1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và các giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam hiện nay

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐẠI CHẤT BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Họ tên: Nguyễn Trà My Mã sinh viên: 2124012086 Nhóm lớp: 37 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………2 PHẦN MỞ ĐẦU:……………………………………………………………….3 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG……………………………………………………….4 1.1.Khái niệm c ạnh tranh …………………………………………………… 1.2.Phân loại………….……….……… ………………………………………5 1.3.Tác động c cạnh tranh kinh tế thị trường….……………… PHẦN 2: THỰC TR ẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CH Ế CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH M ẠNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY …………………………10 2.1.Thực trạng tác động cạnh tranh Việt Nam tay…… 10 2.2 Các giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay…………………………………………………………………………… 13 PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………….14 PHẦN MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật mang tính tất yếu chế vận hành thiếu kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt buộc phải nằm s ự vận động tự nhiên Nh đổi mới, kinh tế thị trường ta đạt mức tăng trưởng ấn tượng hai thập niên vừa qua Cụ thể năm GDP bình quân đầ u người tăng trung bình gần 6% Đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn “cạnh tranh” khía c ạnh kinh tế mà cịn yếu có nhiều thiếu sót Thực tế cho thấy, mức thu nhập Việt Nam cịn thấp, nghèo đói cịn tồn vùng kinh tế tăng trưởng chậm ngày khó xóa thơng qua biện pháp tăng trưởng chung chung Việc mở cửa hội nhập c ũng khiến việc cạnh tranh trở nên sâu sắc, bất ổn kinh tế vĩ mơ khiến thành tựu đạt trở nên mong manh trước cú sốc Đứng trước hàng loạt thách thức nh vậy, Việt Nam c ần có kinh tế với sức cạnh tranh bảo đảm cho trình phát triển kinh tế Nhưng để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh có kinh nghiệm nh ững vấn đề nan giải Việt Nam Chúng ta cịn gặp khó khăn trình độ cịn thiếu kinh nghiệm, đời pháp luật c ạnh tranh xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh th ực tế chưa thực hiệu Với phân tích đưa trên, tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành m ạnh Việt Nam nay” để làm đề tài thảo luận PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đờ i sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhi ều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh - Theo cách hiểu ph ổ thông thể T điển ngôn ngữ tiếng Anh, “competition” (cạnh tranh) “mộ t kiện đua, theo đối thủ ganh đua để giành phần hay ưu tuyệt đổi phía mình” Theo T điển tiếng Việt, “cạnh tranh” “ cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức ho ạt động nhằm lợi ích nhau” - Theo K Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch “ Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hành hố giá trị thu đựơc lợi nhuận - Tại diễn đàn Liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 định nghĩa cạnh tranh quốc gia là” Khả nước đạt thành nhanh b ền vững m ức sống, nghĩa đạt đựơc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian - Theo tác giả Đoàn Hùng Nam tác phẩm Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập cho rằng: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế, tất yếu phát sinh chế thị trường với việc chủ thể kinh tế ganh đua gay gắt để giành giật điều kiện có lợi s ản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng để thu lợi nhuận cao M ục đích cuối cu ộc cạnh tranh tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng s ự tiện lợi” Mặc dù nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh t ế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến Và từ rút khái niệm khái quát toàn thể sau đây: Vậy cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức n ăng thông qua hành động, nỗ lực biện pháp để giành phần thắng đua, để thỏa mãn m ục tiêu c Các m ục tiêu thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng… 1.2.Phân loại Căn vào mục đính tính chất cạnh tranh • Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh định nghĩa “hình thức cạnh tranh cơng khai công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh” Đây khái niệm có ý nghĩa mặt lý thuyết Trong khoa học pháp lý, chưa có khái niệm làm vừa lịng tất nhà khoa học có thống đặc trưng cạnh tranh lành mạnh sau: - Có mục đích thu hút khách hang - Không làm trái pháp luật Cạnh tranh lành mạnh đem lạ i chất lượng tiêu dùng ngày cao, đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá hợp lý; đem lại cho đời sống kinh tế - xã hội nhiều thành tựu Trong doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh định nhà kinh doanh có đủ lực, đủ lĩnh để tồn kinh doanh hiệu • Cạnh tranh khơng lành mạnh Trong kinh doanh, nhu cầu lợi nhuận thúc giục số doanh nghiệp s ẽ bắt đầu cạnh tranh thủ đoạn xấu Những hành động có ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế thị trường nói chung Việt Nam nói riêng Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh không cố định mà thay đổi Dù nước giới hay Việt Nam nói riêng đưa nhiều giải pháp, song khơng có luật đủ bao quát để giải triệt để hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Họ vào điều sau để đâu phương thức cạnh tranh không lành mạnh: - Gây thiệt hại cho đối thủ khách hang - Trái pháp luật cạnh tranh - Nhằm mục đích c ạnh tranh phát sinh kinh doanh Căn vào tính chất mức độ biểu • Cạnh tranh hồn hảo Là hình thức c ạnh tranh mà th ị trường có nhiều người bán, người mua nhỏ, không số họ đủ lớn để hành động c ảnh hưởng đến giá dịch vụ Điều có nghĩa khơng cần biết sản xuất bao nhiêu, họ bán tất sản phẩm mức giá thị trường hành Vì hãng thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng có lý để bán rẻ mức giá thị trường Hơn khơng tăng giá lên cao giá thị trường hãng chẳng bán Nhóm người tham gia vào thị trường có cách thích ứng với mức giá cung c ầu thị trường tự hình thành, giá theo thị trường định, tức mức số cầu thu hút tất số cung cung cấp Đối với thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng có tượng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế biện pháp hành nhà nước Vì thị trường giá thị trường dần tới mức chi phí sản xuất • Cạnh tranh khơng hồn hảo Nếu hãng có th ể tác động đáng kể đến giá thị trường đầu hãng hãng liệt vào "hãng cạnh tranh khơng hồn hảo"… Như cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh thị trường không đồng với Mỗi loại s ản phẩm có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, loại nhãn hiệu lại có hình ảnh uy tín khác xem xét v ề chất lượng khác bi ệt sản phẩm không đáng kể Các điều kiện mua bán khác Những người bán cạnh tranh với nhằm lơi kéo khách hàng phía nhi ều cách như: Quảng cáo, khuyến mại, ưu đãi giá dịch vụ trước, sau mua hàng Đây loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn Căn vào vai trò điều tiết nhà n ước • Cạnh tranh tự Lý thuyết c ạnh tranh tự đờ i vào th ời kỳ giá tự vận động lên xuống theo chi phối c quan h ệ cung cầu, lực thị trường Cùng với chủ nghĩa tự thương mại, lý thuyết tự cạnh tranh cờ đấu tranh trước nguy can thiệp thơ bạo từ phía cơng quyền vào đời sống kinh doanh, từ tạo mơi trường cho ch ủ nghĩa tư phát triển thời kỳ đầu chúng Ở chừng mực định, quan điểm tự cạnh tranh tôn sùng tạo điều kiện cho sáng tạo c người vượt quan niệm cổ hủ c tư tưởng phong ki ến trọng nông Khái niệm c ạnh tranh tự hiểu từ phân tích sách xây d ựng trì thị trường tự do, theo “thị trườ ng tự tồn khơng có s ự can thiệp Chính phủ tác nhân cung cầu phép hoạt động tự do”6 Do đó, lý thuyết cạnh tranh tự đưa mơ hình cạnh tranh mà chủ thể tham gia tranh đua hoàn toàn chủ động tự ý chí việc xây dựng thực chiến lược, k ế hoạch kinh doanh • Cạnh tranh có điều tiết nhà nước Khác v ới cạnh tranh tự do, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh mà Nhà nước sách cơng cụ pháp lu ật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo s ự phát triển công lành mạnh Yêu c ầu điều tiết Nhà nước cạnh tranh xuất phát từ nhận thức người mặt trái cạnh tranh tự bất lực bàn tay vơ hình việc điề u tiết đời s ống kinh tế Với giục giã lợi nhuận khả sáng tạo thủ pháp cạnh tranh kinh doanh, doanh nghi ệp tham gia thương trường không ngừng tiến hành cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý lao động, quản lý sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh tính tốn để nâng cao kh ả kinh doanh cách đáng, cịn phát sinh nhiều toan tính khơng lành mạnh nhằm tiêu diệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí thống trị thị trường, giảm bớt s ức ép cạnh tranh, nhiều thủ đoạn chiếm đoạt thị phần người khác cách bất chính, lừa dối khách hàng để trục lợi… Những biểu không lành mạnh ngày phát triển s ố lượng lẫn độ phức tạp biểu hiện, làm ô nhiễm môi trường kinh doanh thị trường Bên c ạnh vào số loại hình khác để phân loại