1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của công ty tnhh thành đạt

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 338,43 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến vượt bậc Thực tế đất nước đang đ[.]

ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với đổi đất nước, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc Thực tế đất nước đặt nhiều hội thách thức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đây giai đoạn thử thách quan trọng Một mặt, mở hội, triển vọng kinh doanh đầy hứa hẹn Mặt khác, mơi trường chứa đựng rủi ro khó lường quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Do đó, việc quản lý, lãnh đạo khoa học, có hiệu hoạt động kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiêt doanh nghiệp để trì tồn phát triển Trong kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp coi chủ thể độc lập, có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển phải có đủ lực cạnh tranh thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải có máy quản lý có hiệu quả, biết đề sách hợp lý giúp doanh nghiệp vững bước lên kinh tế nhiều khó khăn Chính vậy, thời gian thực tập, em chọn Cơng ty TNHH Thành Đạt để tìm hiểu máy quản lý nói chung máy kế tốn nói riêng Do thời gian thực tập trình độ có hạn, nên q trình viết báo cáo tổng quan, em không tránh khỏi thiếu xót Em mong muốn qua báo cáo với giúp đỡ thầy cô giáo môn cán công nhân viên Công ty TNHH Thành Đạt, em có nhìn tồn diện trình hình thành, phát triển tổ chức Cơng ty Ngồi phần mở đầy phần kết luận, kết cấu sơ báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH Thành Đạt Phần 2: Tổ chức cơng tác kế tốn Cơng ty TNHH Thành Đạt Phần 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình kinh doanh Cơng ty đánh giá số ý kiến sơ Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm toán Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán công nhân viên Công ty TNHH Thành Đạt thầy cô giáo môn, đặc biệt giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Văn Cơng giúp em hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm tốn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN NGUN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trình sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên vật liệu trình sản xuất a Khái niệm Nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hóa Trong doanh nghiệp, vật liệu sử dụng cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm thực dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp (Nguồn: giáo trình Lý thuyết thực hành kế tốn tài chính) b Đặc điểm Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất - kinh doanh định toàn giá trị vật liệu chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, vật liệu bị biến dạng tiêu hao hoàn toàn Vật liệu hình thành từ nhiều nguồn khác mua ngồi, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp thành viên tham gia cơng ty, chủ yếu doanh nghiệp mua ngồi c Vai trò Nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng trình sản xuất Nguyên vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn (50% - 70%) chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Kế hoạch sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng lớn việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp thời Mặt khác, chất lượng sản phẩm có bảo đảm hay khơng phụ thuộc lớn vào chất lượng vật liệu Do số lượng chất lượng sản phẩm định số vật liệu tạo nên yêu cầu Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán vật liệu phải có chất lượng cao, quy cách chủng loại, chi phí vật liệu hạ thấp, giảm mức tiêu hao vật liệu để sản phẩm sản xuất cạnh tranh thị trường Do vật liệu có vai trị quan trọng nên cơng tác kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất phải thực cách toàn diện để tạo điều kiện quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng vật liệu cần cho sản xuất, dự trữ sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa tượng hư hao, mát lãng phí vật liệu tất khâu trình sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn cung cấp ngun vật liệu khơng ổn định, địi hỏi doanh nghiệp phải quản lý vật liệu tồn diện tất khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng Ở khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hóa khác nhau, công dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ tiêu hao khác Do đó, thu mua phải cho đủ số lượng, chủng loại, phẩm chất tốt, giá hợp lý, cho phép hao hụt định mức Ngoài phải đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật liệu cách tối đa Ở khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hóa loại vật liệu Tức tổ chức xếp loại vật liệu có tính chất lý hóa giống nơi riêng, tránh để lẫn lộn với làm ảnh hưởng đến chất lượng Ở khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa để đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh bình thường, khơng bị ngừng trệ, gián đoạn cung cấp không kịp thời gây ứ đọng vốn dự trữ nhiều Ở khâu sử dụng: Cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng vật liệu sản xuất kinh doanh Cần sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm sở định mức dự tốn chi Điều có ý nghĩa quan trọng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích lũy cho doanh nghiệp Để tổ chức tốt công tác quản lý hạch tốn ngun vật liệu địi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo điều kiện định Điều kiện bảo quản vật liệu, kho phải trang bị phương tiện bảo quản cân, đong, đo, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp có khả n ăng nắm vững thực việc ghi chép ban đầu sổ sách hạch tốn kho Việc bố trí, xếp vật liệu kho phải theo yêu cầu kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất, kiểm tra theo dõi Bên cạnh việc xây dựng tổ chức kho tàng doanh nghiệp, thứ vật liệu, doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý hạch toán vật liệu Hệ thống định mức tiêu hao vật tư phải đầy đủ cho chi tiết, phận sản xuất mà cịn phải khơng ngừng cải tiến hồn thiện để đạt tới định mức tiên tiến Mặt khác, doanh nghiệp cần phải thực đầy đủ quy định lập sổ danh điểm vật liệu, thủ tục luân chuyển chứng từ, mở sổ chi tiết sổ tổng hợp để hạch toán vật liệu theo chế độ quy định Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống danh điểm đánh số cho danh điểm nguyên vật liệu Hệ thống danh điểm số danh điểm phải rõ ràng, xác, tương ứng với quy cách chủng loại nguyên vật liệu Đồng thời, thực chế độ kiểm tra, kiểm kê vật liệu, xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất công tác quản lý sử dụng vật liệu doanh nghiệp phân xưởng, tổ, đội sản xuất, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức thủ kho với kế tốn vật tư tiếp liệu Việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng nội dung quan trọng công tác quản lý tài sản doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất cần thực tốt nhiệm vụ giao 1.1.1.3 Yêu cầu nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Thứ nhất, Kế toán vật liệu cần tổ chức ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, trung thực số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán xuất - tồn kho nguyên vật liệu Tính giá thực tế vật liệu dùng nhập kho Thứ hai, Áp dụng đắn phương pháp hạch toán chi tiết, tổng hợp vật liệu để theo dõi chi tiết tình hình biến động loại nguyên vật liệu Kế toán vật liệu cần hướng dẫn kiểm tra đơn vị doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu vật liệu như: Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết Thứ ba: Cần phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu thừa thiếu ứ đọng, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy Thứ tư: Xác định xác số lượng vật liệu giá trị thực tế đưa vào sử dụng tiêu hao trình sản xuất kinh doanh, phân bổ xác giá trị vật liệu sử dụng cho đối tượng tính giá thành Thứ năm: Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn đơn vị kiểm kê đánh giá lại vật liệu theo chế độ Nhà nước quy định, lập báo cáo vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo quản lý vật liệu nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ sáu: Phân tích tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu doanh nghiệp để phát huy mặt hàng làm hạn chế khắc phục mặt hàng cịn tồn để khơng ngừng nâng cao hiệu quản lý 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Vật liệu doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, có giá trị, cơng dụng, nguồn gốc hình thành khác Do vậy, cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán quản lý vật liệu * Căn vào vai trò tác dụng vật liệu sản xuất, vật liệu chia thành loại sau: - Nguyên, vật liệu chính: thứ nguyên vật liệu mà sau q trình gia cơng, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm; - Vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động tư liệu lao động hay phục vụ cho lao Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm tốn đơnọg cơng nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau); - Nhiên liệu: thứ vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất, kinh doanh than, củi, xăng dầu, đốt, khí đốt; - Phụ tùng thay thế: chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào với mục đích đầu tư cho xây dựng bản; - Phế liệu: loại vật liệu thu q trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ngồi (phơi bào, vải vụn, gạch, sắt); - Vật liệu khác: bao gồm loại vật liệu cịn lại ngồi thứ chưa kể bao bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tổ chức tài khoản chi tiết, quản lý hạch tốn vật liệu dễ dàng Ngồi giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế vai trò chức loại vật liệu trình sản xuất kinh doanh, từ đề biện pháp thích hợp việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu loại vật liệu * Căn vào nguồn hình thành nguyên vật liệu chia thành: - Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: loại nguyên vật liệu nhập mua ngồi, nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng… - Nguyên vật liệu tự chế: nguyên vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất - Vật liệu từ nguồn khác: Nhận cấp phát, nhận góp vốn liên doanh, tặng thưởng… * Căn vào mục đích, cơng dụng ngun vật liệu chia thành: - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng, dùng cho phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán + Đem góp vốn liên doanh + Đem quyên tặng Tuy nhiên, hai cách phân loại không thuận tiện cho việc tổ chức tài khoản, hạch toán theo dõi chi tiết ngun vật liệu, gây khó khăn cho cơng tác tính giá thành Chính vậy, cách phân loại vật liệu theo cơng dụng kinh tế (theo vai trị, tác dụng) ưu việt 1.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu Tính giá vật liệu thực chất việc xác định giá trị ghi sổ vật liệu Theo quy định vật liệu tính theo giá thực tế (giá gốc) Tức vật liệu nhập kho hay xuất kho đềud dược phản ánh sổ sách theo giá thực tế 1.1.3.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: Giá thực tế (giá gốc) ghi sổ vật liệu trường hợp cụ thể tính sau: - Với vật liệu mua ngồi: + Trị giá mua vật liệu thu mua giá mua ghi hóa đơn người bán trừ (-) khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua hưởng, cộng (+) loại thuế khơng hồn lại (nếu có) + Các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bao bì; chi phí phận thu mua độc lập; chi phí thuê kho, thuê bãi; tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi) Như vậy, giá thực tế vật liệu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ khơng bao gồm thuế GTGT đầu vào khấu trừ mà bao gồm khoản thuế khơng hồn lại thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) - Với vật liệu doanh nghiệp sản xuất: giá thành sản xuất thực tế bao gồm: + Giá vật liệu xuất để chế biến + Chi phí chế biến Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm tốn - Với vật liệu th ngồi, gia công, chế biến: + Giá trị vật liệu thực tế xuất để th ngồi chế biến + Chi phí th ngồi chế biến + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu doanh nghiệp tự vận chuyển) - Với vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn: giá thực tế ghi sổ giá thỏa thuận bên xác định (hoặc tổng giá tốn ghi hóa đơn GTGT bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) với chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ (nếu có) - Với phế liệu: giá thực tế ghi sổ phế liệu giá ước tính sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu - Với vật liệu tặng, thưởng: giá trị thực tế ghi sổ vật liệu giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có) 1.1.3.2 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ vật liệu xuất kho kỳ, tùy theo đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ cán kế tốn, sử dụng phương pháp sau theo nguyên tắc quán hạch toán, thay đổi phương pháp giải thích rõ ràng Cụ thể sau: * Phương pháp giá đơn vị bình quân Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho kỳ tính theo cơng thức: Giá thực tế loại xuất kho = Số lượng loại xuất kho x Giá đơn vị bình qn Trong đó, giá đơn vị bình qn tính theo cách sau: Cách 1: Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ = Giá thực tế loại tồn đầu kỳ nhập kỳ Lượng thực tế loại tồn đầu kỳ nhập kỳ Cách tính đơn giản, dễ làm độ xác khơng cao Hơn nữa, Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế tốn - Kiểm tốn 10 cơng việc tính tốn dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến cơng tác tốn nói chung Cách 2: Giá thực tế loại tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ = trước trước) Lượng thực tế loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Cách đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động loại vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa kỳ, nhiên khơng xác khơng tính đến biến động giá vật liệu, dụng cụ, hàng hóa giá thành sản phẩm kỳ Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập = Giá thực tế loại tồn kho sau lần nhập Lượng thực tế loại tồn kho sau lần nhập Cách tính theo giá đơn vị bình quân sau lần nhập lại khắc phục nhược điểm phương pháp trên, vừa xác, vừa cập nhật Nhược điểm phương pháp tốn nhiều cơng sức, tính tốn nhiều lần  Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, giả thiết số vật liệu nhập trước xuất trước, xuất hết số nhập trước đến số nhập sau theo giá thực tế số hàng xuất Nói cách khác, sở phương pháp giá thực tế vật liệu nhập kho trước dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước vậy, giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ giá thực tế số vật liệu nhập kho sau Phương pháp thích hợp trường hợp giá ổn định có xu hướng giảm  Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Phương pháp giả định vật liệu kho sau xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp nhập sau xuất trước thích hợp trường hợp lạm phát Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: LTTCCĐ KT13_K6 Chuyên đề tốt nghiệp

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w