1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô tả thực trạng bất bình đẳng giữa nông thôn – thành thị, giữa nhóm người nghèo với nhóm người giàu

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 133,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG c&d TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN SINH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG c&d TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG HUY ANH MSSV: 2156031079 LỚP: BÁO CHÍ K21C_CLC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I MÔ TẢ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA NƠNG THƠN – THÀNH THỊ, GIỮA NHÓM NGƯỜI NGHÈO VỚI NHÓM NGƯỜI GIÀU 1 Về kinh tế Về giáo dục II NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ Ở KHU VỰC NƠNG THƠN .5 III PHÂNTÍCH CHÍNH SÁCHVỀ ANSINH XÃ HỘI Ở VIỆTNAM VÀKIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ công đổi đất nước năm 1986, Việt Nam dần có bước tăng trưởng đáng kể kinh tế Với vị đất nước bước từ chiến tranh, Việt Nam dần khẳng định quan điểm lập trường việc thúc đẩy, phát triển giữ vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn Sự ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến đất nước gặp nhiều tình phức tạp khó lường Tuy nhiên, đất nước cịn nhiều hạn chế bất bình đẳng kinh tế Cùng với quan điểm phát triển kinh tế, việc trọng giáo dục quốc sách hàng đầu việc bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao Đầu tư vào giáo dục, đổi dạy học, tư sáng tạo nghiệp vụ sư phạm Đảng Nhà nước quan tâm Giáo dục Việt Nam cố gắng hoàn thiện giáo dục quốc dân, với chế sách để đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở giáo dục đào tạo Mặc khác, hạn chế bất bình đẳng giáo dục nước ta Trong tiểu luận này, xin đề cập đến khía cạnh hai lĩnh vực kinh tế giáo dục góc nhìn xã hội học Từ đó, nêu lên thực trạng vấn đề bất bình đẳng, tác động tiêu cực đến nhóm người khu vực chịu thiệt thịi, qua phân tích sách an sinh xã hội đưa vài kiến nghị NỘI DUNG I MÔ TẢ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA NƠNG THƠN – THÀNH THỊ, GIỮA NHÓM NGƯỜI NGHÈO VỚI NHÓM NGƯỜI GIÀU Về kinh tế Nông thôn – thành thị: Khu vực nơng thơn thành thị có mức sống khác nhau, nên xảy tượng có bất bình đẳng kinh tế Nguyên nhân có mức sống người dân thành thị có xu hướng chuyển dịch nhanh so với mức sống người dân nông thôn Từ giai đoạn 2016 – 2020, kinh tế Việt Nam có phát triển nhanh chóng, mức tăng trưởng đạt mức bình quân 6,78% Mặc dù, ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 lên lĩnh vực đời sống xã hội nước ta, nước ta đạt mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới với mức tăng 2,91% 2 Bảng Hệ số GINI1 giai đoạn 2016 – 2020 phân theo thành thị, nông thôn 2016 2018 2019 Sơ 2020 CHUNG Nông thôn 0.431 0.391 0.425 0.373 0.423 0.373 0.373 0.325 Thành thị 0.408 0.408 0.415 0.373 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu Số liệu thống kê Thông qua hệ số GINI giai đoạn 2016 – 2020, bất bình đẳng kinh tế phân theo thành thị nông thôn nước ta không biến động nhiều, giảm từ 0,431 (năm 2016) đến 0,373 (năm 2020) Theo nhận định từ số chuyên gia, số phù hợp nằm ngưỡng an toàn, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Nhóm người giàu – nhóm người nghèo: Dù cho có chiến lược phù hợp, song chênh lệch phân hoá giàu – nghèo xảy nước ta Điều dẫn đến thực trạng chưa giải bất bình đẳng kinh tế tồn đọng Bảng Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp theo giá hành phân theo thành thị, nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020 Thu nhập bình qn đầu người tháng Nhóm thu nhập (Nghìn đồng) cao so với Nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập Nhóm thu nhập thấpcao (Lần) CẢ NƯỚC 2016 2019 791 988 10.2 2020 Thành thị 2016 1139 8.0 1489 11276 7.6 1843 2108 13195 11192 7.2 5.3 Nông thôn 2016 676 5669 8.4 2019 2020 