cạnh tranh Căn theo phạm vi ngành kinh tế • Cạnh tranh nội ngành Là cạnh tranh doanh nghiệp s ản xuất tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ Trong cạnh tranh có s ự thơn tính lẫn Những doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trường Những doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh chí phá s ản • Cạnh tranh ngành Là c ạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong trình cạnh tranh này, chủ doanh nghiệp ln say mê với ngành đầu tư có lợi nhu ận nên chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lơị nhuận Sự điều tiết tự nhiên theo tiếng gọi c lợi nhuận sau m ột thời gian định hình thành nên m ột phân phối hợp lý ngành s ản xuất, để kết cuối là, chủ doanh nghiệp đầu tư ngành khác với số vốn thu nhau, tức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Căn vào chủ thể tham gia thị trường • Cạnh tranh người mua với ngườ i mua Tùy thu ộc vào mức độ cung cầu thị trường, mức độ cạnh tranh s ẽ thay đổi Khi lượng cung nhỏ lượng cầu, giá hàng hóa tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt Người mua phải chấp nhận giá cao để mua thứ mà họ cần • Cạnh tranh người mua với ngườ i bán Người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp Cịn người bán lại muốn bán hàng hóa v ới giá cao Sau thương lượng hai bên, giá cuối s ẽ hình thành • Cạnh tranh người bán v ới người bán Đây cạnh tranh gay go liệt nhất, có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp Khi s ản xuất hàng hoá phát tri ển, số người bán tăng lên cạnh tranh liệt doanh nghiệp muốn giành lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ kết đánh giá doanh nghiệp chiến thắng c ạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần v ới tăng lợi nhu ận, tăng đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất Trong chạy đua doanh nghiệp khơng có chiến lược cạnh tranh thích hợp bị gạt khỏi thị trường đồng thời lại mở rộng đường cho nh ững doanh nghiệp nắm "vũ khí" cạnh tranh dám chấp nhận luật chơi phát triển 1.3.Tác động c ạnh tranh kinh tế thị trường - Đối v ới doanh nghiệp: Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp khả cạnh tranh tác động đến kết tiêu thụ mà kết tiêu thụ sản phẩm khâu định việc doanh nghiệp có nên sản xuất hay không Cạnh tranh động lực cho s ự phát triển doanh nghi ệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh c C ạnh tranh định vị trí doanh nghiệp thị trường thơng qua th ị phần doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Đối v ới người tiêu dùng : Nhờ có cạnh tranh doanh nghi ệp mà người tiêu dùng có hội nhận sản phẩm ngày phong phú đa dạng với chất lượng giá thành phù h ợp với khả họ - Đối v ới kinh tế: C ạnh tranh động lực phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cạnh tranh biểu quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật Cạnh tranh điều kiện giáo dục tính động nhà doanh nghiệp bên c ạnh góp phần gợi mở nhu cầu xã hội thông qua xuất sản phẩm Điều ch ứng tỏ chất lượng sống ngày nâng cao Tuy nhiên cạnh tranh dẫn tới phân hố giàu nghèo dẫn tới xu hướng độc quyền kinh doanh Một cách khác, cạnh tranh khái niệm mang lại nhiều tác động tới kinh tế thị trường Tác động tích cực: Cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm Cũng ứng dụng tiến cơng nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề lao động,… Kết cạnh tranh động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, với mục đích lợi nhu ận tối đa chủ thể kinh tế bên c ạnh hợp tác họ cạnh tranh với Để giành giật nh ững điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi, đổi mới, sáng t ạo Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu c ầu xã hội Nguồn lực phân bổ cách linh ho ạt Tác động tiêu cực: Gây tổn hại môi trường kinh doanh Chẳng hạn để chạy theo lợi nhuận có nhiều hoạt động lừa đảo, trốn thuế, làm hàng giả, buôn lậu,…Những hành vi tiêu c ực làm tổn hại đến mơi trường kinh doanh, xói mòn giá tr ị đạo đức xã h ội Buộc Nhà nước can thiệp vào kinh tế pháp luật, chế sách Gây lãng phí ngu ồn lực xã hội Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội chiến giữ nguồn lực không đưa vào sản xuất kinh doanh Để tạo hàng hóa dịch vụ xã hội Hơn nữa, cịn có hành vi ép giá đối thủ khơng có điều kiện sản xuất phổ biến Gây tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lợi lực b ị lãng phí, khơng đượ c sử dụng hiệu quả, xã hội có hội chọn để thỏa mãn nhu cầu Ví dụ hành vi đe dọa, hành với chủ xe tư nhân nhà xe lớn lĩnh vực giao thông đườ ng PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM HI ỆN NAY 2.1.Thực trạng tác động c ạnh tranh Việt Nam tay Tình trạng c ạnh tranh bất bình đẳng Cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp thuộc s hữu nhfa nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: ưu đãi vốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu th ụ,… Ngồi doanh nghiệp cịn tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng: điện, nước, than, dầu lửa, bưu viễn thơng, giao thông vận tải…, doanh nghiệp tư nhân không coi trọng Các doanh nghi ệp nước hoạt động theo qui chế riêng, không ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, s ố doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chây ì, trơng ch vào nhà nước gây lãng phí ngu ồn lực xã h ội, công ty tư nhân hoạt động nổ hiệu Ngoài qui định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên e ngại đầu tư vào nước ta công ty nước e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi 10 Hành vi cạnh tranh c doanh nghiệp Các doanh nghiệp s ản xuất kinh doanh ln muốn tối đa hố lợ i nhuận mà khơng vấp phải khó khăn cản trở Do mà gây nên hành vi hạn chế cạnh tranh từ doanh nghi ệp Cụ thể: Một số doanh nghiệp thông đồng câu k ết với nh ằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội, để từ mà loại b ỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ, chèn ép doanh nghi ệp phải tham gia vào hiệp hội cho phá s ản Các doanh nghiệp thoả thuận với để phân chia địa bàn hoạt động, thị trường tiêu thụ hàng hoá làm cho s ự lưu thơng hàng hố thị trường bị gián đoạn, thị trường nước bị chia cắt Sự câu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền chi phối số mặt hàng th ời gian định làm cho giá s ố mặt hàng tăng cao Ví dụ thuốc tân dược vừa qua nước ta giá đắt gấp lần so với mặt hàng loại nước ngoài, làm thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh Hành vi lạm dụng ưu doanh nghi ệp để chi phối thị trường Hành vi xuất phát từ số tổng công ty đọc quyền cơng ty l ớn có khả chi phối thị trườ ng Các công ty dựa vào mạnh mà sử dụng bi ện pháp c ạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường Với sức mạnh độc quy ền công ty áp đặt giá độc quyền, độc quyền mua mua với giá thấp, độc quyền bán bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ hạ giá bán xuống thấp so với chi phí s ản xuất Sự lạm dụng ưu doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng điều kiện sản xuất kinh doanh đối v ới doanh nghiệp yếu hơn, chi phối doanh nghiệp Hơn việc lạm dụng hạn chế khả lựa chọn người tiêu dùng, khả kinh doanh doanh nghiệp thành viên tham gia kinh doanh lĩnh vực khác Nó dẫn đến việc áp đặt giá sản phẩm, loại sản phẩm… Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp Việc thành lập tổng công ty liên doanh việc sáp nh ập công ty thành viên lại với nhau, việc diễn theo định nhà nướ c Các công ty sáp nhập hay liên doanh với làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung thị trường Các công ty liên doanh sáp nhập hay h ợp với làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả chi phối 11 độc quyền thị trường tổng công ty hay liên doanh, làm tri ệt tiêu cạnh tranh kinh doanh – Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Hiện nước ta chưa có khung pháp lí hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh khó khăn Điều tạo điều kiện cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển mạnh M ột số hành vi cạnh tranh khong lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng ch ất lượng tung thị trường Việc hàng giả, hàng nhái bán thị trường s ẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng, làm giảm uy tín cơng ty làm ăn chân có sản phẩm bị làm nhái Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng ưu điểm hàng hoá làm giảm ưu điểm hàng hố khác loại, đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm Điều gây thiệt hại cho người tiêu dùng doanh nghiệp s ản xuất chân Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ ký kết hợp đồng , hối lộ giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, chuyên gia giỏi c doanh nghiệp Nhà nước cách khơng đáng cịn phổ biến kinh tế Độc quyền số tổng công ty Một số tổng công ty v ới mạnh kinh tế kiến nghị với phủ thực sách b ảo hộ ngăn cản nhập khẩu, sách bao c ấp, lãi suất ưu đãi để trì vị độc quyền Nhiều tổng cơng ty thể chế hố ưu đãi đặc quy ền đưa quy định bất lợi cho đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Với ưu độc quyền, nhi ều công ty định nh ững sản phẩm mà họ sản xuất tạo bất bình đẳng ngườ i kinh doanh với thị trường Ví dụ: loại hàng hố dịch v ụ tổng cơng ty áp đặt nhiều giá khác loại khách hàng Cạnh tranh n ội tổng công ty b ị hạn chế Được bảo hộ ph ủ, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã h ội Như với mục đích nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty không thực được, mà việc thành lập tổng công ty ảnh hưởng khơng tốt, chí cản trở cạnh tranh thị trường Độc quyền tự nhiên ngành kết cấu hạ tầng 12 Độc quyền tự nhiên tồn ngành kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà lợi nhuận đem lại chậm khơng đáng kể Ngồi độc quyền tự nhiên tồn nh ững ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt ch ỉ có một vài doanh nghi ệp Nhà nước phép hoạt động Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình khép kín theo chiều dọc vừa thực khâu đầu vừa thực khâu cuối Do hình thức hoạt động nên hạn chế cạnh tranh hay dường khơng có đối thủ c ạnh tranh thị trường Do tổng cơng ty đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu lợi nhuận siêu ngạch cao Điều làm cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hố dịch vụ chất lượng khơng tương xứng Một số y ếu tố khác Nhà nước ta chưa có quy định cụ thể chưa có quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Chưa có hiệp hội người tiêu dùng đủ mạnh dể hỗ trợ cho việc giám sát cạnh tranh độc quyền Chính thơng qua hiệp hội mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh s ớm xử lý 2.2.Các giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành m ạnh Việt Nam Thứ nhất, ph ía nhà quản trị doanh nghiệp: Bản thân chủ doanh nghiệp cần có ý thức nâng cao tr ình độ học vấn, kiến thức chuyên ngành, kiến thức văn hóa, kinh tế, pháp luật xã hội Doanh nhân - người chủ doanh nghiệp doanh nghiệp cần có ý thức nâng cao tr ình độ học vấn, trình độ chun mơn lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mình, cần tìm hiểu kiến thức mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật để c ải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí… Họ cần trang bị đầy đủ kiến thức tài kế toán, quản trị doanh nghiệp, quản lý nhân sự, hiểu biết kinh tế phát luật, văn hóa xã hội, văn hóa doanh nghiệp… Họ cần thường xuyên cập nhật kiến thức mới, trau dồi kỹ cầ n thiết để có đủ sức “đứng vững” nâng cao lực cạnh tranh thị trường Thứ hai, phía doanh nghiệp: Cũng xuất phát từ nhận thức nhà quản trị doanh nghiệp xé t góc độ doanh nghiệp nói chung để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản 13 phẩm, tiêu chuẩn s ản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp cần có chiến lược sản xuất phù hợp để tận dụng hội sản xuất, xuất thời kỳ kinh tế hội nhập Cụ thể sau: - Một là, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp - Hai là, nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích ta nhận thấy, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung thân nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng cần n ỗ lực nỗ lực việc nâng cao nhận thức, trình độ thân để quản lý, điều hành quản trị doanh nghiệp Đồng thời, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chu ẩn sản phẩm để đáp ứng nhu c ầu thị trường doanh nghiệp cần c ó chiến lượ c sản xuất phù hợp để tận dụng hội sản xuất, xuất thời kỳ kinh tế hội nhập hiệ n Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI): “Các doanh nghiệp cần ph ải thay đổi qu ản trị nắm bắt tốt thông tin thể chế nhằm nâng cao lực cạnh tranh Hãy tập trung vào sáng tạo, tìm lợi nhuận chân ch ính Doanh nghiệp phải đảm bảo minh bạch, liêm ch ính, thay tìm mối quan h ệ để tìm kiếm lợi nhu ận bất minh C ó doanh nghiệp bắt kịp yêu cầu c giai đoạn Các nguồn tham khảo http://www.dankinhte.vn/thuc-trang-canh-tranh-va-chong-doc-quyen-o-vietnam/ https://www.slideshare.net/hoanghaint/ch-canh-tranh-kinh-t-vit-nam-nhng-vn-tra-v-gii-php http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-nang-luccanh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-63621.htm https://luatminhkhue.vn/canh-tranh-la-gi -khai-niem-ve-canh-tranh .aspx https://luanantiensi.com/khai-niem-canh-tranh https://sidoni.net/quy-luat-canh-tranh-la-gi-tac-dong-cua-quy-luat-nay-den-nenkinh-te-thi-truong-11147.html https://bepro.vn/tin-tuc/canh-tranh-la-gi-va-phan-loai-cac-loai-hinh-canh-tranh/ 14 15

Ngày đăng: 02/04/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w