VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH HỌC VIÊN NHÓM 3 – LỚP K24R 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 I TÍNH KINH TẾ CỦA QUY MÔ VÀ TÍNH KINH TẾ CỦA PHẠM VI 4 1 TÍNH KINH TẾ THEO QUY[.]
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HỌC VIÊN NHÓM – LỚP K24R LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH KINH TẾ CỦA QUY MƠ VÀ TÍNH KINH TẾ CỦA PHẠM VI TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ .4 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 LỢI THẾ CỦA TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ .5 1.3 TÍNH PHI KINH TẾ THEO QUY MÔ TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI 2.1 ĐỊNH NGHĨA 2.2 LỢI THẾ CỦA TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI .8 2.3 TÍNH PHI KINH TẾ THEO PHẠM VI II HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ MỘT SỐ THƯƠNG VỤ ĐIỂN HÌNH .9 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A .9 1.1 HOẠT ĐỘNG MUA BÁN 10 1.2 HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP .11 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ, PHẠM VI GIẢI THÍCH MỘT SỐ THƯƠNG VỤ M& A TẠI VIỆT NAM 12 2.1 HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY 12 2.2 ỨNG DỤNG TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ & PHẠM VI VÀO THỰC TRẠNG M&A TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY 13 2.2.1 TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ QUA MỘT SỐ THƯƠNG VỤ M&A .13 2.2.2 TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI QUA MỘT SỐ THƯƠNG VỤ M&A .19 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm – K24R 30 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ DANH SÁCH HỌC VIÊN NHÓM – LỚP K24R STT HỌ VÀ TÊN Bùi Thị Thu Hiền Dương Thùy Liên Phan Thị Bích Thủy Lê Thị Phương Quỳnh Nguyễn Văn Hoàn Trương Hữu Tú Nguyễn Xuân Quý Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền 10 Nguyễn Thanh Chương 11 Đặng Thị Phương Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu biến động kinh tế nước, để bắt kịp tốc độc phát triển cạnh tranh từ đối thủ nước, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu quan tâm bước tham gia vào hoạt động phát triển mạnh mẽ giới Đó hoạt động M&A (hoạt động mua bán & sáp nhập) Việc trở thành thành viên thức WTO mở hội để Việt Nam hội nhập vào thị trường toàn cầu, đồng thời tạo hội cho hoạt động M&A diễn thuận lợi M&A đường nhanh chóng giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc với trình độ cơng nghệ đại sở hữu thương hiệu tiếng giới, qua thúc đẩy kinh tế phát triển vượt trội Hơn nữa, tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu nay, số lượng doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có nguy phá sản giải thể ngày tăng Họ trở thành đối tượng cho nhà đầu tư nước ngồi nước mua lại, mà M&A khơng thể tránh khỏi Ngồi ra, số ngành buộc công ty phải sáp nhập khó khăn mà ngành gặp phải Dựa vào lý thuyết tính kinh tế theo quy mơ tính kinh tế theo phạm vi, áp dụng vào thực trạng hoạt động M&A để thấy kết đạt hạn chế, sai sót q trình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, từ đưa số ý kiến đánh giá khái quát hoạt động M&A Việt Nam thời gian gần Chính vậy, tập lớn thảo luận đề tài: “Sử dụng khái niệm tính kinh tế theo quy mơ tính kinh tế theo phạm vi để giải thích số thương vụ M&A Việt Nam thời gian gần đây” Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD I KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ TÍNH KINH TẾ CỦA QUY MƠ VÀ TÍNH KINH TẾ CỦA PHẠM VI TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ I.1 ĐỊNH NGHĨA Tính kinh tế theo quy mơ đặc trưng cho quy trình sản xuất tăng lên số lượng sản phẩm làm giảm chi phí bình qn sản phẩm sản xuất Chẳng hạn, với công ty lớn Vinamilk loại chi phí họ buộc trả hàng tháng, sản lượng tăng hay giảm Chi phí biến đổi loại chi phí thay đổi theo sản lượng doanh nghiệp, ví dụ Vinamilk chi phí nguyên liệu sữa đầu vào, đóng gói bao bì… Như vậy, sản lượng (quy mô) sản xuất doanh nghiệp lớn chi phí cố định chia cho số lượng lớn sản phẩm.Nhờ đó, chi phí đơn vị sản phẩm giảm xuống Đây yếu tố định để đạt lợi kinh tế nhờ quy mô (tiết giảm chi phí nhờ tăng quy mơ sản xuất) Tính kinh tế theo quy mô tồn hầu hết ngành, phát huy tác dụng cấp nhà máy cấp công ty bao gồm nhiều nhà máy Nó xuất lý sau đây: Tính khơng chia nhỏ máy móc thiết bị, đặc biệt nơi mà loạt trình chế biến liên kết với Hiệu công suất lớn nhiều loại thiết bị đầu tư (vd: tàu chở dầu, nồi hơi), chi phí khởi động vận hành tăng chậm cơng suất Hiệu quả chun mơn hố sản lượng lớn hơn, người ta có điều kiện sử dụng lao động chun mơn máy móc chun dụng Kỹ thuật tổ chức sản xuất ưu việt quy mơ tăng lên người ta sử dụng máy tự động thay cho thiết bị vận hành thủ công thay sản xuất đơn dây chuyền hàng loạt cách liên tục Hiệu việc mua nguyên vật liệu va phụ tùng với khối lượng lớn nhờ hưởng chiết khấu Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Hiệu quả marketing (hiệu tiêu thụ) thu nhờ biệc sử dụng phương tiện quảng cáo đại chúng mật độ sử dụng lực lượng bán hàng lớn Hiệu tài thu cơng ty lớn có điều kiện gọi vốn với điều kiện thuận lợi (lãi suất, chi phí vay thấp hơn) Hiệu quản lý thông qua dãy số thời gian Khi kinh tế theo quy mơ có ý nghĩa quan trọng với nhiều ngành dẫn tới xu hướng tập trung hoá người bán mức cao LRAC : Đường chi phí bình qn dài hạn có hình chữ U đặc trưng cho nhà máy Output: sản lượng đầu Average: chi phí bình qn Sản lượng tăng từ Q đến Q2 làm chi phí giảm từ C xuống C1 Trong đồ thị Q2 mức sản lượng tối ưu, đạt chi phí bình qn thấp Sau điểm tính kinh tế theo quy mơ giảm dần đến mức khơng cịn phát huy tác dụng I.2 LỢI THẾ CỦA TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ Lợi kinh tế theo quy mơ thể khoảng sản lượng mà đó, tăng sản lượng chi phí bình qn dài hạn giảm Trong miền sản lượng này, sản xuất với quy mơ lớn tỏ có ưu so với quy mơ nhỏ Khi đó, tăng quy mơ sản lượng giải pháp Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ để doanh nghiệp hạ chi phí bình qn dài hạn Về mặt đồ thị, ứng với miền lợi theo quy mơ, đường LATC có xu hướng xuống theo chiều tăng sản lượng Tại lợi kinh tế theo quy mô lại xuất hiện? Thông thường, sản lượng cịn nhỏ, việc tăng quy mơ đầu làm giảm chi phí bình qn dài hạn lý sau: Thứ nhất, để sản xuất doanh nghiệp luôn phải bắt đầu việc sử dụng số lượng tối thiểu yếu tố đầu vào khơng thể phân chia