827 932 7898 7440 9.6 8.0 2019 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu Số liệu thống kê 9.8 Hệ số GINI: hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập 3 Mức độ bất bình đẳng thu nhập cịn thể qua chênh lệch nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao Thu nhập 20% nhóm người có thu nhập thấp 20% nhóm người có thu nhập cao tăng giai đoạn 2016 – 2020, khoảng cách thu nhập nhóm ngày lớn, cho thấy phân hóa giàu – nghèo ngày tăng Tại khu vực thành thị, phân hóa giàu nghèo nhóm thu nhập thấp thu nhập cao có xu hướng giảm từ 7,6 lần năm 2016 xuống 7,2 lần năm 2019 5,3 lần năm 2020 tác động dịch Covid-19 làm thu nhập nhóm thu nhập cao giảm nhóm có thu nhập thấp có xu hướng tăng Tại khu vực nông thôn, chênh lệch thu nhập nhóm thấp cao tăng từ 8,4 lần năm 2016 lên 9,6 lần năm 2019, giảm lần năm 2020 Khu vực thành thị nhiều năm qua, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển lĩnh vực thụ hưởng kinh tế tốt Dù nhiều năm nay, có đến chục triệu hộ gia đình Việt Nam vượt chuẩn nghèo thức, nhiên nhiều hộ có mức thu nhập nhỉnh chuẩn nghèo đánh giá nghèo Ở mặt khác, thu nhập bình qn đầu người nhóm người nghèo nhóm người giàu có bất bình đẳng q trình thụ hưởng kinh tế Hình Thu nhập bình quân đầu người theo ngũ phân vị giai đoạn 2004 – 2014 (Đơn vị: Nghìn đồng) Nguồn: Thu hẹp khoảng cách – Cùng giảm bất bình đẳng Việt Nam 4 Phân bố thu nhập ngày phân cực theo thời gian Hình cho thấy, khoảng cách xa thu nhập bình qn đầu người nhóm nghèo nhóm giàu khoảng cách ngày rộng Xu hướng theo chiều lên, tăng dần xảy tượng bất bình đẳng nhóm người nghèo người giàu lớn Về giáo dục Nông thôn – thành thị: Với giáo dục, khu vực nông thôn lại thiếu thốn mặt sở vật chất trường thành thị Đặc biệt, trẻ em thuộc nhóm nghèo xã hội chịu thiệt thịi nhiều hưởng sách giáo dục Hình Mức chi giáo dục, đào tạo bình quân người học 12 tháng năm 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu Số liệu thống kê Qua kết khảo sát mức sống dân cư 2020 Tổng cục Thống kê cho thấy, trung bình hộ dân cư 7,0 triệu đồng cho thành viên học, tăng khoảng 7,0% so với năm 2018 Ở thành thị, hộ chi 10,7 triệu đồng cho thành viên học, gấp 2,1 lần so với mức chi nơng thơn Nhóm người giàu – nhóm người nghèo: Nhóm hộ có mức thu nhập cao chi 15,4 triệu đồng/người/12 tháng, tăng 4,7% so với năm 2018 gấp 6,2 lần so với nhóm hộ có mức thu nhập thấp (2,5 triệu đồng/người/12 tháng) Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Very Easy Toeic 3rd Edition Answer Key khoa học xã hội 100% (7) Homework 15 - 15 - Chúc bạn thi tốt khoa học xã hội 100% (1) Hình Chi tiêu hộ gia đình cho học thêm cấp học bắt buộc trường cơng lập, theo nhóm ngũ phân vị theo hộ gia đình Lưu ý: Phân nhóm theo ngũ phân vị hộ gia đình Mức chi tiêu bình qn hộ gia đình có học tiểu học trung học sở công lập Nguồn: Tính tốn chun gia NHTG sử dụng Bộ liệu Khảo sát Mức sống Dân cư 2020 Bên cạnh việc chi tiêu cho giáo dục, hộ gia đình chi mức học thêm cho em Trong năm 2020, hộ gia đình nhóm ngũ phân vị giàu chi tiêu cho học thêm trẻ bậc tiểu học trung học sở công lập cao 5,6 lần so với hộ nhóm ngũ phân vị nghèo Điều gây bất bình đẳng việc tiếp cận mơi trường học tập mới, thiệt thịi nhóm người nghèo II NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH BẤT BÌNH ĐẲNG CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ Ở KHU VỰC NƠNG THƠN Bất bình đẳng diễn lĩnh vực có tác động tiêu cực đến người nghèo người sống khu vực nông thôn Vì thế, liên tục nhiều năm qua, bất bình đẳng liên tiếp xảy chưa giải triệt để Phải kể đến tác động tiêu cực sau: Người dân thiếu hiểu biết đến quan hành Nhà nước để bảo vệ quyền lợi cho cá nhân Điều dẫn tới người nghèo khu vực nông thôn làm tăng khoảng cách giàu – nghèo, bất bình đẳng lĩnh vực giáo dục, y tế,… Các sách hỗ trợ nhóm thu nhập thấp tồn chưa xem xét lăng kính bất bình đẳng Điều dẫn đến số quyền lợi họ chưa đảm bảo, nhiều sách chưa thực phù hợp với nhu cầu, quyền lợi ưu tiên họ Mặc khác, tượng thiên vị cho người giả, khu vực đô thị xảy gây tác động tiêu cực cho người thiệt thòi Sự phân bổ cơng trình phúc lợi xã hội cho người dân vùng nông thôn chưa nhiều, dẫn đến khơng có giá trị mặt tinh thần Xảy tình trạng bất bình đẳng kinh tế vùng với Các sở giáo dục nông thôn xây dựng từ lâu không tu bổ, sửa chữa Hệ thống sở vật chất không nâng cấp, khiến khu vực nông thôn khơng tiếp cận với hệ thống giáo dục tồn diện Bên cạnh đó, tăng bất bình đẳng giáo dục với hội tiếp cận giáo dục người nghèo Giáo viên phân bổ trường học sở nông thôn không nhiều, thiếu giáo viên dạy học Thực học không hiệu Quan niệm, tư người Việt Nam phân biệt giàu – nghèo Khơng thiện chí giúp đỡ, ngược lại cịn vài thành phần kì thị người nghèo Gây nên việc người nghèo khó kiếm cơng ăn, việc làm ổn định Bên cạnh tuyển dụng người lao động có khả tài để đóng phí đào tạo nhân cơng Điều dẫn đến bất bình đẳng kinh tế việc tiếp cận việc làm Khu vực nông thôn không trọng để phát triển nhiều đô thị Các đô thị lớn thu hút nhà đầu tư, nhân tài làm việc Với suy nghĩ không muốn lập nghiệp vùng không phát triển Điều dẫn tới bất bình đẳng hội tiếp cận việc làm III PHÂNTÍCH CHÍNHSÁCH VỀ AN SINHXÃ HỘI Ở VIỆT NAMVÀ KIẾN NGHỊ Các sách an sinh xã hội Việt Nam hệ thống sách can thiệp Nhà nước hỗ trợ tổ chức hay tư nhân nhằm giảm mức độ nghèo đói tổn thương, nâng cao lực tự bảo vệ người dân cộng đồng trước rủi ro hay nguy giảm thu nhập, bảo đảm ổn định, phát triển công xã hội Ở 1) Việt Nam, cấu trúc hệ thống an sinh xã hội gồm trụ cột chính: Bảo hiểm xã hội: đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động mà họ bị giảm thu nhập Các chế độ thuộc phạm vi mà bảo hiểm xã hội phụ trách quy định rõ Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Trong đó, bảo hiểm xã hội có hai loại hình: bắt buộc tự nguyện Việc đóng bảo hiểm xã hội nhằm hưởng quyền lợi hưởng bảo hiểm y tế trình nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận nuôi; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng; nhiều quyền lợi khác 7 Năm 2021 tiếp tục ghi nhận số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếp tục tăng mạnh, tạo nên thành tích lạc quan sách Hơn 1,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tăng 28% so với kỳ năm 2020, đạt 2,94% lực lượng lao động độ tuổi nơng dân lao động khu vực phi thức, cao 1,94% so với tiêu giao 2) Bảo hiểm y tế: hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khoẻ, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực Cùng với đối tượng quy định Nghị định 146 Chính phủ, đối tượng hưởng quyền lợi trình khám, chữa bệnh sở y tế công lập Năm 2021, ngân sách nhà nước bố trí 18,5 nghìn tỷ đồng thực trợ cấp tháng mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội Hơn 356 tỷ đồng dành thực sách hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật 3) Bảo hiểm thất nghiệp: chế độ bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì tìm kiếm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Đúng tên gọi, thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trải qua đại dịch Covid-19, bảo hiểm thất nghiệp xem phao cứu sinh giải khơng khó khăn cho người lao động Trong đó, người lao động hưởng quyền lợi thất nghiệp, hưởng sách để tìm kiếm việc làm ổn định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho biết, năm 2021, Trung ương địa phương dành số tiền 71.482 tỷ đồng thực sách hỗ trợ cho gần 742 nghìn lượt người sử dụng lao động (kinh phí 13.033 tỷ đồng); 42,8 triệu lượt người lao động đối tượng khác với (kinh phí 58.449 tỷ đồng) Nổi bật chương trình hỗ trợ theo Nghị số 68/NQ-CP số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 (Nghị 68), Nghị số 116/NĐ-CP sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (Nghị 