Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Page 1 MC LC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 8 PHN M U 9 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Tình hình nghiên cứu 10 3. Mục tiêu của đề tài 10 4. Nhiệm vụ của đề tài 11 5. Phương pháp nghiên cứu 11 5.1. Phương pháp luận 11 5.2. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Đối tượng, phạm vi đề tài 12 7. Ý nghĩa đề tài 12 7.1. Ý nghĩa khoa học 12 7.2.Ý nghĩa thực tiễn 12 TNG QUAN V TNH 13 1.1. Điều kiện tự nhiên 13 1.1.1. Vị trí địa lý 13 1.1.2. Dân số và cơ cấu hành chính 14 1.1.3.Khí hậu 14 1.1.4. Địa hình 24 1.1.5. Tàinguyên thiên nhiên 25 Đồ án tốt nghiệp Page 2 1.2. Kinh tế - xã hội 26 1.2.1. Nguồn nhân lực 26 1.2.2. Cơ sở hạ tầng 26 1.2.3. Kinh tế - xã hội 26 28 2.1. Tổng quan về tàinguyênnướcmặt 28 2.1.1. Định nghĩa nướcmặt 28 2.1.2. Thành phần, tính chất của nướcmặt 28 2.1.3. Vai trò của nguồn nướcmặt 28 2.1.4. Các chỉ tiêu đánhgiá chất lượng nước 28 2.2. Tàinguyênnướcmặt ở Việt Nam 29 C MT TNH 32 3.1. Tình hình sử dụng nguồn nướcmặt ở tìnhBìnhĐịnh 32 3.1.1. Cấp nước sinh hoạt 32 3.1.2. Cấp nước cho nông nghiệp 32 3.1.3. Nhu cầu nước cho môi trường, duy trì dòng chảy kiệt 34 3.1.4. Cấp nước cho công nghiệp 35 3.1.5. Thủy điện 36 3.2. Tàinguyênnướcmặt của tỉnhBìnhĐịnh 39 3.2.1. Sông ngòi 40 3.2.2. Hồ ao 43 3.2.3. Đầm lầy 44 3.3. Đánhgiá chất lượng nướcmặttỉnhBìnhĐịnh 45 3.3.1. Thông số vật lý 45 Đồ án tốt nghiệp Page 3 3.3.2. Thông số hóa học 49 3.3.3. Thông số sinh học 57 NHN I CHC N NH 59 4.1. Hoạt động khai thác cát 59 4.2. Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và sinh hoạt 60 4.2.1. Nước thải 60 4.2.2. Chất thải rắn 62 4.3. Hiện tượng xâm nhập mặn 63 4.4. Thủy điện 63 4.5. Giao thông thủy 65 4.6. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 66 4.7. Hoạt động nông nghiệp 66 4.8. Công tác quản lý tàinguyênnướcmặt 70 XUT MT S BI QUC MT 71 5.1. Một số biện pháp chung 71 5.1.1. Giải pháp kinh tế 71 5.1.2. Giải pháp kỹ thuật 71 5.1.3. Công cụ luật pháp và chính sách 73 5.1.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường 75 5.2. Một số biện pháp cho từng đối tượng cụ thể 76 5.2.1. Hoạt động khai thác cát 76 5.2.2. Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 77 5.2.3. Hiện tượng xâm nhập mặn 77 Đồ án tốt nghiệp Page 4 5.2.4. Thủy điện 78 5.2.5. Hoạt động nông nghiệp 79 5.2.6. Giao thông thủy 80 5.2.7. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 Đồ án tốt nghiệp Page 5 DANH MT VIT TT STT CH VIT TT T/ CM T 1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 2 COD Nhu cầu oxy hóa học 3 DO Nhu cầu oxy hòa tan 4 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 5 KCN Khu công nghiệp 6 CTR Chất thải rắn Đồ án tốt nghiệp Page 6 DANH MNG Bng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm 15 Bng 1.2. Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm 16 Bng 1.3 Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm 17 Bng 1.4. Tổng lượng bốc hơi khả năng tháng và năm 18 Bng 1.5. Bốc thoát hơi tiềm năng trung bình ngày 18 Bng 1.6. Lượng bốc hơi thực tế theo phương trình cân bằng nước 19 Bng 1.7. Kết quả lượng bốc hơi thực tế tính theo công thức Menzensep 19 Bng 1.8. Phân bố lượng mưa trong các mùa. 20 Bng 1.9. Lượng mưa trung bình nhiều năm các tháng (BĐ) 21 Bng 1.10. Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm (m/s) 23 Bng 3.1. Mức tưới tạimặt ruộng 32 Bng 3.2. Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi 33 Bng 3.3. Nhu cầu nước cho các khu công nghiệp tập trung 35 Bng 3.4. Cân bằng sơ bộ nguồn nướctỉnhBìnhĐịnh 37 Bng 3.5. Hồ chứa ở BìnhĐịnh 43 Bng 3.6. Kết quả quan trắc chất lượng sông ở BìnhĐịnh 49 . Kết quả quan trắc chất lượng nước đầm Thị Nại 53 Bng 3.8. Một số chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép tại khu vực đầm Đề Gi 56 Bng 3.9. Thông số vi sinh của sông Kôn, sông Hà Thanh, đầm Thị Nại…… 57 Đồ án tốt nghiệp Page 7 Bng 4.1. Khối lượng CTR sinh hoạt của các đô thị BìnhĐịnh năm 2009 62 Bng 4.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 69 Bng 5.1. Trạm quan trắc ở BìnhĐịnh 72 Đồ án tốt nghiệp Page 8 DANH MNH: Vị trí địa lý tỉnhBìnhĐịnh 13 Bản đồ tỉnhBìnhĐịnh 24 Mạng lưới sông ngòi ở Việt Nam 29 Thủy điện Vĩnh Sơn 36 . Bản đồ hệ thống sông suối tìnhBìnhĐịnh 39 . Sông Lại Giang 40 . Sông La Tinh 41 . Sông Kôn 41 . Sông Hà Thanh 42 . Đầm Thị Nại 44 . Cầu Thị Nại 44 . Diễn biến ô nhiễm BOD 5 tại các hồ thuộc thành phố Quy Nhơn 53 Khai thác cát trên sông Hà Thanh 59 2. Trạm xử lý nước thải tập trung ở BìnhĐịnh 61 3. Trạm xử lý nước thải ở khu công nghiệp Phú Tài 61 Súc rửa thùng hóa chất gây ô nhiễm nguồn nước 65 . Ô nhiễm nước do hóa chất bảo vệ thực vật 67 Đồ án tốt nghiệp Page 9 PHN M U 1. p thit c Nướcmặt là một trong những yếu tố cơ bản nhất bảo đảm sự tồn tài và phát triển của con người và các loài sinh vật sống trên trái đất. Nhưng hiện nay tàinguyênnướcmặt ngày càng suy giảm do dân số ngày một gia tăng, do việc khai thác quá mức các nguồn tàinguyênnước , việc phát triển đô thị và công nghiệp nhưng không có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ và xử lý các nguồn chất thải theo yêu cầu đã làm cho tàinguyênnướcmặt bị suy kiệt một cách nhanh chóng. Ở Việt Nam, tổng lượng nướcmặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m 3 nước. Trong đó 37% tổng lượng dòng chảy được hình thành trong nước, 63% tổng lượng dòng chảy được hình thành từ nước ngoài. Nhưng hiện nay việc quản lý tàinguyênnướcmặt ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn do phần lớn lượng nước xuất phát từ các nước láng giềng. Không chỉ vậy, tàinguyênnước ở nước ta còn phân bố không đều theo không gian và thời gian kết hợp với việc chất lượng nước ngày càng suy giảm đã ảnh hưởng rất lớn đến lượng nước trên toàn lãnh thổ. BìnhĐịnh là một tỉnh thuộc vùng duyên hải NamTrung Bộ, có diện tích tự nhiên 6039,56 km 2 , dân số 1489900 người, mật độ dân số 247 người/km 2 (số liệu năm 2009). Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa; địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đông. Tàinguyênnướcmặt ở tỉnh phân bố không đều theo không gian và thời gian. Các sông trong tỉnh đều bắt nguồn từ những vùng núi cao của sườn phía đông dãy Trường Sơn. Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát bờ sông nên độ dốc rất lớn, lũ lên xuống rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Ở đoạn đồng bằng lòng sông rộng và nông có nhiều luồng lạch, mùa kiệt nguồn nước rất nghèo nàn; nhưng khi lũ lớn nước tràn ngập mênh mông vùng hạ lưu gây ngập úng dài ngày vì các cửa sông nhỏ và các công trình che chắn nên thoát lũ kém làm ảnh hưởng đến công tác quản lý tàinguyênnước của tỉnh. Chính vì vậy, để bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tàinguyênnướctỉnhBình Định, nhất là hạn chế sự ô nhiễm ngày càng trầm trọng của chất lượng nướcmặt cần phải tìm ra những Đồ án tốt nghiệp Page 10 biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm trước khi quá muộn, đảm bảo chất lượng và lượng nước cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu…. Vì vậy đề tài “Đánh giátàinguyênnướcmặttỉnhBình Định” là điều cần thiết và mang tính thực tiễn nhằm kiểm soát, quản lý và bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của người dân và cho cả sự phát triển đầu tư trong thời gian tới. 2. u: Hiện nay, bảo vệ tàinguyênnướcmặt là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với con người. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng mà cụ thể là tỉnhBìnhĐịnh đã có rất nhiều nghiên cứu đánhgiá trữ lượng nước nhằm đưa ra những biện pháp hợp lý để hạn chế nguy cơ suy giảm tàinguyênnước mặt. Tiêu biểu như: - Báo cáo đánhgiá tổng quan ngành nước Việt Nam – Hội đồng quốc gia về tàinguyênnước - Đánhgiátàinguyênnước Việt Nam – Nguyễn Thanh Sơn - Giáo trình tàinguyênnước lục địa – Nguyễn Võ Châu Ngân - Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnhBìnhĐịnh – Th.s Nguyễn Tấn Hương 3. M - Đánhgiá hiện trạng tàinguyênnướcmặttỉnhBìnhĐịnh - Tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm tàinguyênnước mặt. - Đề xuất các biện pháp nhằm quản lý tàinguyênnướcmặt của tỉnh. [...]... nguyênnướcmặt của tỉnh - Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: : sử dụng để phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng như các nguồn số liệu về tài nguyênnướcmặt của tỉnh 6 Đối tượng, phạm vi đề tài: - Đối tượng của đề tài: đánh giátàinguyênnướcmặttỉnhBìnhĐịnh - Phạm vi của đề tài: tài nguyênnướcmặttỉnhBìnhĐịnh 7 Ý nghĩa đề tài: ... việc đánhgiá nguồn nướcmặt của tỉnhBìnhĐịnh là vô cùng cần thiết Page 11 Đồ án tốt nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp biên hộ tài liệu: thu thập các luận văn, các báo cáo chuyên ngành, các dữ liệu trên internet liên quan đến tàinguyênnướcmặt của tỉnhBìnhĐịnh + Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnhBìnhĐịnh + Tài liệu về hiện trạng tài nguyên. .. chất lượng nướcmặt của tỉnh Đề tài được thực hiện nhằm phân tích các nguyên nhân làm ô nhiễm và đánhgiá chất lượng nguồn nướcmặt của tỉnhBìnhĐịnh Từ đó, đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nướcmặt có hiệu quả hơn Page 12 Đồ án tốt nghiệp Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNHBÌNHĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnhBìnhĐịnhBìnhĐịnh là tỉnh duyên hải miền... tài được thực hiện dựa trên các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan; các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường; các tài liệu về tàinguyênnướcmặt của tỉnhBìnhĐịnh làm cơ sở khoa học nhằm đánh giátàinguyênnướcmặt của tỉnh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Với sự phát triển không ngừng của tỉnhBình Định, việc tiếp nhận chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt đã ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước. .. nghiệp 4 Nhiệm vụ của đề tài: - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnhBìnhĐịnh - Thu thập và tổng hợp đánhgiá chất lượng nước mặt, đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nướcmặt của tỉnh - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nướcmặt và những tồn tại trong công tác quản lý tàinguyênnướcmặt của tỉnh 5 Phương pháp nghiên... tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế Page 27 Đồ án tốt nghiệp Chương 2: TỔNG QUAN TÀINGUYÊNNƯỚCMẶT 2.1 Tổng quan về tàinguyênnước mặt: 2.1.1 Định nghĩa nước mặt: Nướcmặt dùng để chỉ các loại nước lưu thông hoặc chứa trên bề mặt lục địa, mặtnước tiếp xúc với không khí: nước sông, suối, ao, hồ…... 18 km2, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) 16 km2, Trà Ổ (Bình Định) 14,4 km2, Đầm Nại (Ninh Thuận) 12 km2 (Nguồn: Giáo trình tàinguyênnước lục địa – Nguyễn Võ Châu Ngân) Page 31 Đồ án tốt nghiệp Chương 3: TÀINGUYÊNNƯỚCMẶTTỈNHBÌNHĐỊNH 3.1 Tình hình sử dụng nguồn nướcmặt ở tìnhBình Định: 3.1.1 Cấp nước sinh hoạt: Toàn tỉnh có 4 đô thị được cấp nước tập trung là thành phố Quy Nhơn và các thị trấn Phú... - Tàinguyênnướcmặt ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thủy vực tự nhiên và nhân tạo như sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ chứa), giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá Trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944 mm nước mưa, trong đó bốc hơi trở lại không trung 1.000 mm, còn lại 941 mm hình thành một trữ lượng nướcmặt vào khoảng 310 tỷ m3 - Ngoài nguồn nướcmặt từ mưa, nước. .. Canh Các thị trấn còn lại trong tỉnh chưa có hệ thống cấp nước tập trung, hiện đang triển khai hệ thống cung cấp nước sạch cho 10 thị trấn Nhà máy nước ở Quy Nhơn có nguồn nước được khai thác từ sông Hà Thanh và sông Kôn, đã nâng cấp nâng công suất lên 45.000 m3/ngày đêm (Nguồn: Điều chỉnh, bổ sung qui hoạch cấp nướctỉnhBìnhĐịnh đến năm 2010 và tầm nhìn 2020) 3.1.2 Cấp nước cho nông nghiệp: - Chỉ tiêu... tiêu chuẩn dùng nước của JAICA đã được áp dụng cho vùng Nam BìnhĐịnh Bảng 3.2 Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuôi Đơn vị: l/con/ngày đêm Trâu Bò Lợn Gia cầm 105 105 45 0,75 (Nguồn: Báo cáo thủy nông và cân bằng nước - Điều chỉnh, bổ sung qui hoạch cấp nướctỉnhBìnhĐịnh đến năm 2010 và tầm nhìn 2020) - Chỉ tiêu cho nuôi trồng thủy sản: BìnhĐịnh có 134 km bờ biển, với 5 cửa lạch lớn, nhỏ là: Quy Nhơn, . liệu về tài nguyên nước mặt của tỉnh. 6. ng, ph - Đối tượng của đề tài: đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định - Phạm vi của đề tài: tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định. thủy văn tỉnh Bình Định – Th.s Nguyễn Tấn Hương 3. M - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Bình Định - Tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên nước mặt. -. quan về tài nguyên nước mặt 28 2.1.1. Định nghĩa nước mặt 28 2.1.2. Thành phần, tính chất của nước mặt 28 2.1.3. Vai trò của nguồn nước mặt 28 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước