã hội quan trọng tồn phát triển cộng đồng ln địi hỏi phải củng cố hồn thiện 1.2.4 Mục tiêu a) Khái niệm chất mục tiêu Mục tiêu đích cần phải đạt tới, biểu thành giới hạn định tính hay định lượng mà cá nhân nhóm xã hội lựa chọn để hướng hành động đạt tới Mục tiêu phản ánh nhận thức trách nhiệm cá nhân, nhóm hành động xã hội b) Biểu mục tiêu Có loại mục tiêu: mục tiêu cá nhân, mục tiêu chung, mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn - Mục tiêu cá nhân mục tiêu cá nhân đặt để phấn đấu ngắn hạn dài hạn - Mục tiêu chung mục tiêu cộng đồng đặt khoảng thời gian - Mục tiêu ngắn hạn mục tiêu cá nhân hay cộng đồng đặt thời hạn năm - Mục tiêu dài hạn mục tiêu cá nhân hay cộng đồng đặt thời gian năm Các mục tiêu chúng có mối quan hệ mật thiết tác động chi phối lẫn nhau, xác định mục tiêu, cần xem xét đầy đủ tác động lẫn c) Ý nghĩa nghiên cứu mục tiêu - Mục tiêu cho lựa chọn phương thức hành động tốt - Mục tiêu phản ánh động hành động cá nhân hay cộng đồng - Mục tiêu cho thấy động lực hành động người 1.3 Chức văn hóa Văn hóa phương tiện để biểu thị, liên kết trao đổi cá nhân với cộng đồng, đồng thời để lưu giữ nét đặc trưng sống cộng đồng, xã hội Văn hóa có ý nghĩa làm nhịp cầu cho người, cộng đồng người hướng tới chân, thiện, mỹ Văn hóa người tạo lưu giữ, ngược lại văn hóa quay trở lại phục vụ người, làm cho đời sống người thăng hoa Hiện nay, xác định văn hoá có chức giới nghiên cứu cịn có nhiều ý kiến khác Ðứng từ góc độ chất văn hoá xem văn hoá tổng thể nhiều hoạt động phong phú đa dạng sản xuất, sáng tạo sản phẩm văn hố hữu thể vơ thể nhằm tác động tới người xã hội với mục đích cao phát triển hồn thiện người xã hội văn hố có chức là: Chức giáo dục; chức nhận thức; chức thẩm mỹ chức giải trí Nội dung chức sau: - Chức giáo dục: chức mà văn hố thơng qua hoạt động, sản phẩm nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, làm cho người có phẩm chất lực theo chuẩn mực xã hội đề Văn hố thực chức giáo dục khơng giá trị ổn định, truyền thống văn hố mà cịn giá trị hình thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ vậy, văn hố đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, việc "trồng người " Với chức giáo dục, văn hoá tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Văn hoá trì phát triển sắc dân tộc cầu nối hữu nghị gắn bó dân tộc, gắn kết hệ mục tiêu hướng đến Chân- Thiện- Mỹ Văn hoá "gien" xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng người lại cho hệ sau - Chức nhận thức: Là chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hố Bởi người khơng có nhận thức khơng thể có hành động văn hố Nhưng trình nhận thức người hoạt động văn hóa lại thơng qua đặc trưng, đặc thù văn hóa Nâng cao trình độ nhận thức người phát huy tiềm người - Chức thẩm mỹ: Cùng với nhu cầu hiểu biết, người cịn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác, văn hố sáng tạo người theo quy luật đẹp, đó, văn học nghệ thuật biểu tập trung sáng tạo Với tư cách khách thể văn hóa, người tiếp nhận chức văn hóa tự lọc theo hướng vươn tới đẹp khắc phục xấu người - Chức giải trí: Trong sống, hoạt động lao động sáng tạo, người cịn có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc, đáp ứng nhu cầu Như vậy, giải trí hoạt động văn hố bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho người lao động sáng tạo có hiệu giúp người phát triển toàn điện Với chức trên, chứng tỏ văn hố có đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng lại không nằm ngồi kinh tế trị Vì phát triển hoàn thiện người xã hội mục tiêu cao văn hố 1.4 Vai trị văn hóa phát triển đất nước Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu từ vật phát triển thành người Con người tồn tại, không cần sản phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, người xã hội loài người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần địi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội Trên ý nghĩa đó, văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng 10 Văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối Văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội Văn hóa hệ điều tiết phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ (cái đúng, tốt, đẹp) để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa hạn chế xu hướng tiêu cực hàng hóa đồng tiền “xuất với tính cách lực lượng có khả xuyên tạc chất người, mối liên hệ khác” Hạn chế tiêu cực văn hóa chủ yếu văn hóa Giá trị văn hóa Việt Nam 2.1 Khái niệm giá trị, hệ giá trị thang giá trị a) Gía trị Khái niệm giá trị hiểu theo cách sau: Trước hết theo quan điểm nhà nghiên cứu Đoàn Văn Chúc cần xem xét: Tiêu chuẩn (criterion) – chuẩn mực (norm) – giá trị (value) Trong giá trị ao ước biểu nhu cầu cá nhân hay nhóm xã hội, trở thành mục đích hành động cá nhân hay nhóm xã hội Giá trị có vai trị định hướng chung cho hành động Chuẩn mực bước cụ thể hóa giá trị, quy tắc cư xử, quy định cách thức hành động cá nhân nhóm, biểu dạng thể chế (institution), thành văn (như luật nhà nước) hay không thành văn (như phong tục, tập qn…) Cịn tiêu chuẩn khn mẫu ứng xử tình cụ thể cho cá nhân nhóm xã hội Theo nhà Nhân học C.Kluckhohn (1905-1960) giá trị hiểu “ quan niệm thầm kín hay bộc lộ ao ước, riêng cá nhân hay nhóm, chi phối đến lựa chọn phương thức, phương tiện mục đích khả thể hành động” Ở Việt Nam, thường dùng thuật ngữ giá trị để phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức) Nhiều nhà khoa học Việt Nam quan niệm giá trị tính có ý nghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng q, có ích đối tượng với chủ thể Vậy khẳng định giá trị cá nhân hay nhóm xã hội mong muốn đạt được, định hướng hành động cá nhân hay nhóm 17 “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ kẻ trồng cây”…Ý thức hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng, vị anh hùng dân tộc, với hoạt động đền ơn đáp nghĩa ghi nhớ công lao hệ trước “Nghĩa” thứ hai hiểu “thấy bất bình chẳng tha”, dân ta liên tiếp đứng lên đấu tranh giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác Qua thể ý chí tự cường dân tộc d) Một giá trị cốt yếu văn hóa Việt Nam nhắc nhiều văn học, lịch sử, “nhân nghĩa” “Nhân nghĩa” hình thành từ chủ nghĩa yêu nước, “Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời không quý nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân.”( Lời phát biểu năm 1956 trường ĐH Nhân dân.Trong Hồ Chí Minh: Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 1990) Nguyễn Trãi tổng kết nhân nghĩa chìa khóa để vận hành văn hóa: “Mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, Nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” xuyên suốt trình phát triển dân tộc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nghệ thuật quân sự… e) Ý thức cộng đồng tinh thần đồn kết hình thành móng lịng u thương người với hình ảnh: “Một làm chẳng nên non; Ba chụm lại nên hịn núi cao” Đó tập hợp cá nhân riêng lẻ thành khối thống mục tiêu, quan điểm phương thức hành động, tạo sức mạnh tổng hợp, phát huy tài nguồn lực có để đạt kết cao nhất: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Tinh thần đoàn kết biểu lòng yêu nước, điều kiện tất yếu để bảo tồn dân tộc, chống ngoại xâm Trong sản xuất, tinh thần đoàn kết thể qua việc xây dựng cơng trình thủy lợi (đê điều), tăng gia sản xuất phục vụ cho tiền tuyến, chống thiên tai Xuất phát từ đặc trưng nông nghiệp lúa nước, khí hậu Việt Nam, thiên tai, hạn hán xảy triền miên, sức người khơng thể làm gì, địi hỏi người phải hợp sức lại Từ phạm vi làng, mở rộng xã Khi có ngoại xâm, nguy nước, bi áp bóc lột khơng cịn vấn đề địa phương mà vấn đề dân tộc Tất người dân lãnh thổ Việt Nam “ Con rồng cháu tiên” sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ nên anh em nhà, phải chung sức chung lịng giết giặc cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại doàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” Trước lúc xa, Người cịn khẳng định “Đồn kết truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta” Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 mở kỉ nguyên mới, chứng tỏ tính đắn chủ nghĩa Mác- Lênin, với du nhập văn hóa phương Tây làm cho giá trị 18 truyền thống văn hóa Việt Nam biến động sâu sắc, hình thành hệ giá trị như: bình đẳng, dân chủ, chủ nghĩa Mác – Lênin…Các hệ giá trị truyền thống nhập vào giá trị hiên đại làm nên hệ giá trị Việt Nam đứng vững hệ giá trị 1.2 Hệ giá trị nếp sống Bên cạnh yếu tố thuộc hệ giá trị tâm thức trình bày trên,những yếu tố thuộc hệ giá trị nếp sống góp phần quan trọng tạo nên yếu tố cốt yếu văn hóa Việt Nam Nếu yếu tố thuộc hệ giá trị tâm thức lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tính gắn kết cộng đồng, lòng nhân bao dung truyền thống trọng nghĩa tình đạo lý yếu tố thuộc hệ giá trị nếp sống tinh thần cần cù, sáng tạo lao động; tế nhị cư xử giản dị nếp sống người dân Việt a, Về tinh thần cần cù, sáng tạo: Được thể suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta Từ thuở xa xưa ông cha ta phải cần cù để mài đá đúc đồng, đúc kim loại thành vật dụng hữu ích phục vụ đắc lực cho việc mưu sinh Với kiên trì nhẫn nại khắc phục khó khăn, ơng cha ta phá rừng lấn biển, mở rộng diện tích trồng trọt tích cực lao động sản xuất từ hệ sang hệ khác Trong thời kì mở cõi, ông cha ta khai hoang, chinh phục vùng đất đầy khắc nghiệt, biến rừng rậm, đầm lầy, vùng đất hoang hóa trước trở thành vùng đất phì nhiêu màu mỡ, ruộng vườn tươi tốt vụ mùa bội thu Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, giơng bão, lụt lội, hạn hán thường xuyên xảy Tuy nhiên, lớp lớp hệ người dân Việt kiên cường chinh phục thiên nhiên việc làm cụ thể như: Đắp đê, đào kênh để khắc phục vượt lên bất lợi mà thiên tai gây Truyền thống cần cù sáng tạo người dân Việt phát huy sau ngày đât nước hoàn toàn thống Từ vùng đất bị tàn phá thiệt hại nặng nề năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm tưởng chừng khắc phục đức tính cần cù sáng tạo trình lao động sản xuất mà hàng triệu người dân tình nguyện góp sức mình, chí đời, tính mạng để biến “vùng đất chết”, “ vùng đất trắng” thành vùng đất trù phú, phì nhiêu Điều thấy sản lượng lương thực-thực phẩm năm nước ta không ngừng tăng Tinh thần cần cù,sáng tạo trình mở cõi, chinh phục tự nhiên hay khắc phục hậu chiến tranh phân tích mà giai đoạn đức tính phát huy mạnh mẽ Điển hoạt động điều hành công sở hoạt động điều hành công sở, điều kiện sở vật chất kỹ thuật chế độ đãi ngộ đội ngũ cán cơng chức, viên chức cịn nhiều hạn hẹp khơng mà 19 làm tinh thần làm việc hăng say, nhiệt tình đội ngũ cán công chức Với thiên chức công bộc dân, đội ngũ lực lượng lao động góp phần quan trọng xây dựng nên Hành sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực có hiệu việc giải cơng việc cho nhân dân Không thế, đất nước tiến trình lên cơng nghiệp hóa- đại hóa đức tính cần cù, chịu khó tìm tịi, học hỏi, áp dụng cách sáng tạo thành tựu khoa học- kỹ thuật hoạt động sản xuất phát huy mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng đất nước Phát huy tinh thần cần cù sáng tạo đấu tranh, lớp trẻ ngày không ngừng hăng say học tập nghiên cứu, năm đào tạo cho đất nước hàng triệu lao động có tay nghề , có chun mơn nghiệp vụ.Lực lượng lao động hăng hái tham gia cách tích cực vào tất ngành nghề Nhờ vậy,tuy thời gian giành độc lập chưa lâu đức tính cần cù sáng tạo lao động sản xuất nhân dân nhanh chóng đưa kinh tế đất nước vượt qua khó khăn thách thức, đặc biệt thời kì hội nhập nay, Việt Nam bước tạo cho đứng riêng dần khẳng định vị khu vực tồn giới Qua phân tích ta thấy cần cù, sáng tạo đức tính hình thành qua trình hoạt động thực tiễn người với mơi trường tự nhiên, xã hội Đức tính hình thành từ sớm khơng ngừng vun đắp, phát huy suốt chiều dài phát triển đất nước Đó truyền thống tốt đẹp, quý báu, nét đặc trưng người dân Việt b, Sự tế nhị cư xử: Sự tế nhị cư xử nét đẹp người dân Việt Cách cư xử người gắn bó mật thiết với gia đình xã hội Bởi vì, người từ cất tiếng khóc chào đời từ biệt cõi đời bị tác động nhiều mối quan hệ,tụy thuộc vào tuổi tác vị trí xã hội người Chính mối quan hệ giúp ngày hồn thiện nhân cách Như ta thấy mơi trường xã hội xung quanh có ảnh hưởng lớn đến cách cư xử người sống mơi trường Như biết Việt Nam đất nước với hàng ngàn năm văn hiến, với bề dày lịch sử lâu đời truyền thồng tình làng nghĩa xóm kết tinh thành giá trị độc đáo văn hóa dân tộc…Người Việt ta từ xưa coi trọng nghi thức tưởng chừng đời thường lời chào hỏi gặp người cao tuổi hay lời chào xã giao mối quan hệ thường ngày làm nên nét đẹp lối cư xử người dân Việt Thái độ khiêm tốn lời nói nét tiêu biểu văn hóa ứng xử người Việt, khoe khoang, phơ trương dù thời đại bị tẩy chay, phê phán Khiêm tốn khơng có nghĩa đặt thấp người khác mà am hiểu chín chắn thấu 20 đáo đứng đâu, khả thực tế để biết cần phải làm làm nào, tránh tình trạng đề cao khả thự tế khơng có Chính thái độ khiêm tốn với ý chí bền bỉ, dẻo dai yếu tố vô quan trọng tạo nên thành công không đấu tranh dựng nước giữ nước mà công xây dựng đất nước Sự lễ phép, lịch sự, biết kính nhường đức tính ăn sâu vào máu thịt người dân Việt Đó truyền thống kính trọng người cao tuổi, chăm sóc em nhỏ gia đình, dòng họ; thái độ lễ phép lịch với người lớn tuổi hay ơn hịa, cởi mở với người; lịng biết sẻ chia, thơng cảm với nỗi bất hạnh người khác lời nói, cử hay hành động cụ thể; lòng khoan dung độ lượng với người nhận thấy có lỗi…Tất tạo nên nét đẹp riêng mà người đất Việt tự hào Sự tế nhị cư xử thể qua lời ăn tiếng nói, qua cách giao tiếp hay ánh mắt, nụ cười người dân Việt Trong cách giao tiếp sinh hoạt ngày hay công việc người Việt coi trọng Sự nho nhã lời nói, cử chỉ, điệu góp phần tạo nên nét đẹp cách cư xử người Việt, lời nói ln thể kính trọng, quan tâm người khác Ngay giao tiếp ngày người Việt câu cửa miệng :Dạ, thưa, làm ơn, xin lỗi… tưởng chừng đơn giản lại tạo nên nét đẹp văn hóa riêng người Việt Sự tế nhị cử thái độ nhã nhặn, lịch sự, nhân cách người c, Sự giản dị nếp sống: Nhiều người hay nhầm lẫn lối sống, lẽ sống nếp sống Tuy nhiên, thực tế khái niệm có khác Lối sống tồn hoạt động người, lẽ sống mặt ý thức lối sống Nếp sống mặt ổn định lối sống Nếp sống bao gồm cách thức, quy tắc trở thành thói quen sản xuất, sinh hoạt, tổ chức đời sống xã hội Nếp sống làm cho đời sống ổn định, lẽ sống dẫn dắt lối sống Nếp sống người Việt Nam ta chịu ảnh hưởng văn hoá Đơng Á Đơng Nam Á, ảnh hưởng thẩm thấu thấm đậm nếp sống người Việt Nam từ sản xuất, sinh hoạt đến tổ chức xã hội Trong hoạt động sản xuất, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh lúa nước phản chiếu giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam Đó can đảm, linh hoạt, mềm dẻo, dễ thích ứng nhanh nhạy việc xử lý tình Người Việt Nam coi trọng người có thâm niên kinh nghiêm công tác kể hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành, lĩnh vực khác Những người có kinh nghiệm người tham gia hoạt động sản xuất thời gian dài có kinh nghiệm sống Vì họ

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w