116) Qua số thống kê cho thấy, Đảng Nhà nước chăm lo, tạo điều kiện để đảm bảo sách thực tốt, khơng bỏ sách nào, khoản chi cho an sinh xã hội Cho thấy, đầu tư Đảng Nhà nước cho an sinh xã hội Ngồi ra, hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam gồm nhóm bản: (1) Nhóm sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo: hỗ trợ người dân chủ động phịng ngừa rủi ro thơng qua tham gia thị trường lao động để có việc làm tốt, thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững; (2) Nhóm sách bảo hiểm xã hội: hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già…thông qua tham gia BHXH để chủ động bù đắp phần thu nhập bị suy giảm bị rủi ro trên; (3) Nhóm sách trợ giúp xã hội, bao gồm sách trợ cấp thường xuyên trợ cấp đột xuất (4) Nhóm sách dịch vụ xã hội bản, giúp người dân tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, nước thơng tin truyền thơng Các nhóm sách đạt thành tựu quan trọng, cho thấy việc thực sách ngày hồn thiện hướng mục tiêu đề ban đầu Tiêu biểu phải kể đến an sinh xã hội như: – Về bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp: Đến cuối năm 2015, có 12.166.000 lao động (chiếm 24,1% lực lượng lao động) tham gia bảo hiểm xã hội, đó, BHXH bắt buộc có 11.912.000 người BHXH tự nguyện có 254.000 người Tổng số người hưởng chế độ BHXH hàng tháng 2,8 triệu người Đến cuối năm 2015, có 10.185 nghìn người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 20,2% lực lượng lao động Quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi 4.800 tỷ đồng cho 600 nghìn người – Về đảm bảo tiếp cận dịch vụ xã hội bản: + Về y tế: Đến 2015, có 98,4% số xã có trạm y tế; 96,0% số thơn có nhân viên y tế, có 80% số xã có bác sỹ, 50,0% số xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã; 95% số xã có y sỹ sản nhi nữ hộ sinh; BHYT chi trả chi phí để phụ nữ có thai khám thai, sinh đẻ sở y tế Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân khoảng 14,1%; thể thấp còi 24,2%; tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm xuống 58,3 100.000 trẻ đẻ sống, giảm tử vong trẻ em tuổi xuống 14,7‰ Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai lần đạt 90%, tỷ lệ phụ nữ đẻ cán y tế qua đào tạo đỡ đạt 98%, tỷ lệ bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc tuần đầu sau sinh đạt 81% Đến cuối 2015, có gần 70 triệu người tham gia BHYT, chiếm gần 76% dân số, đó, số người thuộc hộ nghèo DTTS 11.796.000 người, số thuộc hộ cận nghèo 2.992.000 người Mặt khác, sách tồn mặt hạn chế, cần phải khắc khục, bổ sung để hồn thiện sách hơn: Lý luận thực tiễn cho thấy mô hình hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam phong phú, đa dạng với nhiều hợp phần, nội dung đan xen xảy chồng chéo, phức tạp Các phương pháp tiếp cận phát triển sách an sinh xã hội giảm nghèo cịn chưa thiết kế hồn tồn phù hợp với nguyên tắc bảo đảm “quyền” người dân Hầu hết dựa vào ngân sách Nhà nước, huy động từ nguồn lực tư nhân tổ chức xã hội chưa cao 9 Mục tiêu chưa đôi với chất lượng Mặc dù nhiều sách đưa với mức tiêu phù hợp cho năm, số hoạt động đủ chưa thật mang lại chất lượng đến người dân Tỷ lệ chất lượng việc làm thấp, kết giảm nghèo có tăng chưa vững Một số chương trình an sinh xã hội chưa thực hiệu Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, chương trình trợ giúp xã hội cịn phân tán đối tượng, kinh phí, tổ chức thực Cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến sách an sinh xã hội số địa phương cịn yếu, hình thức thơng tin, tun truyền chưa hiệu Bên cạnh đó, hai sách an sinh xã hội lại Cứu trợ xã hội Trợ giúp ưu đãi xã hội Tất sách xã hội góp phần giải vấn đề an sinh xã hội cho người lao động Thực chức năng: phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục rủi ro Tuy nhiên, sách cần có thêm nhiều giải pháp nhằm tăng tính ưu việt cịn nhiều bất cập xảy trình thực Xin kiến nghị vài ý