Bài 22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII môn Lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

7 1 0
Bài 22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII môn Lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 28 bài 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Mục tiêu Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng Kinh[.]

Tiết 28 - 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu phát triển Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng Kinh tế hàng hố,phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hình thành phồn vinh số đô thị - Từ nửa sau kỉ XVIII kinh tế Đàng suy thoái Năng lực - Năng lực thực hành môn: quan sát tranh ảnh, lược đồ - Năng lực hợp tác, giải vấn đề - Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm Phẩm chất - Giáo dục ý thức tính mặt kinh tế thị trường, từ biết định hướng tác động tích cực - Giáo dục cho học sinh thấy hạn chế tư tưởng phong kiến phát triển kinh tế II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV tư liệu có liên quan - Tranh ảnh tư liệu kinh tế nước ta Chuẩn bị học sinh: - SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tìm hiểu tư liệu lịch sử Việt Nam kỉ XVI- XVIII III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Với việc cho học sinh tham gia trị chơi chữ tìm hiểu làng nghề thủ công chợ, đô thị tạo hứng thú cho học sinh, em có hiểu biết làng nghề, chợ, đô thị em chưa biết rõ phát triển kinh tế kỉ XVI- XVIII Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học b Nội dung Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi chữ làng nghề: - Bát Tràng - Vạn Phúc - Phố Hiến - Chu Đậu- Phù Lưu c Sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào Từ kỉ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song nhiều nguyên nhân khác nên kinh tế Đại Việt tiếp tục phát triển với biểu có ý nghĩa xã hội quan trọng Để thấy kỉ XVI XVIII kinh tế Đại Việt phát triển nào? Nguyên nhân dẫn đến phát triển đó, học 22 d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI-XVIII a Mục tiêu: + Những thay đổi chế độ phong kiến tác động đến kinh tế nông nghiệp nước ta + Biểu hưng khởi nông nghiệp tác động đến kinh tế nước ta b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục thảo luận theo cặp đơi hồn thành phiếu học tập Phiếu học tập: Tình hình kinh tế nơng nghiệp kỉ XVI- XVIII Giai đoạn Tình hình Nguyên nhân Từ kỉ XVIXVII Từ kỉ XVIII c Sản phẩm Giai đoạn Tình hình Nguyên nhân Từ kỉ - Từ cuối kỉ XV - Chiến tranh phong XVI- XVII đến nửa đầu kỉ XVII Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp sa sút, mùa đói liên miên kiến: + Chiến tranh NamBắc triều + Chiến tranh TrịnhNguyễn - Hậu chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế Từ kỉ - Từ nửa sau kỉ - Chiến tranh phong XVIII XVII, sản xuất nông nghiệp kiến kết thúc, đất nước bị dần ổn định: chia cắt - Nhân dân Đàng - Vua Lê- chúa Trịnh Ngoài Đàng Trong Đàng chúa Nguyễn tích cực khai hoang mở Đàng Trong sức phát triển rộng diện tích canh tác kinh tế - Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi trọng - Các giống lúa sử dụng sản xuất nông nghiệp đem lại xuất cao - Ngoài trồng lúa, loại sắn, khoai, ngô, đậu ăn phát triển d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động 2: Tìm hiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp hưng thịnh đô thị a Mục tiêu: + Sự phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp tác động trực tiếp đến kinh tế nước ta + Sự hưng khởi đô thị góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa nước ta phát triển b Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục 2, mục 3, mục thảo luận theo nhóm + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp + Nhóm 3, nhóm 4: Tìm hiểu hưng thịnh thị - Học sinh thảo luận nhóm đại diện trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm lắng nghe, bổ sung trao đổi c Sản phẩm * Sự phát triển thủ công nghiệp - Điều kiện phát