Một dây chuyền sản xuất đồng khai thác sử dụng cách nguyên vẹn Một máy điện thoại, nhân viên văn phòng, ô tô, đường sắt v.v yếu tố sản xuất mà tồn bản, khó chia nhỏ Nếu sản lượng cần tạo thấp, yếu tố sản xuất không sử dụng hết công suất hay lực Trong trường hợp này, tăng sản lượng khơng làm tăng chi phí lên cách tương ứng Sản lượng cao cho phép doanh nghiệp khai thác hiệu lực hay công suất dư thừa đầu vào Trong phạm vi này, sản xuất với quy mô lớn lợi thế: chi phí bình qn giảm xuống Thứ hai, quy mô sản lượng lớn cho phép doanh nghiệp khai thác lợi việc chun mơn hóa Lao động, máy móc phải với số lượng đủ lớn cho phép người ta tổ chức sử dụng chúng theo kiểu chuyên biệt Chúng phân bổ sử dụng riêng cho khâu, công đoạn sản xuất khác mà nhờ đó, suất chúng tăng lên Khi sản lượng cịn q nhỏ, điều khơng xảy số lượng đầu vào sử dụng thấp Thứ ba, nhiều trường hợp, việc chế tạo máy có cơng suất gấp đôi lại rẻ việc chế tạo hai máy có cơng suất nhỏ nửa máy Điều có nghĩa chi phí để mua máy lớn thường nhỏ mua hai máy nhỏ có tổng cơng suất tương đương Sản lượng phải đủ lớn tạo hội để doanh nghiệp khai thác lợi máy lớn Thứ tư, quy mô sản lượng lớn cho phép doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí giao dịch Khi bán khối lượng hàng lớn hơn, chi phí đàm phán, liên lạc (qua thư từ, điện thoại, fax v.v ) không tăng tương ứng so với trường hợp bán khối lượng hàng nhỏ I.3 TÍNH PHI KINH TẾ THEO QUY MƠ Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Lợi sản xuất theo quy mơ thường có hạn chế, lợi theo quy mô vượt điểm sản xuất tối ưu, chi phí để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm bắt đầu tăng lên Hạn chế phổ biến kể đến việc vượt nguồn cung cấp nguyên vật liệu lân cận, sử dụng gỗ ngành công nghiệp chế biến gỗ xẻ, bột giấy giấy Một bất lợi khác lợi sản xuất theo quy mơ tính bão hịa hàng hóa thị trường khu vực, buộc nhà sản xuất phải vận chuyển hàng hóa đến vùng xa khác để tiêu thụ, khiến tính kinh tế theo quy mô biến Những hạn chế khác kể đến việc sử dụng nhiên liệu hiệu hơn, tỷ lệ sản phẩm sai sót tăng lên quy mô sản xuất tăng Những nhà sản xuất lớn tìm thấy tính hiệu sản xuất dài hạn chuyên biệt vào loại hàng hóa đó, tốn họ chuyển đổi sản xuất sang loại sản phẩm khác thường xuyên Họ tránh sản xuất loại sản phẩm chuyên biệt, dù chúng cho biên lợi nhuận cao hơn.Thường nhà sản xuất nhỏ lẻ chiếm lĩnh phân khúc thị trường này, nhờ vào việc tối ưu hóa sản xuất dựa nguồn lực hạn chế có Ngun nhân gây tính phi kinh tế qui mô là : Khi hãng trở nên lớn cơng việc quản lý trở nên khó khăn hơn, vấn đề mơ tả tính phi kinh tế qui mô quản lý Các doanh nghiệp lớn thường cần nhiều cấp quản lý cấp cần quản lý họ, doanh nghiệp trở nên quan liêu, khó quản lý, gây khó khăn việc điều hành sx kinh doanh chi phí bình qn bắt đầu tăng lên Ngoài yếu tố địa lý ảnh hưởng gây tính phi kinh tế nhà máy số vị trí thuận lợi nhà máy thứ ưu hơn, chi phí phải chia sẻ, bù trừ TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI 2.1 ĐỊNH NGHĨA Là học thuyết kinh tế phát biểu chi phí sản xuất trung bình giảm doanh nghiệp mở rộng chủng loại hàng hóa và dịch vụ mà công ty sản xuất Công ty thông thường mở rộng dây chuyền sản xuất sản phẩm có liên quan, tận dụng hệ thống phân phối và marketing sẵn có Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Việc chia sẻ nguồn lực nhà xưởng chế tạo, kênh phân phối, chiến dịch quảng cáo, chi phí R&D cho hai hay nhiều đơn vị kinh doanh giành ưu tính kinh tế phạm vi Mỗi đơn vị kinh doanh tham gia chia sẻ nguồn lực phải đầu tư vào chức chia sẻ Định nghĩa Nền kinh tế phạm vi xảy tổng chi phí sản xuất hai loại kết đầu với tổng chi phí sản xuất loại sản lượng riêng Chi phí sản xuất Q1 Q2 so với cách riêng biệt Công thức: C (Q1,0) + C (0, Q2)> C (Q1, Q2) Một cách tốt để khai thác kinh tế phạm vi để mở rộng phạm vi sản phẩm tận dụng lợi giá trị thương hiệu có Bởi tất yếu tố đầu vào biến dài hạn, quy mô sản xuất thay đổi Bản chất kinh tế phạm vi thay đổi cấu trúc ngành công nghiệp cạnh tranh lợi nhuận việc cung cấp cho người tiêu dùng theo thời gian 2.2 LỢI THẾ CỦA TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI Một chiến lược đa dạng hố dựa vào tính kinh tế phạm vi giúp cơng ty đạt tới vị chi phí thấp đơn vị kinh doanh cơng ty Do đó, đa dạng hố để thực tính kinh tế phạm vi cách thức thích hợp để hỗ trợ chiến lược chung cấp đơn vị kinh doanh dẫn đạo chi phí Nền kinh tế phạm vi lợi chi phí mà kết doanh nghiệp cung cấp loạt sản phẩm chuyên sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ Nền kinh tế phạm vi tồn công ty sản xuất mức độ định đầu dòng sản phẩm với giá rẻ so với kết hợp công ty riêng biệt, sản xuất sản phẩm mức sản lượng định Nền kinh tế phạm vi phát sinh từ việc chia sẻ sử dụng chung yếu tố đầu vào dẫn đến giảm chi phí đơn vị Việc sử dụng quy trình linh hoạt hệ thống sản xuất linh hoạt dẫn đến kinh tế phạm vi hệ thống cho phép chuyển đổi nhanh chóng, chi phí thấp dịng sản phẩm khác Nếu nhà sản xuất sản xuất nhiều sản phẩm với thiết bị tương tự thiết bị cho phép linh hoạt để thay đổi theo nhu cầu thị trường thay đổi, nhà sản xuất thêm loạt sản phẩm vào dòng họ Phạm Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ vi sản phẩm tăng lên, cung cấp rào cản để nhập cảnh cho doanh nghiệp sức mạnh tổng hợp cạnh tranh cho cơng ty riêng Đa dạng hóa liên quan Nền kinh tế phạm vi thường kết chiến lược đa dạng hóa liên quan chí gọi "nền kinh tế đa dạng." Chiến lược đưa vào hoạt động công ty xây dựng dựa mở rộng khả có, nguồn lực, lĩnh vực chuyên môn để cạnh tranh cao Theo Hill, Ireland, Hoskisson sách giáo khoa quản trị chiến lược bán chạy họ, Quản trị chiến lược: Năng lực cạnh tranh tồn cầu hố, cơng ty chọn đa dạng chiến lược cấp công ty họ có liên quan nỗ lực để khai thác kinh tế theo phạm vi đơn vị kinh doanh khác họ Tiết kiệm chi phí kết giao dịch chuyển kinh doanh chuyên môn doanh nghiệp với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chia sẻ kỹ hoạt động bí sản xuất chí chia sẻ sở nhà máy, thiết bị, tài sản có khác Họ chia sẻ tài sản vơ chun mơn hay lực cốt lõi công ty Chia sẻ hoạt động phổ biến cách để tối đa hóa ràng buộc hạn chế 2.3 TÍNH PHI KINH TẾ THEO PHẠM VI Sự chuyển giao lực, đa dạng hố nhằm vào tính kinh tế phạm vi đạt hay nhiều đơn vị kinh doanh có tương đồng đáng kể chức tạo giá trị hoạt động công ty Hơn nữa, nhà quản trị cần nhận thức chi phí quản lý cho phối hợp cần thiết để đạt tính kinh tế phạm vi cơng ty thường vượt mà chiến lược đem lại Vì vậy, nên theo đuổi chiến lược chia sẻ sinh lợi cạnh tranh đáng kể hay nhiều đơn vị kinh doanh công ty II HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ MỘT SỐ THƯƠNG VỤ ĐIỂN HÌNH TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A M&A viết tắt thuật ngữ tiếng Anh “Mergers & Acquisitions”, nghĩa mua bán, sáp nhập doanh nghiệp “Mergers” mang ý nghĩa hợp nhất, sáp nhập, “Acquisitions” (hoặc “Takeovers”) có nghĩa mua lại M&A thể trình hai hay nhiều doanh nghiệp kết Nhóm – K24R GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ hợp lại với nhằm đạt mục tiêu xác định trước chiến lược kinh doanh Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư nắm tay mức vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp ta coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp hoạt động đầu tư thông thường Cùng mục tiêu mua bán sáp nhập doanh nghiệp hoạt động M&A thực đa dạng nhiều hình thức như: - Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp - Mua lại phần vốn góp cổ phần - Sáp nhập doanh nghiệp - Hợp doanh nghiệp - Chia tách doanh nghiệp Trong đó, hình thức góp vốn vào doanh nghiệp mua lại phần vốn góp cổ phần doanh nghiệp hoạt động phổ biến nhất.Các hình thức M&A khác áp dụng với hoạt động đầu tư đặc thù 1.1 HOẠT ĐỘNG MUA BÁN Acquisition –mua lại hiểu hành động tiếp quản cách mua lại công ty (gọi công ty mục tiêu) công ty khác Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân Một vụ mua lại cơng ty mang tính chất thân thiện (friendly) mang tính chất thù địch (hostile) Mua lại mang tính chất thân thiện việc công ty đồng ý tiến hành đàm phán để kết hợp lại với Mua lại mang tính chất thù địch trường hợp công ty mục tiêu (công ty bị mua lại) miễn cưỡng để công ty khác mua giành quyền kiểm sốt cơng ty cơng ty bị mua khơng có thơng tin vụ mua lại Nhóm – K24R 10 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ chưa phát triển, công tác thẩm định đánh giá khách hàng, quản lý sau giải ngân lỏng lẻo thiếu sót, dẫn đến Ngân hàng khơng phát hiện, ngăn chặn kiểm soát việc giải ngân cho khách hàng khơng tốt Việc thẩm định tín dụng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo mà chưa đánh giá tồn diện khách hàng khía cạnh vĩ mơ kinh tế, ngành nghề kinh doanh, lực tài khách hàng… góp phần làm nợ xấu gia tăng thị trường có thay đổi bất lợi Mặc dù tài sản đảm bảo phương tiện tốt để giúp Ngân hàng hạn chế tổn thất khách hàng không trả nợ, việc phụ thuộc nhiều vào tài sản đảm bảo xét duyệt cho vay làm nợ xấu Ngân hàng gia tăng đáng kể thời gian vừa qua - Hệ thống quản trị rủi ro không phát ngăn ngừa hành vi gian lận khách hàng Thời gian vừa qua chứng kiến nhiều vụ gian lận thương mại hoạt động ngân hàng mà nạn nhân chủ yếu TCTD, Ngân hàng ngoại lệ Ngân hàng bị liên quan đến hai vụ lừa đảo/gian lận từ phía khách hàng liên quan đến tài sản đảm bảo giấy tờ có giá Hiệu hoạt động quản trị điều hành không hiệu dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng Trong năm 2011 đầu năm 2012, tình hình tài HBB kém, chất lượng tín dụng xấu, Ngân hàng thường trực nguy khả chi trả thực tế khả toán - Áp lực tăng trưởng bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng bị chi phối nhiều quy định Ngân hàng Nhà nước dẫn đến Ngân hàng thực giao dịch có rủi ro cao Một số TCTD khác có bước tiến đột phá thời gian vừa qua tổng tài sản lợi nhuận tạo áp lực lớn cho Ngân hàng, đặc biệt bối cảnh Ngân hàng có giai đoạn tạo lợi nhuận tốt, ln trì tỷ lệ ROE khoảng 25% đến 30% Vì để làm hài lịng cổ đơng, Ngân hàng thực số giao dịch ủy thác với bên thứ ba để bên thứ ba đầu tư vào lĩnh vực có rủi ro cao tạo lợi nhuận cao đầu tư vào thị trường chứng khoán, gửi TCTD khác với lãi suất thỏa thuận… Nhóm – K24R 16 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Các khoản đầu tư tạo tiềm Nn rủi ro lớn cho Ngân hàng thị trường đảo chiều - Thị trường tài Việt Nam sơ khai, chưa thực phát triển khiến cho Ngân hàng khơng có hội để tiếp cận sử dụng công cụ hữu hiệu để bảo hiểm rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá…, từ đó, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải chấp nhận huy động vốn lãi suất cao nhằm giữ khách hàng hạn chế việc rút tiền ạt từ khách hàng để gửi TCTD khác việc cạnh tranh khốc liệt việc huy động vốn TCTD qui mô nhỏ Nhu cầu phải giữ khách hàng khoản Ngân hàng đặc biệt cao so với TCTD khác Ngân hàng có dư nợ khơng sinh lãi tập trung cho nhóm Vinashin lớn so với quy mơ Ngân hàng Trước tình hình khó khăn HHB, Ngân hàng Nhà nước ký định thức chấp thuận sáp nhập Habubank vào SHB Việc sáp nhập mang lại lợi ích to lớn thân hai ngân hàng mà ngành ngân hàng nói chung, cụ thể: Giúp SHB HBB có hội hợp tác để giải vấn đề gây khó khăn tài HBB thời gian qua SHB HBB có hội để điều hành doanh nghiệp có quy mơ lớn có sức cạnh tranh tốt sau giai đoạn sáp nhập Nhận hỗ trợ quan tâm NHNN trình sáp nhập việc sáp nhập nằm chương trình tái cấu hệ thống hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Mở rộng khả phát triển dịch vụ ngân hàng, đặc biệt hoạt động bán lẻ mạng lưới phân phối dịch vụ, vị lớn Bổ sung lợi quy mô phát triển kinh doanh, quản lý chi phí Tuy nhiên, việc sáp nhập chứa đựng nguy tiềm tàng sau: Xung đột khác biệt văn hóa doanh nghiệp hai ngân hàng Khó khăn tài bối cảnh kinh tế khó khăn, cần nhiều nỗ lực Ban Lãnh đạo hai ngân hàng Nhóm – K24R 17 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Tính kinh tế theo quy mô thể qua kết việc sáp nhập HHB vào SHB, tạo Ngân hàng: Có vốn điều lệ khoảng gần 9.000 tỷ đồng (Theo báo cáo tài năm 2011, vốn điều lệ HBB 4.050 tỷ đồng, SHB 4.816 tỷ đồng) Như vậy, ngân hàng sau sáp nhập có vốn điều lệ thuộc nhóm dẫn đầu, ngang với nhiều “ông lớn” MB, Sacombank, ACB hay Eximbank Đến 30/6/2013 tổng tài sản SHB đạt 104,524 tỷ đồng Tổng nguồn vốn huy động đạt 92,632 tỷ đồng, vốn huy động thị trường đạt 79,479 tỷ đồng, dư nợ cho vay cá nhân tổ chức kinh tế đạt 58,478 tỷ đồng, tăng 2.7% so với cuối năm 2012 Lợi nhuận trước thuế 400 tỷ đồng Sau thương vụ nhận sáp nhập HBB, thương hiệu SHB lan tỏa rộng khắp, mạng lưới kinh doanh xếp lại hợp lý giúp Ngân hàng phát triển mạnh thị trường Tính đến thời điểm 30/6/2013, SHB có 329 điểm giao dịch 27 tỉnh thành nước Chi nhánh Lào, Campuchia Trong có 19 chi nhánh 50 phịng giao dịch HBB sáp nhập vào SHB Hai chi nhánh Lào Campuchia kinh doanh có lãi, mở rộng khách hàng nước sở bên cạnh khách hàng truyền thống Công ty thuộc Tập đoàn Cao su , số doanh nghiệp lớn Việt Nam đầu tư Campuchia Lào Với diện tất địa bàn kinh tế trọng điểm, SHB tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ bán lẻ, cho vay DN vừa nhỏ, tăng thị phần khách hàng cá nhân Đến gần triệu khách hàng cá nhân doanh nghiệp giao dịch SHB Thống kê đơn vị trình chuyển đổi Loại hình tổ chức Số lượng trước sáp nhập SHB sau sáp nhập SHB HBB Hội sở 1 Sở giao dịch Chi nhánh 26 19 47 Phòng giao dịch 115 49 164 Nhóm – K24R 18 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD Điểm giao dịch KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ 19 - 19 Quỹ tiết kiệm 10 10 Tổng cộng 161 80 242 (Bao gồm ATM) Sự tăng cường quy mô tài chính, mạng lưới nhân lực giúp ngân hàng sau sáp nhập huy động vốn tốt hơn, cải thiện khoản, tiếp cận khách hàng nhiều phân khúc khác Có cơng ty con, có khả cung cấp hoạt động hỗ trợ, gia tăng lợi ích cho khách hàng tăng thu nhập ngồi lãi cho Ngân hàng gồm: - Cơng ty chứng khốn; - Cơng ty quản lý tài sản Ngân hàng Có địa bàn hoạt động khu vực Đông Dương với chi nhánh Lào Campuchia Có hậu thuẫn mạnh mẽ có khách hàng hoạt động lĩnh vực cốt lõi cho phát triển kinh tế như: than, khống sản, cơng nghiệp (cao su), phát triển hạ tầng lực lượng đông đảo khách hàng SME hoạt động ngành kinh tế khác Có khả cung cấp dịch vụ hiệu an toàn cho khối lượng lớn khách hàng cá nhân thành thị gần gũi với văn hóa thói quen tiêu dùng họ nhằm góp phần mang lại cho khách hàng có sống tiện nghi tốt đẹp Đến thời điểm khẳng định nhận sáp nhập Ngân hàng hướng đắn SHB Với chi phí thấp, thời gian ngắn Ngân hàng phát triển quy mô chất lượng hoạt động Giai đoạn khó khăn hậu sáp nhập qua, SHB tập trung khai thác lợi sau sáp nhập, phát triển khách hàng, kinh doanh hiệu quả, nâng cao giá trị ngân hàn II.2.2 TÍNH KINH TẾ THEO PHẠM VI QUA MỘT SỐ THƯƠNG VỤ M&A Nhóm – K24R 19 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KTQD KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Mua bán sáp nhập (M&A) không chỉ diễn ở các ngành tài chính ngân hàng, bất động sản mà gần ngành bán lẻ cũng sôi động Tập đoàn Vingroup công bố mua lại 70% cổ phần Công ty Ocean Retail đổi tên thành Công ty Cổ phần Siêu thị Vinmart, Vingroup đồng thời công bố thương hiệu VinMart VinMart+ với tham vọng xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ gồm 100 siêu thị chuỗi 1.000 cửa hàng tiện ích vòng năm Từ thương vụ M&A, các doanh nghiệp (DN) đạt được lợi ích của mình người tiêu dùng (NTD) cũng được hưởng lợi Đầu tháng 10/2014, Tập đoàn Vingroup hoàn tất việc mua lại 70% cổ phần CTCP Bán lẻ Quản lý Bất động sản Đại Dương – Ocean Retail, doanh nghiệp quản lý hệ thống siêu thị Ocean Mart Ocean Mart Express Tại thời điểm giao dịch, giá trị thương vụ không công bố Tuy nhiên, thông tin cụ thể mở Vingroup cơng bố báo cáo tài năm 2014 kiểm tốn Theo đó, Vingroup chi 560 tỷ đồng để mua 70% cổ phần Ocean Retail, tức định giá doanh nghiệp mức 800 tỷ đồng (~38 triệu USD) Đây mức giá hấp dẫn với bên bán giá trị doanh nghiệp thời điểm mua mức 8,7 tỷ đồng Nhóm – K24R 20 GVHD: TS.Hồ Đình Bảo