kiến sau: Cần thống phân phối lại hệ thống sách an sinh xã hội Nâng cao đời sống người lao động cách tạo hội việc làm tinh thần bình đẳng kinh tế cho người lao động Phân phối có hiệu nguồn sách kinh tế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động có đủ chi phí trang trải cho sống cá nhân Xây dựng hệ thống bảo hiểm nhiều tầng nhiều trụ cột Trong đó, thiết lập hành lang pháp lý nhằm quy hoạch có hệ thống người có kinh tế chưa có đủ kinh tế Chăm lo đời sống cho người có cơng với Tổ quốc, cán hưu trí, người già, người khuyết tật, phụ nữ quyền lợi liên quan đến trẻ em Cải cách đồng có hiệu vấn đề an sinh xã hội Đặc biệt, người độ tuổi lao động kinh tế gia đình khó khăn cần có sách phù hợp giúp người lao động nhận quyền lợi kinh tế Bảo đảm bình đẳng việc làm, khơng xảy tượng cào Cải cách công tác xố đói, giảm nghèo bền vững Thực chương trình hành động, dự án xố đói, giảm nghèo Cần liệt thống kê xem xét hộ gia đình nghèo Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xã hội để người hưởng, đảm bảo quyền lợi Đầu tư hệ thống trang, thiết bị; sở vật chất dịch vụ cơng Xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội Điều giúp người hưởng thụ không cảm thấy bất bình trước sách đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1) Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2021) Tài liệu học tập Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Oxfam (2017) Thu hẹp khoảng cách – Cùng giảm bất bình đẳng Việt Nam Nhà xuất Lao động & Xã hội Ngân hàng Thế giới (2022) Từ chặng đường cuối đến chặng đường – Đánh giá thực trạng nghèo bình đẳng Việt Nam năm 2022 (Tổng quan) Nhà xuất Ngân hàng Thế giới PGS, TS Vũ Văn Phúc (2013) An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Truy cập ngày 12/07/2022, từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=20941 Thanh Hiền (2021) Xu hướng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nằm ngưỡng an toàn Báo Hà Nội Mới Truy cập ngày 12/07/2022, từ http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/1003219/xu-huong-bat-binh-dangthu-nhap-tai-viet-nam-nam-trong-nguong-an-toan Tổng cục Thống kê (2021) Xu hướng bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê Truy cập ngày 11/07/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/xu-huong-batbinh-dang-trong-phan-phoi-thu-nhap-o-viet-nam-giai-doan-2016-2020/ Tổng cục Thống kê (2021) Chi tiêu cho giáo dục, đào tạo hộ gia đình Việt Nam năm gần Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê Truy cập ngày 11/07/2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/chi-tieu-cho- giao-duc-dao-tao-cua-cac-ho-gia-dinh-o-viet-nam-nhung-nam-gan-day/ Bình Thảo (2022) Bảo hiểm thất nghiệp: Điều kiện, mức hưởng, thủ tục hưởng Trang thông tin điện tử Luật Việt Nam Truy cập ngày 10/7/2022, từ https://luatvietnam.vn/bao-hiem/bao-hiem-that-nghiep-563-19389-article.html 10 Quốc hội (2014) Luật Bảo hiểm xã hội Cổng thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam Truy cập ngày 12/07/2022, từ https://baohiemxahoi.gov.vn/vanban/Pages/default.aspx?ItemID=3560 11 Quốc hội (2014) Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật bảo hiểm y tế Cổng thông tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam Truy cập ngày 12/07/2022, từ https://baohiemxahoi.gov.vn/vanban/Pages/default.aspx?ItemID=3559 12 TS Đào Quang Vinh (2017) An sinh xã hội Việt Nam: Những thành tựu, thách thức định hướng phát triển Viện Khoa học Lao động Xã hội Truy cập ngày 14/07/2022, từ http://ilssa.org.vn/vi/news/an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-nhungthanh-tuu-thach-thuc-va-dinh-huong-phat-trien-208 13 Ngân Anh (2021) 2021 – Năm sách an sinh xã hội Báo Nhân Dân điện tử Truy cập ngày 14/07/2022, từ https://special.nhandan.vn/ansinhxahoi2021/index.html

Ngày đăng: 02/04/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w