triển nông nghiệp: + Sự phát triển thủ công nghiệp thời Lê sơ + Tác động kinh tế nông nghiệp + Hoạt động buôn bán quốc tế phát triển, nhu cầu hàng hóa tăng - Dịng thủ công nghiệp nhân dân + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm) + Một số nghề xuất như: Khắc in gỗ + Khai mỏ - ngành quan trọng phát + Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều + Tại đô thị thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất vừa buôn bán - Dịng thủ cơng nghiệp nhà nước ngày phát triển hai đàng * Nội thương: kỉ XVI - XVIII buôn bán nước ngày phát triển: - Buôn bán vùng miền phát triển - Xuất làng buôn * Ngoại thương: - Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh + Thuyền buôn nước (kể nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập + Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán - Nguyên nhân phát triển: + Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi Nguyên nhân phát triển: + Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi - Giữa kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khoá Nhà nước ngày phức tạp * Sự hưng khởi cỏc đụ thị - Thế kỉ XVI - XVIII nhiều thị hình thành phát triển hưng thịnh - Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn nước - Những đô thị như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) trở thành nơi buôn bán sầm uất - Đầu kỉ XIX sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu Đô thị suy tàn dần d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội kiến thức b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận câu hỏi: - Nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVI- XVIII? - Nguyên nhân cuối kỉ XVIII, đô thị dần suy yếu lụi tàn? c Sản phẩm: - Nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hóa nước ta từ kỉ XVI- XVIII + Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp + Tác động phát kiến địa lí - Nguyên nhân cuối kỉ XVIII, đô thị dần suy yếu lụi tàn: + Sự hạn chế thương nghiệp cuối kỉ XVIII + Vị trí địa lí thị có nhiều điểm hạn chế d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Phương thức Giáo viên tổ chức lớp thành đội, vòng phút đọc câu ca dao nghề thủ công nghiệp nước ta c Sản phẩm + Hỡi cô thắt lưng bao xanh, Có Kẻ Bưởi với anh về  Làng anh có ruộng tứ bề, Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ  + Hỡi cô thắt lưng bao xanh , Có Kẻ Vẽ với anh tìm về  Kẻ Vẽ có thói có lề , Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.  + Làng Đam bán mắm tôm xanh Làng Họa đan đó, làng Tranh quay guồng  Đơng Phù cắp thúng buôn Đông Trạch bán thịt, làng Om vặn thừng  Tương Trúc giỏi bn sừng Tự Khoát đan thúng, Vẹt làm quang   + Hỏi người xách nước tưới hoa  Có cho vào chốn này  Và ướm lời hị hẹn:  Hỡi đội nón ba tầm  Có n Phụ hơm rằm lại sang  Phiên rằm cho Yên Quang  Yêu hoa, anh đợi hoa nàng mua   +Nón làng Chng, Làng Già lợp nón, Khương Thường bán mua  Hà Nội kết quai tua, Có hai bướm đậu vừa chung quanh  + Nghề rèn đỏ lửa tiền, Nguội lò tắt lửa đèn hết tiêu.  Hỡi thắt lưng bao xanh , Có làm cốm với anh về.  Thái Đơ làm kẹo mạch nha, Kẻ Vòng làm cốm tiến vua.  + Cây đa giếng nước q nhà, Mái đình cịn người xa chưa về  Người ơi, người có nhớ quê, Giò Chèm, nem Vẽ, quạt đề xưa.  + Anh dệt cửi, em kéo hoa, Rồng bay phượng múa mà chẳng khen.  Làng Đam bán mắm tơm, Làng Họa đan dó, làng Om quấn thừng  Tương Trúc làm nghề lược sừng, Tự Khoát đan thúng, Vĩnh Trung làm giành.  "Tiếng lành đồn xa, tiếng tốt đồn xa , Cái nghề thợ mộc Thái Yên"  " Đời cha cho chí đời con, Đẽo (gỗ) vng, lại đẽo tròn nên "  Ai Tuy Phước ăn nem , Ghé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm.  Lụa Phú Phong nên duyên nên nợ , Nón Gò Găng khắp chợ mến thương Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước cuối kỉ XVIII - Sưu tầm tư liệu Quang Trung phong trào Tây Sơn d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định

Ngày đăng: 02/04/2023, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan